Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

slide vi sinh hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNGĐẠI

BÁO CÁO SEMINAR
VI SINH VÀ QUÁ TRÌNH VI SINH VẬT

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm
SVTH: Nhóm 2 – Lớp 15QLMT
Đà Nẵng tháng 11/2017

1/26


Đề tài 5:

Tìm hiểu tình hình và công nghệ xƣ̉ lý nƣớc
thải công nghiệp trên thế giới. Liên hệ thực tế
tại Việt Nam.

2/26


3/26


I. Đặt vấn
đề

II. Các
khái niệm


cơ bản

III. Thực
trạng về
nước thải
công
nghiệp và
công nghệ
xử lý

IV. Các
phương
pháp xử
lý

V. Công
nghệ xử
lý nước
thải bằng
màng lọc
sinh học
MBR

VI. Đánh
giá và kết
luận

4/26



1. Nƣớc thải
- Nước thải là chất lỏng được
thải ra sau quá trình sử dụng
của con người và bị thay đổi
tính chất ban đầu.
- Nước thải là tác nhân quan
trọng gây ô nhiễm nước.
2. Nƣớc thải công nghiệp
Nước thải công nghiệp là nước
được sinh ra trong quá trình sản
xuất công nghiệp từ các công đoạn
sản xuất và các hoạt động phục vụ
sản xuất như nước thải nhà máy
thủy hải sản, nước thải nhà máy dệt
nhuộm,…
5/26


3. Xử lý nƣớc thải
- Xử lí nước thải là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải thông qua

các quá trình vật lý, hóa học, và sinh học để loại bỏ các chất ô nhiễm để đưa
chúng về các dạng chất lỏng không độc hại với môi trường.
- Bản chất của xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học là phân huỷ các chất ô
nhiễm hữu cơ trong nước thải nhờ vi sinh vật.
4. Công nghệ xử lý nƣớc thải

Là các quá trình vật lý, hóa học, và
sinh học kết hợp với máy móc,
thiết bị để loại bỏ các chất ô nhiễm

và sản xuất nước thải được xử lý an
toàn với môi trường.
6/26


Ô nhiễm nước ở Sukinda, Ấn Độ

Ô nhiễm ở sông Citarum (Indonesia)

Ô nhiễm ở sông Buriganga
(Dhaka,Bangladesh)

Tai nạn hầm mỏ tại công ty Aurul
(Rumani)

7/26


- Công nghiệp hóa, đô thị hóa, sự gia tăng dân số  gây áp lực nặng nề
cho tài nguyên nước. Ô nhiễm môi trường nước từ KCN trong những năm

gần đây là rất lớn so với tổng nước thải từ các lĩnh vực khác.
- Đặc biệt là nhà máy Formosa ở Hà Tĩnh và nhà máy Vedan ở Đồng Nai.
Gây hậu quả nặng nề cho nền kinh tế và môi trường biển.

Cá chết do ô nhiễm nước nhà máy Formosa

Nước ô nhiễm trên sông Thị Vải
8/26



Trước thực trạng cả nước có nhiều con sông bị ô nghiễm do nước thải

công nghiệp gây ra thì TP. Đà Nẵng cũng không ngoại lệ điển hình là con
sông Phú Lộc, nước hồ công viên 29/3, bầu Thạc Gián, Vĩnh Trung….

Nguồn nước thải xả vô tội vạ khiến khu vực
cầu Phú Lộc ô nhiễm nặng.

Cá chết hàng loạt do ô nhiễm nguồn nước ở hồ
công viên 29/3

9/26


STT
1

3

4

5

Các vấn đề

Việt Nam

Nguồn nước đầu Nước thải phức tạp khó
vào

xử lý

Các CN đang
được áp dụng

-Bể tự hoại
-Hồ sinh học
-Mương oxy hóa
-Aeroten tăng cường
- Bể lọc sinh học

Nguồn nước sau Hầu hết không đạt chuẩn
khi xử lý
để thải ra môi trường
Cơ sở thiết bị
trong XLNT

