Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tài liệu môn Kinh tế lượng - Làm nghề gì cũng đòi hỏi phải có tình yêu, lương tâm và đạo đức KTL_K40_De03_Ca02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.35 KB, 2 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

Đề thi môn: KINH TẾ LƯỢNG
Đề số 03
Thời gian làm bài: 75 phút (Đề thi có 2 trang)
Câu 1 : Có một mẫu số liệu về chi tiêu cho giải trí (GIAITRI), thu nhập (THUNHAP) và tình
trạng hôn nhân (HONNHAN) của các cá nhân sau đây :
GIAITRI
2
3
5
7
8
8
10
10
12
15
15 16
THUNHAP
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


14 15
HONNHAN
0
1
1
0
0
1
0
1
0
0
1
1
Trong đó:
GIAITRI (trăm nghìn đồng/tháng): số tiền chi tiêu cho giải của cá nhân trí mỗi tháng
THUNHAP (triệu đồng/tháng): thu nhập của cá nhân
HONNHAN:biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu cá nhân đã kết hôn, bằng 0 nếu chưa kết hôn
a. Dựa vào mẫu số liệu trên, hãy ước lượng hàm hồi quy tuyến tính của chi tiêu cho giải trí
theo thu nhập cá nhân và nêu ý nghĩa các hệ số ước lượng được.
b. Tính hệ số xác định của mô hình, nêu ý nghĩa của hệ số xác định tìm được và kiểm định
sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%.
c. Thu nhập có tác động đến chi tiêu cho giải trí hay không với mức ý nghĩa 1%?
d. Một cá nhân có thu nhập 8,5 triệu/tháng thì sẽ chi tiêu cho giải trí trong khoảng nào với
độ tin cậy 95%?
e. Tính hệ số co giãn của chi tiêu cho giải trí theo thu nhập khi thu nhập là 12 triệu
đồng/tháng. Nêu ý nghĩa hệ số co giãn tìm được
Câu 2 : Người ta cho rằng chi tiêu cho giải trí còn phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân. Sử dụng
Eviews, hồi quy GIAITRI theo THUNHAP và HONNHAN được kết quả sau đây :
Dependent Variable: GIAITRI

Included observations: 12
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

THUNHAP
HONNHAN
C

1.292857
-0.792857
-2.635714

0.052651
0.363507
0.537795

24.55531
-2.181134
-4.900966

0.0000
0.0571
0.0008


R-squared

0.985340

Mean dependent var

9.250000

a. Từ kết quả trên, viết hàm hồi quy tuyến tính của chi tiêu cho giải trí theo thu nhập cho
các các nhân đã kết hôn và nêu ý nghĩa các hệ số hồi quy vừa tìm được.
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 1%. Tính hệ số xác định hiệu chỉnh
của mô hình.
c. Có người cho rằng chi tiêu cho giải trí của một người đã kết hôn ít hơn một người chưa
kết hôn một trăm ngàn đồng/tháng khi họ có cùng mức thu nhập. Bạn có đồng ý với nhận
định trên hay không với mức ý nghĩa 5%?


d. Sau đây là một số kết quả kiểm định cho mô hình trên. Hãy cho biết các kiểm định này
dùng để làm gì ? Nêu kết luận của bạn về các kết quả kiểm định. (Sử dụng mức ý nghĩa
5% cho kết quả kiểm định 1)
Kết quả kiểm định 1:
Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey
F-statistic
Obs*R-squared

0.720736
1.656631

Prob. F(2,9)

Prob. Chi-Square(2)

0.5125
0.4368

Kết quả kiểm định 2:
Variance Inflation Factors
Included observations: 12

Variable

Coefficient
Variance

Centered
VIF

THUNHAP
HONNHAN
C

0.002772
0.132137
0.289223

1.021429
1.021429
NA

Câu 3: Khi hồi quy ln(GIAITRI) theo ln(THUNHAP) và HONNHAN, được kết quả :

ln(GIAITRI) = – 1.207 + 1.524ln(THUNHAP) – 0.0877 HONNHAN
R2 = 0,9689
a. Nêu ý nghĩa của hệ số hồi quy của biến ln(THUNHAP).
b. Có thể dùng R2 của mô hình này để so với mô hình ở câu 2 hay không? Giải thích.

--------------HẾT--------------Ghi chú : + Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài (trừ các bảng số thống kê).
+ Sinh viên nộp lại đề cùng với bài thi.

+



×