Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ĐỀ ÁN PTGD ĐẾN NẶM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.16 KB, 21 trang )

UBND huyện cam lộ cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---đ---
đề án
quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo đến
năm 2010 (có tính đến năm 2020)
-----
I. Phần mở đầu:
1- Những căn cứ để xây dựng đề án:
GD - ĐT có một vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc, giáo dục đặt nền móng đầu tiên cho việc hình thành, phát triển nhân
cách của con ngời mới XHCN và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho thế hệ trẻ b-
ớc vào đời có đủ kiến thức, năng lực, sức khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc.
Nhận thức đợc vị trí quan trọng của GD - ĐT trong sự nghiệp xây dựng đất
nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã đa Giáo dục lên vị trí hàng đầu với nhiệm vụ "nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài", góp phần tạo động lực thúc đẩy
và tạo điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng dân chủ văn minh".
Mục tiêu giáo dục đợc khẳng định trong Luật Giáo dục là "xây dựng con ng-
ời và thế hệ trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phát triển
nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đào tạo ngời lao động có đạo đức,
sức khỏe học vấn và nghề nghiệp, ... có tính tổ chức kỷ luật và tác phong công
nghiệp, đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH và HĐH phục vụ sự nghiệp xây dựng
và BVTQ.
Đại hội IV Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là: "
Trong những năm qua, từ khi tái lập lại tỉnh Quảng Trị và đặc biệt là từ khi
tái lập lại huyện Cam Lộ tháng 12/1991, GD-ĐT Cam Lộ đã đợc Đảng bộ và
chính quyền các cấp quan tâm đầu t, từng bớc phát triển GD-ĐT, tạo đợc bớc
chuyển biến về CSVC, nhiều trờng học đã đợc đầu t xây dựng kiên cố, khang
trang, chất lợng giáo dục ngày càng đợc nâng cao, chủ trơng XHH đợc triển khai


sâu rộng góp phần tích cực cho sự phát triển các ngành học, bậc học. Tuy vậy, GD-
ĐT vẫn còn nhiều bất cập giữa yêu cầu về nâng cao chất lợng và đầu t xây dựng
tổng thể quy hoạch mạng lới trờng lớp, đầu t trang thiết bị dạy và học ở các ngành
học, bậc học. Vì vậy, để đẩy nhanh tốc độ phát triển GD-ĐT, trong mục tiêu quy
hoạch tổng thể phát triển KT - XH đến năm 2010 của huyện Cam Lộ đã nêu rõ:
"Phát triển GD - ĐT theo cả 3 hớng mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng và
hiệu quả với phơng châm giáo dục toàn diện: đức, trí, thể, mỹ nhằm nâng cao trình
độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực. Thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục.
Tăng cờng xây dựng CSVC trờng lớp theo hớng kiên cố hóa và cao tầng hóa. Phát
triển giáo dục thờng xuyên và dạy nghề. Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên. Thực hiện
tốt công tác xã hội hóa giáo dục. Đẩy mạnh thực hiện công tác phổ cập giáo dục.
Giữ vững và phát triển ngành học mầm non. Từng bớc bảo đảm trang thiết bị dạy
học theo hớng hiện đại. Đa dạng hóa loại hình trờng lớp: công lập, bán công, trờng
bán trú, nội trú...
Phát triển hệ thống giáo dục thờng xuyên và giáo dục hớng nghiệp dạy nghề
phù hợp với từng giai đoạn. Quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ
khoa học đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ trên địa bàn. Mở rộng hình
thức học bổ túc văn hóa. Tăng cờng đạo tạo ngoại ngữ và tin học cho cán bộ các
cấp, các ngành, học sinh phổ thông..."
Đại hội IX của Đảng CSVN đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lợc
phát triển KT - XH 2001 - 2010 là: "Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, tạo nền
tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại hóa". "Con đờng CNH - HĐH của nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với
các nớc đi trớc, vừa có những bớc tuần tự, vừa có những bớc nhảy vọt".
Để đạt đợc các mục tiêu nêu trên, giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò
quyết định, nhu cầu phát triển giáo dục là bức thiết.
Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Cam Lộ đã đạt đợc những thành tích quan
trọng nhng còn những yếu kém, bất cập. Chiến lợc PTGD 2004 - 2010 xác định
mục tiêu, giải pháp và các bớc đi theo phơng châm đa dạng hóa, chuẩn hóa, hiện

