Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nội dung ôn tập tốt nghiệp môn thủ tục hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.98 KB, 6 trang )

Nội dung ôn tập tốt nghiệp môn t.tục h.chính
CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNHI. KHÁI NIỆM
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨACỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm thủ tục hành chính- Thủ tục hành chính là một quy phạm pháp luật mang tính
thủtục quy định trình tự về thời gian, không gian khi thực hiện mộtthẩm quyền nhất định của bộ
máy nhà nước;- Thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy địnhcách thức giải
quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nướctrong mối quan hệ với cơ quan, tổ chức và cá
nhân công dân.
* Quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực mang tínhbắt buộc chung phải thi hành hay
thực hiện đối với tất cả tổ chức,cá nhân có liên quan, và được ban hành hoặc thừa nhận bởi các
cơquan Nhà nước có thẩm quyền. Cấu tạo của quy phạm pháp luậtgồm ba thành phần là giả
định, quy định và chế tài.
+ Giả định: là bộ phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể,các hoàn cảnh, tình huống có thể
xảy ra trong thực tế mà nếu hoàncảnh, tình huống đó xảy ra thì các chủ thể phải hành động theo
quytắc xử sự mà quy phạm đặt ra.
+ Quy định: Nêu lên quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành.
+ Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhànước sẽ áp dụng đối với chủ thể
không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng quy tắc xử sự đã được nêu trong phần quy định
củaquy phạm.
2. Đặc điểm của thủ tục hành chínhThủ tục hành chính có 4 đặc điểm sau:
a. Thủ tục hành chính được điều chỉnh bằng các quy phạmthủ tục hành chính
+ Các hoạt động quản lý hành chính nhà nước phải được trật tựhóa, tiến hành theo những thủ
tục nhất định;
+ Một số hoạt động tổ chức tác nghiệp cụ thể trong nội bộ tổchức Nhà nước do các quy định
nội bộ điều chỉnh, pháp luật khôngthể và cũng không cần thiết phải điều chỉnh mọi quan hệ xã
hội.
b. Thủ tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyềntrong quản lý hành chính nhà nước
+ Thủ tục hành chính được phân biệt với thủ tục tư pháp, khácvới thủ tục tố tụng tại tòa án;
+ Do tính chất hoạt động quản lý nên ngoài những khuôn mẫuổn định tương đối, thủ tục hành
chính phải chứa đựng các biệnpháp tùy nghi.
c. Thủ tục hành chính rất đa dạng, phức tạp


+ Tính đa dạng phong phú thể hiện qua các hoạt động quản lýNhà nước, là hoạt động diễn ra ở
hầu hết các lĩnh vực của đời sốngxã hội;
+ Bộ máy hành chính bao gồm rất nhiều các cơ quan từ Trungương đến địa phương;
+ Mỗi họat động trong mỗi lĩnh vực sẽ cho ra đời mỗi thủ tụchành chính khác nhau;
+ Đối tượng phục vụ đa dạng trong và ngoài nước;
+ Nền hành chính Nhà nước là nền hành chính phục vụ, làmdịch vụ xã hội, quản lý theo cơ chế
thị trường có sự điều tiết củaNhà nước;
+ Phương tiện để phục vụ cho việc thực hiện thủ tục hành chínhtrên thực tế rất đa dạng, linh
hoạt;
+ Ảnh hưởng, chịu tác động của các thủ tục hành chính củaquốc tế trong thời buổi mở cửa, hội
nhập.
1


d. Thủ tục hành chính có tính năng động
+ Xã hội luôn phát triển, con người luôn vận động, nhu cầu đòihỏi không ngừng gia tăng;
+ Thủ tục hành chính luôn thay đổi để thích nghi với tình hìnhmới;
+ Thủ tục hành chính cần bổ sung, sửa chữa để đáp ứng thựctế khách quan, tính tiến bộ, thiết
thực phục vụ cuộc sống. Đồng thờicần phải loại bỏ các thủ tục rườm rà, thiếu tính khả thi, đã
lạc hậu,không phù hợp với tình hình thực tế xã hội;
+ Thủ tục hành chính chỉ phù hợp trong một giai đoạn nhất định.Nếu không linh hoạt, năng
động, thủ tục hành chính sẽ không pháthay vai trò tích cực của mình, mà sẽ là thế lực cản trở
cho sự tiếnlên của xã hội.
VD: Liên hệ thực tiễn, dẫn chứng....
3. Ý nghĩa của thủ tục hành chínhThủ tục hành chính có ý nghĩa quan trọng trong quản lý
nhànước và đời sống xã hội.
Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quyđịnh nội dung của Luật hành chính được thực hiện;
- Thủ tục hành chính còn đảm bảo cho các quy phạm nội dungcủa các ngành luật khác đi vào
cuộc sống;
- Thủ tục hành chính đảm bảo cho việc thi hành các quyết địnhhành chính được thống nhất;

