Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu môn Kinh tế lượng - Làm nghề gì cũng đòi hỏi phải có tình yêu, lương tâm và đạo đức KTL_K39_De01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.22 KB, 2 trang )

KỲ THI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

KẾT THÚC HỌC PHẦN – HỆ ĐHCQ

Đề thi môn: KINH TẾ LƯỢNG
Đề số: 1 - K39
Thời gian làm bài: 75 phút
Sinh viên không được sử dụng tài liệu nhưng được dùng bảng số thống kê.
Lấy ít nhất 4 số thấp phân khi tính toán
--------------------------------

Câu 1: (5 điểm) Cho một mẫu số liệu về tuổi (TUOI), cân nặng (CANNANG) và giới tính
(GIOITINH) của 10 em bé trong năm đầu đời như sau:
Cân nặng
(Kg)
Tuổi
(Tháng)
Giới tính

4

10

8

7

9



9

6

7

9

4

2

8

4

6

7

9

3

5

6

1


Gái

Trai

Trai

Gái

Trai

Gái

Gái

Trai

Trai

Gái

a. Tìm hàm hồi quy tuyến tính mẫu: CANNANG = ˆ1 + ˆ2 TUOI + ei và nêu ý nghĩa của
hệ số góc tìm được?
b. Kiểm định xem số tháng tuổi của em bé có thực sự tác động đến cân nặng của em bé
hay không, với mức ý nghĩa 1%?
c. Tính hệ số xác định và nêu ý nghĩa của kết quả tính được?
d. Dự đoán cân nặng trung bình của một em bé 10 tháng tuổi, với độ tin cậy 95%?
e. Viết lại hàm hồi quy nếu đơn vị tính của cân nặng là gram?
Câu 2:(4 điểm) Người ta cho rằng giới tính cũng ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ nên bổ
sung yếu tố giới tính vào mô hình. Đặt biến giả GIOITINH = 1 nếu là bé trai, GIOITINH = 0

nếu là bé gái. Sử dụng Eviews, hồi quy CANNANG theo TUOI và GIOITINH với dạng hàm
tuyến tính, được kết quả như sau:
Dependent Variable: CANNANG
Method: Least Squares
Sample: 1 10
Included observations: 10
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C
3.375000 0.443248 7.614240 0.0001
TUOI
0.625000 0.083469 7.487854 0.0001
GIOITINH 1.475000 0.411966 3.580393 0.0090
R-squared 0.935786 Mean dependent var 7.3000

Đề 1 trang 1/2


a. Theo kết quả trên, với mức ý nghĩa 5%, giới tính có ảnh hưởng đến cân nặng của trẻ
hay không?
b. Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng ước lượng được?
c. Có ý kiến cho rằng, cùng số tháng tuổi như nhau nhưng một bé trai sẽ có cân nặng
trung bình cao hơn bé gái là 1 kg. Anh/Chị hãy cho biết ý kiến trên có thể được chấp
nhận ở mức ý nghĩa 5% hay không?
d. Để dự đoán cân nặng của trẻ ta nên sử dụng mô hình này hay mô hình ở Câu 1?
Câu 3: (1 điểm) Sau đây là một số kết quả kiểm định cho mô hình ở câu 2.
Kết quả kiểm định 1:
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic
1.165403 Probability 0.425060
Obs*R-squared 4.824880 Probability 0.305742

Kết quả kiểm định 2:
Ramsey RESET Test:
F-statistic
0.223618
Log likelihood ratio 0.856703

Probability 0.807206
Probability 0.651582

a. Kiểm định 1 dùng để làm gì? Nêu giả thuyết và kết luận?
b. Kiểm định 2 dùng để làm gì? Nêu giả thuyết và và kết luận?

---Hết---

Đề 1 trang 2/2



×