Nhật Bản

Singapore

Mỹ

Nước thải dễ xử lý
Sử dụng quá trình
Chủ yếu sử dụng
Bể lọc sinh học
sinh học, màng vi
công nghệ lọc
Jahkasou Hệ thống lọc, sử dụng siêu lọc

sinh học và bùn
xử lý nước thải tại ngược lại quá trình
hoạt tính
nguồn)
thẩm thấu ngược và
Sử dụng công
Xử lý nước thải sinh khử trùng bằng tia
nghệ tiên tiến
hoạt tập trung
cực tím để xử lý
ZeeLung MABR
nước thải
Đa số đều đạt chuẩn cho phép để thải ra môi trường

Chưa có công nghiệp sản
Tự sản xuất, chế tạo thiết bị chuyên dụng, thiết bị chế tạo hiện
xuất, chế tạo thiết bị
đại, đáp ứng nhu cầu cần thiết về thiết kế và xây dựng công
chuyên dụng -> nhập
trình
khẩu

10/26


CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ NƢỚC THẢI

Vật lý
-


Song chắn rác
Bể lắng

-

Hóa học

Sinh học

Trung hòa
Keo tụ
Hấp phụ
Tuyển nổi
Trao đổi ion
Khử trùng

- Các quá trình hiếu khí
- Các quá trình kỵ khí

11/ 26


Phƣơng pháp vật lí
Song chắn rác
 Là bước đầu tiên, đưa nước thải
vào đường cống có các song chắn
rác
 Song làm bằng sắt tròn hoặc
vuông
 Khoảng cách giữa các thanh: 60100 mm để chắn vật thô, 10-20

mm để chắn vật nhỏ hơn
 Bể lắng
 Vận tốc dòng chảy 0.8- 1 m/s
 Dựa vào nguyên lí trọng lực, dưới tác

dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng
xuống đáy và kéo theo 1 phần chất đông
tụ.
 Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ
lửng có sẵn trong nước thải hoặc cặn
được tạo ra từ quá trình keo tụ tạo bông
hay quá trình xử lý sinh học
12/26


Phƣơng pháp hóa học
- Các phương pháp xử lí hóa học
bao gồm:
+ Phương pháp trung hòa
+ Phương pháp kết tủa
+ Phương pháp hấp thụ
+ Phương pháp tuyển nổi
+ Phương pháp khử trùng
+ Phương pháp oxi hóa - khử
 Ƣu điểm:
+ Nguyên liệu các hoá chất dễ kiếm
+ Dễ sử dụng và quản lý
+ Không gian xử lý nhỏ
 Nhƣợc điểm:
+ Hóa chất khó phân hủy

+ Có khả năng tạo ra một số chất ô
nhiễm thứ cấp.
Các chất trung hòa độ PH từ 6.6 -7.6

13/26


Phƣơng pháp sinh học
- Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động
sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn di dưỡng hoại sinh, có trong
nước thải.
- Các quá trình sinh học chủ yếu dùng trong xử lí nước thải :
+ Các quá trình hiếu khí ( có oxi )
+ Các quá trình kỵ khí ( không có oxi )

14 / 26


Quá trình xử lí sinh học hiếu khí







Chia làm 3 giai đoạn chính:
Oxy hoá các chất hữu cơ
Tổng hợp tế bào mới
Phân huỷ nội bào

Một số vi sinh vật tham gia:
Vi khuẩn trong bể bùn hoạt tính: Pseudomonnas, Mycobacterium, Zoogloea,
Achromobacter,…
 2 loại vi khuẩn nitrat hóa là Nitrosomonas và Nitrobacter.
 Ngoài ra còn có các loài hình sợi như: Sphaerotilus, Thiothrix, Beggiatoa,…

Pseudomonnas

Nitrobacter

15/26


Quá trình xử lí sinh học kỵ khí
Quá trình phân hủy kỵ khí được chia
làm 4 quá trình :
 Quá trình thuỷ phân : tham gia quá
trình có 2 vsv là Ecoli và B.subtilis.
 Quá trình acid hoá : Nhóm vi
khuẩn lên men tham gia quá trình
thường là: Lactobacillus spp,
Actinomyces, Staphylococcus, ….
 Quá trình acetate hoá: Nhóm vi
khuẩn acetic: Syntrobater wolini
và Syntrophomonas wolfei tham
gia quá trình.
 Quá trình methane hoá: tham gia
vào quá trình là nhóm vi khuẩn
metan:


Ecoli

Staphylococcus

16/26


Công nghệ xử lí nƣớc thải bằng màng lọc sinh học MBR

MBR ứng dụng xử lí
nước thải ntn, nó có gì
ưu việt so với các công
nghệ khác?