- Làm giảm sự phiền hà, củng cố được quan hệ giữa Nhà nướcvà công dân;- Góp phần chống
được tệ nạn tham nhũng, sách nhiễu;
- Thủ tục hành chính là khâu bản lề để cải cách thủ tục hànhchính;
- Thủ tục hành chính biểu hiện trình độ văn hóa giao tiếp, vănhóa điều hành, mức độ văn minh
của nền hành chính;
- Thủ tục hành chính khi được tạo lập một cách hợp lý sẽ tạokhả năng mang lại kết quả thiết
thực trong việc thực hiện các quyếtđịnh quản lý, góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả cho
hoạtđộng quản lý Nhà nước, thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế, xãhội;
* Biểu hiện của chất lượng và hiệu quả của thủ tục hànhchính:
1. Công việc đó được giải quyết đúng pháp luật (hợp pháp);
2. Công việc đó được giải quyết trong thời gian gần nhất;
3. Công việc đó được giải quyết trong một không gian hẹp nhất(1 cửa, 1 cửa liên thông);
4. Công việc đó được giải quyết trong một cách thoải mái, hàihòa, thuận lợi và hợp lý nhất;=>
Đem lại kết quả cao nhất, hướng đến một nền hành chínhvăn minh, hiện đại và tiến gần hơn với
nền hành chính quốc tế.
CHƯƠNG 2NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG, YÊU CẦU VÀ NGHĨA VỤ THỰCHIỆN CÁC
THỦ TỤC HÀNH CHÍNHI. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNHCó
4 nguyên tắc sau:
1. Thực hiện đúng pháp luật, tăng cường pháp chế nằm tạođược một công cụ quản lý hữu hiệu
cho bộ máy nhà nước.- Chỉ những cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được banhành thủ tục
hành chính và thủ tục hành chính phải theo pháp luậtvà văn bản của cơ quan Nhà nước cấp
trên, phải thực hiện đúngtrình tự với phương tiện, biện pháp được pháp luật cho phép;- Hiện
vẫn tồn tại một thực tế là nhiều cơ quan chính quyềnkhông có thẩm quyền nhưng vẫn tự mình
đặt ra các thủ tục hànhchính đã dẫn đến tình trạng rối loạn kỷ cương, tạo điều kiện chotham
nhũng phát triển; - Lại có không ít trường hợp, mặc dù Chính phủ đã yêu cầu bãibỏ những thủ
tục hành chính nhưng các ngành chức năng, vì lợi íchcục bộ của mình vẫn không chịu thi hành
triệt để;Vì vậy, nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan và cá nhân khi banhành thủ tục hành chính
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vềthẩm quyền và tính hợp pháp của thủ tục hành chính.
2