đại hóa, XHH, xây dựng một hệ thống giáo dục có tính thực tiễn và hiệu quả, tạo
bớc chuyển mạnh mẽ về chất lợng đ a sự nghiệp giáo dục Cam Lộ tiến kịp và vợt
các đơn vị trong tỉnh góp phần nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân
tài, góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu phát triển KT - XH của địa phơng.
Trên cơ sở mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nớc; Các Nghị quyết về phát
triển kinh tế văn hóa; Đề án tổng thể quy hoạch phát triển KT - XH của huyện
Cam Lộ đến năm 2010, ngành GD - ĐT Cam Lộ tổ chức xây dựng đề án quy hoạch
phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 có tính đến năm 2020 với cơ sở lý
luận và cơ sở thực tiễn nh sau:
2- Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
a) Cơ sở lý luận
Dựa vào các chủ trơng, chính sách phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo đợc
định hớng từ nghị quyết đại hội IX, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành
TW khóa VIII; chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết TW 2 của tỉnh ủy
Quảng Trị, Nghị quyết đại hội lần thứ XIII Đảng bộ Quảng Trị và Nghị quyết đại
hội lần thứ XII Huyện ủy cam Lộ.
Dựa vào Luật giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc Trẻ em; Nghị quyết số
40/2000/QH 10 của Quốc Hội nớc CHXHCNVN về đổi mới chơng trình giáo dục
phổ thông; Nghị quyết 90/CP ngày 21/8/1997, Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày
19/8/1999 của chính phủ về những chủ trơng, định hớng và chính sách khuyến
khích xã hội đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao;
thông t 18/2000/TT-BTC ngày 01/3/2000 của Bộ tài chính về việc hớng dẫn một số
điều của Nghị định 73/1999/NĐ-CP; thông t liên tịch số 44/2000/TTLT/BTC-
2
BGD&ĐT-BLĐTB&XH, ngày 23/5/2000 của liên bộ Tài chính-Giáo dục và Đào
tạo- Lao động thơng binh và xã hội về việc hớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối
với các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, công
văn số 4077/KCVX, ngày 15/8/1997 của Thủ tớng Chính phủ về duy trì và phát
triển bậc học mầm non tại các địa phơng: Quyết định số 1363/QĐ, ngày 31/5/1994
của Bộ GD-ĐT về quy cách, tiêu chuẩn trờng trọng điểm mầm non; công văn số

2221/GDMN; ngày 27/3/2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xem xét mức hỗ
trợ cho giáo viên mầm non ngoài biên chế.
b) cơ sở thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu
- Dựa vào kết quả khảo sát hiện trạng bậc học mầm non, TH, THCS của 9
xã, thị trấn và quá trình phát triển GD-ĐT từ năm 1996 đến nay (có phụ lục kèm
theo)
- Căn cứ vào chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 của bộ GD-ĐT (kèm
theo QĐ số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của thủ tớng chính
phủ.
- Căn cứ vào thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội hiện nay của huyện Cam
Lộ.
c) Quan điểm chỉ đạo phát triển GD của Đảng và nhà nớc ta
Hiến pháp nớc CHXHCNVN 91992), Luật Giáo dục (1998), báo cáo chính
trị tại Đại hội IX của Đảng (2001) và chiến lợc phát triển KT - XH 2001 - 2010 đã
chỉ rõ những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục nớc ta. Đó là:
- Giáo dục là quốc sách hàng đầu: Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn
nhân lực chất lợng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
CNH - HĐH, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền
vững.
- Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại
theo định hớng XHCN, lấy chủ nghĩa Mác - Lê Nin và t tởng HCM làm nền tảng.
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng đợc
học hành, khuyến khích ngời học giỏi phát triển tài năng.
Giáo dục con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, phát
triển đợc năng lực cá nhân, đào tạo ngời lao động có kỹ năng nghề nghiệp, có ý chí
vơn lên lập thân, lập nghiệp góp phần làm dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh.
- Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, tiến bộ khoa
học, công nghệ, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề; kết hợp
giữa đào tạo và sử dụng. Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp

với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với
giáo dục xã hội.
- Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân: Xây dựng
xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi ngời, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học th-
ờng xuyên, học suốt đời. Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp
giáo dục. Đẩy mạnh XHH; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội
tham gia phát triển giáo dục.
Phần thứ nhất:
3
Đánh giá tổng quan về điều kiện kinh tế - XH
của huyện Cam Lộ
I - Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên có ảnh hởng đến
việc tổ chức phát triển sự nghiệp GD - ĐT:
1- Vị trí địa lý:
Huyện Cam Lộ nằm ở phái tây bắc thị xã Đông Hà, cách thị xã Đông Hà 12
km. Phái bắc giáp huyện Gio Linh, phía Nam giáp huyện Triệu Phong, phía Đông
giáp thị xã Đông Hà và phía Tây giáp huyện ĐakRông. Toàn huyện có 9 xã, thị
trấn, trong đó có 4 xã miền núi.
2- Đặc điểm địa hình:
Cam Lộ là vùng chuyển tiếp từ dãy trờng sơn thấp dần ra vùng đồng bằng
ven biển, địa hình có thể chia làm 3 vùng cơ bản. Vùng đất thấp ở phía tây - tây
bắc có độ cao từ 40 đến 200m, độ dốc lớn, thuận tiện cho phát triển cây lâm
nghiệp; vùng gò đồi có độ cao từ 50 đến 100m, thuận lợi cho phát triển cây công
nghiệp, vùng đồng bằng dọc theo sông Hiếu đất đai màu mỡ rất thích hợp cho phát
triển cây lơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày.
3- Khí hậu:
Cam Lộ chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình
hàng năm 24,6
0
c. Độ ẩm trung bình hàng năm 83%; lợng ma trung bình hàng năm

2.400mm tập trung chủ yếu vào các tháng 9 đến 12. Chịu ảnh hởng trực tiếp của
gió phơn tây - nam từ tháng 3 đến tháng 7, nhiệt độ ban ngày có khi lên tới 39 -
40
0
c.
4- Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên đất: Cam Lộ có diện tích tự nhiên 36.742 ha, hiện nay đã sử
dụng 18.838,3 ha, chiếm 51,3% diệntích tự nhiên, hiện còn 17.903,8 ha cha sử
dụng, trong đó có 16.230 ha đất gò đồi hoang hóa cha đợc khai thác. Trên địa bàn
huyện Cam Lộ có 2 loại đất thuộc 7 nhóm đát, chủ yếu là đất đỏ vàng (84% đất tự
nhiên). Nhìn chung đất có độ dốc thấp, diện tích đất có tầng dày trên 50 cm chiếm
52% diện tích tự nhiên, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Tài nguyên rừng: Cam Lộ có diện tích rừng khá lớn, độ che phủ trên 40%.
Hiện nay, diện tích rừng của Cam Lộ có trên 10.000 ha, chiếm 29% diện tích tự
nhiên, trong đó rừng tự nhiên có 4.253 ha, rừng trồng trên 6.500 ha. Trong những
năm gần đây đã thấy xuất hiện trở lại nhiều động vật hoang dã quý hiếm nh gà lôi
lam mào trắng, chim trĩ, báo gấm, bò tót...
- Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản đáng kể nhất trên địa bàn
là nguồn VLXD (đá vôi, cát sạn, đất làm gạch ngói, ...) và nớc khoáng. Mỏ đá Tân
Lâm có trữ lợng khoảng 300 triệu tấn và các mỏ đá ở Cam tuyền, Cam Thành là
nguồn nguyên liệu quan trọng cho việc phát triển công nghiệp sản xuất VLXD.
II - Điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng ảnh hởng đến sự
phát triển giáo dục - đào tạo:
1- Nguồn nhân lực:
4
Hiện nay, toàn huyện Cam Lộ có trên 46.000 nhân khẩu, trong đó dân c
nông thôn chiếm 87,1%, dân c đô thị 12,9%. Toàn huyện có 22.000 lao động trong
độ tuổi, trong đó lao động nông - lâm nghiệp chiếm tới 84,3% với 18.000 ngời.
Lao động có chuyên môn từ trung cấp tới đại học chiếm 3,5% lao động xã hội.
2- Văn hóa truyền thống, phong tục tập quán:

- Cam Lộ là địa bàn có nhiều di tích văn hóa - lịch sử, trong đó có một số di
tích mang tầm cỡ quốc gia nh khu trụ sở chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa
Miền nam Việt Nam, căn cứ sơn phòng Tân sở gắn liền với phong trào Cần vơng,
đờng Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó có những địa điểm có cảnh quan thiên nhiên tơi
đẹp nh Bàu Đá, hồ Đá Lã, ... có nhiều vờn cây trái xanh tơi, với đủ các loại cây ăn
trái đặc sản, đặc biệt là hồ tiêu vùng Cùa. Cam Lộ nằm trong vùng du lịch trọng
điểm có sức hấp dẫn lớn ở Việt Nam: Đà Nẵng, Huế, Quảng Trị. Vị trí của CAm
Lộ nằm trong tuyến giao lu xuyên á trong tơng lai gần và ở ven trung tâm đô thị
lớn của Quảng Trị là thị xã Đông Hà. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc tổ chức các
tuyến du lịch lữ hành với nhiều nội dung nh du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch sinh
thái và tổ chức các hoạt động thu hút du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí với nhiều
hoạt động du lịch kèm theo.
- Hệ thống tiểu học thu hút 99,7% trẻ em trong độ tuổi, THCS thu hút
96,4%. Công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngời dân ngày càng đợc chú trọng.
100% các xã, thị trấn đều có trạm y tế, trung tâm y tế huyện vừa đợc xây dựng
xong với cơ cấu 50 giờng bệnh.
3- Diễn biến tăng trởng kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp hiện là ngành chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu kinh tế của Cam Lộ (52%) và thu hút trên 84% lao động xã hội. Trong cơ cấu
nông nghiệp của huyện, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 57%). Hiện
nay, cùng với việc quy hoạch, xác định và chuyển dịch co cấu kinh tế, Huyện
Cam Lộ xây dựng 3 vùng kinh tế: vùng đất đỏ bazan Cùa, vùng gò đồi phù hợp với
việc phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây lâm nghiệp; vùng bãi bồi ven sông
phát triển cây công nghiệp ngắn ngày và vùng trọng điểm lúa thuộc đồng bằng
châu thổ. Sản lợng lơng thực năm 2002 đạt trên 9.500 tấn. Tập trung đầu t để mở
rộng diện tích, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất và chế biến sản phẩm. Đến
nay, toàn huyện đã có gần 700 ha cây hồ tiêu, sản lợng hàng năm trên 300 tấn hạt
tiêu khô; diện tích cây lạc gần 900 ha.
- Ngoài ra, các lọai cây công nghiệp khác nh chè, cà phê cũng đang có
những bớc phát triển. Phát triển cây lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi và kinh tế trang