2. Phù hợp với thực tế và nhu cầu khách quan của sự pháttriển kinh tế - xã hội của đất nướcThủ tục hành chính phải được xây dựng trên cơ sở am hiểu vềyêu cầu khách quan của tiến trình
phát triển xã hội;- Cơ chế mới đòi hỏi phải kịp thời xây dựng và hoàn thiện cáccông cụ pháp
luật và những thiết chế mới thích hợp. Chẳng hạnnhư thủ tục hành chính mới không được trái
nguyên tắc đã đượckhẳng định trong văn bản của Nhà nước “Các cơ quan chính quyềnkhông
can thiệp vào những việc chức năng quản trị kinh doanh củadoanh nghiệp”. Hoặc thủ tục hành
chính phải tạo điều kiện để hấpdẫn các nhà đầu tư trong cũng như ngoài nước để phát triển
kinhtế.
3. Đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho việc thực hiện- Các thủ tục rườm rà, phức tạp vừa làm cho
cán bộ, nhân dânkhó hiểu, khó chấp nhận, vừa tạo điều kiện cho bệnh quan liêu, cửaquyền phát
triển;- Thủ tục đơn giản cho phép tiết kiệm sức lực, tiền của nhândân, hạn chế việc lợi dụng
chức quyền;- Các thủ tục khi ban hành phải có sự giải thích cụ thể, rõ ràngvề nội dung của thủ
tục và cả về phạm vi áp dụng của nó;- Các thủ tục cũng cần công khai để kiểm tra được tính
nghiêmtúc của cơ quan Nhà nước khi giải quyết các công việc có liên quanđến tổ chức, công
dân.
4. Có tính hệ thống chặt chẽThủ tục hành chính của mỗi lĩnh vực không được mâu thuẫn
vớinhau và với các lĩnh vực có liên quan. Nếu vi phạm nguyên tắc nàysẽ tạo ra sự hỗn loạn,
không kiểm soát được, tùy tiện trong quátrình giải quyết công việc.
Ví dụ: 2 cơ quan cùng có trách nhiệm trong việc xét duyệt mộtdự án đầu tư, nếu thủ tục không
thống nhất thì một dự án có khảnăng không được thông qua mặc dù đã đủ điều kiện và nhu cầu
rõrệt.Những nguyên tắc trên đây có liên quan chặt chẽ với nhau.Trong từng trường hợp cụ thể,
khi vận dụng chúng để xây dựng cácthủ tục hành chính, cần tính đến các yêu cầu thực tế để
nhấn mạnhmột nguyên tắc nào đó, nhằm tạo được những thủ tục hữu hiệu.
II. YÊU CẦU THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA CƠQUAN NHÀ NƯỚC
1. Đảm bảo tính chính xác, công minh+ Các công chức và cơ quan hữu quan trong khi thực
hiện thủtục hành chính phải có trách nhiệm cung cấp thông tin, tư liệu cầnthiết để việc thực
hiện thủ tục hành chính được thuận lợi, chính xác.
2. Phù hợp pháp luật+ Khi giải quyết các thủ tục hành chính, các bên tham gia đềubình đẳng
trước pháp luật;+ Các cơ quan Nhà nước phải quan tâm đến quyền và lợi íchhợp pháp của công
dân và tổ chức khi đề nghị của họ có đủ điềukiện do luật định.

3. Phù hợp thẩm quyền và phù hợp lợi ích người dân+ Các cơ quan Nhà nước phải giải quyết
nhanh chóng và gọncác yêu cầu của dân và các tổ chức, đồng thời tăng cường chặt chẽsự quản
lý của các cơ quan Nhà nước cấp trên để tránh sơ hở;+ Đưa ra các quy định cụ thể tránh trường
hợp chung chung, sơhở vì sẽ tạo điều kiện cán bộ lợi dụng sách nhiễu người dân;+ Tránh tình
trạng yêu cầu của cá nhân, tổ chức gửi đến cơquan Nhà nước không được giải quyết kịp thời
mặc dù thủ tục hoàntoàn đầy đủ, chính xác.
CHƯƠNG 3THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ
I. PHÂN BIỆT “CÔNG CHỨNG VÀ CHỨNG THỰC”TCSOSÁNHCÔNG CHỨNG CHỨNG
THỰC
Kháiniệm
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 2Chương I Nghị định số75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng12 năm 2000
của Chính phủ vềcông chứng, chứng thực có nêurõ:“Công chứng là việc PhòngCông chứng
chứng nhận tínhxác thực của hợp đồng đượcgiao kết hoặc giao dịch khácđược xác lập trong
quan hệ dânsự, kinh tế, thương mại và quanhệ xã hội khác (sau đây gọi làhợp đồng, giao dịch)
và thựchiện các việc khác theo quyđịnh của Nghị định này.”
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 2Chương I Nghị định số75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12năm 2000
của Chính phủ về côngchứng, chứng thực có nêu rõ:“Chứng thực là việc Ủy ban nhândân cấp
3


huyện, cấp xã xác nhậnsao y giấy tờ, hợp đồng, giaodịch và chữ ký của cá nhân trongcác giấy
tờ phục vụ cho việc thựchiện các giao dịch của họ theoquy định của Nghị định này.”
Thẩmquyềnthựchiện
Công chứng là hành vi của côngchứng viên
Chứng thực là hành vi của ngườiđại diện cơ quan hành chínhcông quyền.
Đốitượngphụcvụ
Đối tượng của hoạt động côngchứng là các hợp đồng, giaodịch về dân sự, kinh tế,thương mại…
Đối tượng của hoạt động chứngthực là các giấy tờ, tài liệu, chữký của cá nhân trên các giấy
tờ…Ví dụ: chứng thực sao y giấy tờ,văn bằng, chứng chỉ…
Tínhchất

Công chứng là hoạt động mangtính chất dịch vụ công.Hoạt động công chứng bao gồmmột
chuỗi các hành vi phức tạptừ việc công chứng viên tiếp cậný chí của các bên giao kết hợpđồng,
giao dịch đến việc xácđịnh năng lực hành vi dân sự,sự tự nguyện của các bên giaokết, xem xét
tính xác thực, tínhhợp pháp của hợp đồng, giaodịch.
Chứng thực là hành vi mang tínhchất hành chính của cơ quancông quyền.
Vănbảnquyphạmphápluật
Theo thông lệ quốc tế, các vấnđề công chứng được quy địnhtrong luật dân sự, tố tụng dânsự.
Pháp luật về công chứngthuộc pháp luật về chứng cứ.
Còn vấn đề chứng thực thì đượcquy định trong luật về hành chính.
II. PHÂN BIỆT PHÒNG CÔNG CHỨNG VÀ VĂN PHÒNGCÔNG CHỨNGTIÊU
CHÍSOSÁNHPHÒNG CÔNG CHỨNG VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG
GiốngnhauVề chức năng, nhiệm vụ của Phòng công chứng và Văn phòngcông chứng theo quy định của
Luật công chứng có hiệu lực thi hànhtừ ngày 01/7/2007 thì không có điểm gì khác biệt;- Văn
bản công chứng do Công chứng viên Văn phòng công chứngchứng nhận và văn bản do Công
chứng viên Phòng công chứngchứng nhận đều có giá trị pháp lý như nhau theo quy định tại
Điều 6của Luật công chứng;
- Cả 2 đều có có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng.
Khác
Đơn vịthành lập
- Do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnhquyết định thành lập.
- Do công chứng viên thành lập.
Loại hìnhtổ chức
- Đơn vị sự nghiệp thuộc SởTư pháp.
- Loại hình doanh nghiệp tư nhânnếu khi một công chứng viên thànhlập;- Loại hình công ty
hợp danh nếudo hai công chứng viên trở lênthành lập.
Ngườiđại diệntheopháp luật
Trưởng Phòng công chứngphải là công chứng viên và doChủ tịch Uỷ ban nhân dân cấptỉnh bổ
nhiệm, miễn nhiệm,cách chức.
- Trưởng Văn phòng, trưởng Vănphòng công chứng phải là côngchứng viên.
Tên gọi

4


- Theo số thứ tự thành lập vàtên của tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương nơi Phòngcông
chứng được thành lập.
- Do công chứng viên lựa chọnnhưng không được trùng hoặcnhầm lẫn với tên của tổ chức
hànhnghề công chứng khác.
Kinh phíhoạtđộng, cơsở vậtchất, hạtầng,nhân sự
- Do Nhà nước bảo đảm về cơsở vật chất, biên chế nhân sự,kinh phí.
- Tự chủ về tài chính bằng nguồnthu từ kinh phí đóng góp của côngchứng viên, phí, thù lao
côngchứng và các nguồn thu hợp phápkhác;- Phải mua bảo hiểm trách nhiệmcho công chứng
viên và nộp thuếtheo quy định của pháp luật
Cơ chếthành lập
Việc thành lập Phòng côngchứng do Sở Tư pháp xâydựng Đề án trên cơ sở xét
Do công chứng viên đề nghị thànhlập, tự đăng ký hoạt động.
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG CHỨNG TƯ, HIỆU QUẢ CỦA SỰRA ĐỜI NÀY
1. Sự ra đời của văn phòng công chứng (công chứng tư)
a. Cơ sở pháp lýVăn phòng công chứng là một trong hai loại tổ chức hành nghềcông chứng
được quy định tại các Điều 26, 27 của Luật côngchứng số 82/2006/QH11 được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006(có
hiệu lực ngày 01/7/2007)
.b. Nguyên nhân hình thành
- Nhu cầu công chứng của tổ chức cá nhân ngày một tăng caotrong khi sự phát triển của các
Phòng công chứng không theo kịp,dẫn đến quá tải;
- Thực hiện chủ trương xã hội hoá công chứng đã được đề ratrong Nghị quyết số 49-NQ/TW
của bộ Chính trị;
- Để phù hợp với xu thế phát triển của công chứng nhiều nướctrên thế giới
.2. Kết quả đem lại từ mô hình Văn phòng công chứng
a. Ưu điểm
- Hoạt động của Văn phòng công chứng sẽ giảm tải việc thựchiện công chứng cho các Phòng