trại đang là mô hình đợc ngời dân ở các vùng gò đồi Cam Lộ áp dụng có hiệu quả.
- Trên địa bàn huyện Cam Lộ có nhiều doanh nghiệp nhà nớc và t nhân có
quy mô lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nh công ty khai thác đá,
công ty cổ phần gạch ngói Vĩnh Dại, công ty xi măng ... Ngoài ra, toàn huyện hiện
có 147 cơ sở sản xuất CN - TTCN với 210 lao động. Hoạt động sản xuất công
nghiệp - TTCN chỉ tập trung trong các hộ, nhóm hộ gia đình, sản phẩm thô sơ, đơn
điệu, chủ yếu chỉ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống trên địa bàn.
4- Tổng quan hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật có tác động đến việc phát triển
GD - ĐT
a) Giao thông vận tải:
5
Tạo thuận lợi về giải phóng mặt bằng và tăng cờng quản lý Nhà nớc góp
phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án quốc gia trên địa bàn nh: nâng cấp
quốc lộ 9 (giai đoạn II), nâng cấp quốc lộ 1 A và xây dựng đờng Hồ Chí Minh
Đến năm 2005 nhựa hoá cơ bản các tuyến đờng tỉnh qua địa bàn huyện.
Từng bớc nhựa hoá các đờng huyện quản lý, trớc hết là đờng nội thị. Đẩy mạnh
phát triển giao thông nông thôn theo hớng nhựa hoá và bê tông hoá. Nâng cấp bến
xe thị trấn huyện lỵ và xây dựng một số bến bãi đổ xe ở các đầu mối lu thông.
b) Điện:
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chơng trình điện khí hoá. Phấn đấu đến năm
2005 có 100% số hộ dùng điện. Dự kiến nhu cầu tiêu thụ điện năng trên địa bàn
vào năm 2010 đạt khoảng 15 triệu KWh/năm.
c) Thông tin liên lạc:
Từng bớc hiện địa hoá thông tin - bu chính. Ngoài bu cục trung tâm thị trấn
huyện lỵ, phát triển bu cục III ở một số nơi. Xây dựng tuyến truyền dẫn cáp quang
đến khu vực III và một số tuyến chính nội hạt. Tổng dung lợng trên toàn mạng sẽ
đạt 3.500 số. Số hoá 100% bu cục nông thôn và miền núi.
d) Y tế:
Đa dạng hoá công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân bằng nhiều hình
thức. Phát triển mạng lới y tế trên cả 3 tuyến huyện, xã và thôn. Chú trọng công tác

vệ sinh phòng bệnh, giảm dần các bệnh xã hội và bệnh hiểm nghèo. Xã hội hoá
công tác y tế. Phát triển y học hiện đại kết hợp với y học cổ truyền. Tăng cờng đào
tạo và đào tạo lại cán bộ y tế. Quản lý chặt chẽ các hoạt động y tế t nhân và kinh
doanh dợc phẩm trên địa bàn. Đến năm 2005 toàn bộ các trạm y tế đợc kiên cố
hoá. Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các chơng trình y tế quốc gia.
e) Văn hoá - thông tin, thể dục - thể thao:
Hớng các hoạt động văn hoá - thông tin, thể dục - thể thao nhằm mục tiêu
xây dựng đời sống văn hoá tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc. Chú trọng xây dựng
đời sống văn hoá ở cơ sở. Đẩy mạnh phong trào xây dựn làng văn hoá, gia đình văn
hoá. Cùng với tỉnh và trung ơng đầu t bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn
hoá, danh lam thắng cảnh, ... Kết hợp bảo tồn và phát triển di sản văn hoá vật thể
và di sản văn hoá phi vật thể. Từng bớc xây dựng các cơ sở vật chất vă hoá thông
tin và thể dục thể thao. Đa dạng hoá các hình thức hoạt động văn hoá và phát triển
rộng rãi phong trào thể dục - thể thao.
Phần thứ hai
Thực trạng phát triẻn GD-ĐT huyện Cam Lộ đến 2003
a) ngành học Mầm non
1) Quy mô đào tạo từ 1996 dến 2000
a)- Mạng lới trờng lớp:
6
Từ năm học 1996 đến năm 2000 toàn huyện vẫn duy trì 11 trờng. Số lợng
nhóm lớp ngày càng phát triển. Riêng tiến độ thành lập các cụm trung tâm chia độ
tuổi còn chậm, huy động trẻ trong độ tuổi nhà trẻ giảm.
- Số nhóm trẻ: Từ 35 nhóm năm 1997 còn 26 nhóm năm 2000
Số trẻ huy động 245 cháu đạt tỷ lệ 8,4%; năm 2000: 162 đạt 7,4%
- Số lớp mẫu giáo: Từ 68 lớp đến năm 2000 tăng lên 85 lớp
Số lợng huy động từ 1906 đạt đạt tỷ lệ 54,6% lên 2172 đạt 64,6%
* Riêng trẻ 5 tuổi: Huy động từ 1033 cháu đạt 89,1% lên 1146 đạt 92,6%
* Các đơn vị có cụm trung tâm: Năm 1997 có 1/10 trờng; năm 2000 có 2/10
trờng