Công chứng, đáp ứng kịp thời nhucầu công chứng của nhân dân;- Tạo ra môi trường cạnh tranh
để phát triển của các tổ chứchành nghề công chứng;- Các yêu cầu công chứng của cá nhân, tổ
chức được giải quyếtnhanh chóng hạn chế việc xảy ra ách tắc, phiền hà;- Nhà nước không phải
đầu tư cơ sở vật chất, không cần trảlương cho nhân viên => tiết kiệm ngân sách nhà nước;Việc công chứng đã trở thành dịch vụ đem về lợi nhuận sẽ làmđộng lực cho mỗi nhân viên
không ngừng nâng cao trình độ, cảitiến quy trình làm việc, thái độ cư xử cũng được cải thiện
hơn;- Nhà nước có thêm nguồn thuế dồi dào từ mô hình dịch vụ này.
b. Hạn chếCòn tồn tại một số công chứng viên thiếu kinh nghiệm tronghành nghề do luật quy định còn
lỏng lẻo. Chẳng hạn như theo Luậtcó quy định một số đối tượng được miễn đào tạo và tập sự
hànhnghề công chứng vẫn được cấp phép hành nghề công chứng thựcsự là còn quá lỏng lẻo,
dẫn đến tìm ẩn nhiều rủi ro khi thực hiệncông chứng hợp đồng, giao dịch. Trên thực tế đã xảy
ra những sailầm hết sức sơ đẳng khiến văn bản công chứng có nhiều sai sót,làm mất thời gian
của khách hàng;- Số lượng Văn phòng công chứng gia tăng đã xảy ra tình trạngcạnh tranh
không lành mạnh giữa các đơn vị;- Còn tồn tại kẻ xấu lợi dụng kẻ hở pháp luật để lừa đảo
kháchhàng làm giảm đi lòng tin của người dân đối với mô hình Văn phòngcông chứng;- Vì các
5


Văn phòng công chứng phải tự túc về kinh phí hoạtđộng và để đảm bảo chất lượng dịch vụ của
mình nên phí dịch vụcòn khá cao
.IV. THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ ĐĂNG KÝGIẤY KHAI SINH,
KHAI TỬ
1. Những kết quả đạt được trong công tác đăng ký và quảnlý hộ tịchCông tác hộ tịch đã góp
phần tích cực trong quản lý nhà nước,phục vụ đắc lực cho các cấp, các ngành hữu quan trong
hoạch địnhvà xây dựng các chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộiphù hợp. Việc
đăng ký hộ tịch đã tạo cơ sở pháp lý bảo đảm một sốquyền nhân thân cơ bản của cá nhân (như
quyền đối với họ tên,quyền thay đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, quyền được khaisinh,
quyền kết hôn… đã được ghi nhận trong Bộ Luật Dân sự).Với sự quan tâm, đầu tư của các cấp,
các ngành (từ Trungương đến cơ sở), công tác đăng ký và quản lý hộ tịch trong thờigian qua đã
đạt được nhiều kết quả quan trọng. Vị trí, vai trò và tầmquan trọng đối của công tác hộ tịch đối
với công tác quản lý nhànước, cụ thể là:

- Thể chế về công tác hộ tịch được tăng cường với việc nhiềuvăn bản quy phạm pháp luật đã
được ban hành;- Hệ thống cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch và đội ngũ cán bộlàm công tác hộ
tịch từ Trung ương đến cấp xã được củng cố, kiệntoàn;- Cải cách thủ tục hành chính trong đăng
ký và quản lý hộ tịchđược đẩy mạnh, ngày càng tạo thuận lợi cho người dân trong đăngký hộ
tịch- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hộ tịch đã đượcquan tâm, nhận thức của người
dân trong việc thực hiện quyền vànghĩa vụ đăng ký hộ tịch đã được nâng lên, tỷ lệ đăng ký hộ
tịchtăng cao;- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác đăng ký, lưutrữ dữ liệu về hộ
tịch bước đầu được triển khai ở một số địaphương;- Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch có yếu
tố nước ngoài đãcó những chuyển biến tích cực, nhất là trong lĩnh vực đăng ký kếthôn giữa
công dân Việt Nam với công dân nước ngoài.2. Những hạn chế trong công tác đăng ký và quản
lý hộ tịchNhững hạn chế, yếu kém trong công tác hộ tịch thể hiện trênnhững mặt sau đây:- Hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch còn phức tạp;- Việc phân cấp thẩm quyền đăng ký
hộ tịch chưa triệt để;- Sự quan tâm và đầu tư cho công tác hộ tịch chưa đồng đều ởcác địa
phương;- Ở một số địa phương, tình trạng công chức Tư pháp - Hộ tịchchưa đủ tiêu chuẩn vẫn
được làm việc, trong khi hàng năm có hàngngàn sinh viên tốt nghiệp Đại học Luật vẫn khó xin
việc làm; thậmchí có địa phương còn có tình trạng dành chỗ để chờ con em đủđiểu kiện để bố
trí;- Thiếu thốn cơ sở, vật chất phục vụ cho công tác hộ tịch;- Trong nhiều trường hợp, tinh
thần, thái độ phục vụ của một bộphận cán bộ làm công tác hộ tịch chưa cao, còn gây phiền hà,
sáchnhiễu;- Quy định về thủ tục đăng ký các loại việc hộ tịch còn quá nhiềuloại giấy tờ khác
nhau. Cán bộ trực tiếp giải quyết công việc hộ tịchtự đặt thêm thủ tục giấy tờ khi người dân có
yêu cầu đăng ký hộtịch;- Tình trạng đăng ký không kịp thời, chưa đầy đủ và thiếu chínhxác
trong đăng ký hộ tịch vẫn còn tồn tại ở một số địa phương;- Sự phối hợp giữa các ngành, các
cấp chưa đồng bộ;- Phương pháp đăng ký hộ tịch còn mang tính chất thủ công,mức độ áp dụng
công nghệ thông tin còn hạn chế dẫn tới công tácthống kê số liệu đăng ký hộ tịch còn yếu, chưa
bảo đảm độ chínhxác của số liệu;- Sự hiểu biết của người dân đối với quyền và nghĩa vụ đăng
kýhộ tịch còn hạn chế nên việc đăng ký quá hạn còn chiếm tỷ lệtương đối cao; ở một số địa
phương vẫn còn tình trạng tảo hôn, đặcbiệt là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa là nguyên
nhân dẫnđến tình trạng trẻ em sinh ra không được đăng ký khai sinh đúnghạn, thậm chí không
được đăng ký khai sinh; nam nữ chung sốngvới nhau như vợ chồng, nhưng không đăng ký kết
hôn; người chếtkhông đăng ký khai tử. Nhiều nơi người dân cho rằng tảo hôn là sựbình thường,

mặc nhiên trong cuộc sống; cũng do người dân chưathấy hết được sự nguy hiểm của tình trạng
tảo hôn, nên vẫn duy trìvà phát triển mối quan hệ này;- Công tác đăng ký kết hôn có yếu tố
nước ngoài vẫn còn nhữnghạn chế, bất cập. Thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài
cònphức tạp, quy định thời hạn giải quyết hồ sơ quá dài (tối đa là 40ngày - kể cả thời gian xác
minh) đã dẫn đến một số trường hợp cánbộ giải quyết lợi dụng để gây phiền hà, tiêu cực

6



×