2- Xây dựng đội ngũ:
- Đội ngũ CBQL, giáo viên đứng lớp ngày càng đợc chuẩn hoá, số lợng giáo
viên có trình độ trung cấp, sơ cấp tăng dần nhng còn chậm.
- Tổng số CBQL và GV năm 1996-1997 có 107 ngời-năm 2000 có 119 ngời.
Trong đó: Trình độ ĐH-CĐ: 0 - 5 ngời
TC: 16 - 26 ngời
SC: 28 - 38 ngời
Đào tạo ngắn hạn: 53 - 42 ngời
Tuyển thẳng: 10 - 9 ngời
3- Thực trạng CSVC trang thiết bị:
- CSVC trang thiết bị đầu t xây dựng mua sắm còn quá ít, số lợng phòng
tạm, phòng mợn, bàn ghế tạm nhiều.
+ Phòng học: Năm 1997 có 86 phòng đến năm 2000 có 90 phòng
Trong đó:
Phòng cấp 4: Năm 1997 - 79 phòng. Năm 2000 - 71 phòng
Phòng tạm: - 1 phòng; - 14 phòng
Phòng mợn: - 6 phòng; - 5 phòng
Còn thiếu: - 7 phòng; - 10 phòng
+ Bàn ghế giáo viên: Năm 1997 - 18 bộ; Năm 2000 - 20 bộ
Thiếu: - 50 bộ; - 70 bộ
+ Bàn ghế cháu: Năm 1997 - 530 bộ; Năm 2000 - 650 bộ
Thiếu: - 505 bộ; - 550 bộ
+ Giá đồ chơi: Năm 1997 - 47 cái; Năm 2000 - 50 cái
Thiếu: - 22 cái; - 60 cái
4- Chất lợng chăm sóc - giáo dục:
- Chất lợng chăm sóc nuôi dỡng có đầu t quan tâm bằng cách phối hợp công
tác chăm sóc giữa nhà trờng và gia đình. Tuy nhiên công tác tuyên truyền vận động
mở bán trú còn ít nên tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng có giảm nhng còn ít.
Kênh A: Năm 1997: 65,4%- Năm 2000: 68,3%
Kênh B: Năm 1997: 31,1%- Năm 2000: 28,6%

Kênh C: Năm 1997: 3,4%- Năm 2000: 3,1%
Kênh D: Năm 1997: 0,1%- Năm 2000: 0%
- Chất lợng giảng dạy: Thực hiện nghiêm túc chơng trình. Dạy đủ các môn,
đảm bảo chất lợng giảng dạy ngày càng cao.
* Đối chiếu với chơng trình hành động về phát triển giáo dục đến năm
2000 một số mục tiêu vẫn cha đạt hoặc đạt còn thấp.
7
- Huy động số lợng nhà trẻ không đạt. Mục tiêu phấn đấu huy động 10%
đến 15% cháu nhà trẻ. Đến năm 2000 mới huy động 7,4%. So với năm 1997 giảm
1%
Nguyên nhân: Trẻ huy động tại trờng mầm non Tân Lâm giảm do chuyển
đổi cơ chế các nơi khác không huy động đợc do không có phòng học.
- Huy động số lợng mẫu giáo đạt theo mục tiêu nhng còn thấp. Mục tiêu đa
ra huy động đạt 60% đến 80%; đến năm 2000 chỉ mới huy động đạt 64,6%
Nguyên nhân: Do một số nơi không có phòng học hoặc phòng học tạm bợ
nên việc huy động trẻ không đợc cao.
-Xây dựng đội ngũ cha đạt theo mục tiêu đề ra. Mục tiêu 50% giáo viên
mầm non đạt chuẩn, nhng đến năm 2000 chỉ mới đạt 26%. So vơi năm 1997 tăng
11% (Chỉ có 15%) đạt chuẩn)
Nguyên nhân: Do chỉ tiêu đi học hàng năm trên giao quá ít. Việc mở lớp sơ
cấp tại huyện cha có điều kiện do đời sống giáo viên còn thấp không đủ tiền nộp
học phí. Hơn nữa lãnh đạo các cấp cha có chủ trơng hỗ trợ kinh phí cho giáo viên
đi học.
CSVC trang thiết bị, đầu t xây mới phòng học hầu nh rất ít. Trong 3 năm chỉ
xây dựng 1 cụm trung tâm tại Cam thuỷ do PLAN tài trợ. CSVC một số nơi xuống
cấp không đợc tu sửa xây dựng mới

2) Tình hình phát triển GD mầm non từ 2000 - nay
Từ năm 2000 đến nay tình hình phát triển GDMN chuyển biến mạnh mẽ từ
mạng lới trờng lớp, huy động số lợng, chất lợng giảng dạy đến CSVC, đội ngũ giáo

viên.
1- Mạng lới trờng lớp:
- Duy trì 11 trờng trong đó có 5/11 đã có quyết định thành lập trờng
- Có 11/11 trờng có cụm trung tâm chia độ tuổi (từ 2 - 3 lớp)
Trong đó có 11/11 trờng tổ chức bán trú tại cụm trung tâm. So với
năm 2000 chỉ có 1 cụm trung tâm và không có các trờng tổ chức bán trú (trừ trờng
mầm non Sơn Ca)
- Huy động nhà trẻ có tăng nhng ít. Huy động 21 nhóm với 147 cháu đạt 8%
(so với năm 2000 tăng 2%)
- Huy động cháu mẫu giáo 2037 đạt 82,2% (so với năm 2000 tăng 17,6%)
Riêng trẻ 5 tuổi huy động đạt 97,9% (tăng 5,3%)
2- Đội ngũ:
- Trình độ giáo viên đào tạo đạt chuẩn tăng, số giáo viên tuyển thẳng không

GV đạt chuẩn: 59,2% (cuối tháng 6 năm 2003) Số còn lại sơ cấp
So với năm 2000 giáo viên đạt chuẩn tăng 33,2%
3- Chất lợng chăm sóc - Giảng dạy:
- Tỷ lệ trẻ SDD giảm. Trẻ đạt kênh A: 81,4% tăng so với năm 2000 là 13,1%
- Chất lợng giảng dạy chuyển biến mạnh
+ 100% trờng thực hiện chơng trình cải cách
+ 13 lớp thực hiện chơng trình đổi mới
4- CSVC trang thiết bị:
- Từ năm 2000 đến nay đuợc đầu t xây dựng mới 7 cụm trung tâm, tu sửa
nâng cấp 2 cụm trung tâm
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×