17/26


Công nghệ xử lí nƣớc thải bằng màng lọc sinh học MBR
- MBR (Membrane Bio Reactor) là công nghệ xử lý vi sinh nước thải bằng
phương pháp lọc màng. Quy trình xử lý bể sinh học bằng màng MBR có thể
loại bỏ chất ô nhiễm và vi sinh vật rất triệt để - là công nghệ triển vọng
nhất để xử lý nước thải.
- Công nghệ MBR là công nghệ kết hợp cả phương pháp sinh học và lý học.

Màng MBR ( Hydro One - Malayxia)

Hình ảnh sưu tầm từ trang web Công ty Cổ
Phần Môi Trường Việt Water
18/26



Vai trò của MBR

 Tiền xử lý: công dụng như lưới lọc, song chắn rác.
 Xử lý bậc 1: khử chất hữu cơ, N, P.
 Xử lý bậc 2: phân tách hai pha rắn và pha lỏng khi qua
màng.
Vai trò của bể lọc tách bằng màng:







Cấp đầy dưỡng chất bằng hấp thu lượng amoni và P còn lại.
Khử hết sinh vật còn lại.
Vận hành gián đoạn (7~12 phút chạy, 3 phút ngưng).
Làm sạch màng chỉ bằng thổi khí ngược.
Vận hành liên tục trên 6 tháng, lưu tốc 0.3 m3/m2.ngày.
19/26


20/26


Nguyên tắc hoạt động

Ứng dụng
 Xử lý loại nước thải đô thị và công nghiệp ở các khu vực có

yêu cầu xả thải cao, eo hẹp về quỹ đất và không có điều kiện
xử lý về bùn cặn.
 Xử lí nước thải ở các trạm XLNT phân tán, trong các khu đô
thị mới, các tòa nhà chung cư cao cấp, khách sạn và bệnh viện.
21/26


Stt

1

2

3

4

5

6

Công nghệ màng MBR

Ƣu điểm

Kích thước lỗ màng là 0,2 µm, màng MBR có
thể tách các chất rắn lơ lững, hạt keo, vi khuẩn,
một số virus và các phân tử hữu cơ kích thước
lớn
Nước sau xử lý màng MBR có chất lượng tốt

(SS<5 mg/l), BOD5 và COD thấp

- Không cần xây dựng bể lắng
- Không cần xây dựng bể khử trùng
- Chỉ tiêu SS, vi sinh, Clo dư luôn đạt tiêu chuẩn

Thời gian lưu nước trong bể ngắn (2,5-5 giờ) so
với công nghệ bùn hoạt tính thông thường (> 6
giờ)
Nồng độ vi sinh trong bể sinh học cao (5 – 8 g/l
so với thông thường chỉ khoảng 2 – 3 g/l)
Thời gian lưu bùn dài (50 ngày so với thông
thường chỉ khoảng 10-15 ngày)
Quá trình vận hành mang tính tự động hoá cao

- Thể tích bể xây dựng nhỏ
- Tiết kiệm diện tích

Sử dụng các cụm module màng MBR để hút
nước sau xử lý

- Có thể tái sử dụng nước thải: giải nhiệt, tưới
cây, rửa đường, rửa toilet

-

Bùn sinh ra ít
Chi phí xử lý bùn giảm

- Hệ thống hoạt động an toàn và chất lượng nước

sau xử lý ổn định
- Ít nhân công vận hành
- Khi nâng công suất thì chỉ cần lắp đặt thêm
module màng MBR mà không cần phải xây thêm
bể xử lý
22
22/26


ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN VIỆC ỨNG DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ VI
SINH VÀO XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM
Đánh
giá

• So với các nước trên thế giới thì Việt Nam chưa có công nghệ xử lí
mà phải nhập khẩu, phần lớn ứng dụng phương pháp hóa học vào xử
lí nước thải. Hầu hết không đạt chuẩn để thải ra môi trường.

Khó
khăn

• Sử dụng VSV trong CN XLNT cần nhiều thời gian nghiên cứu và
nuôi cấy VSV, nhưng doanh nghiệp Việt Nam luôn đòi hỏi hiệu quả
tức thời, giá cả để xây dựng cũng như vận hành hệ thống xử lý nước
thải bằng VSV rất tốn kém  nhiều doanh nghiệp Việt Nam không
muốn sử dụng biện pháp VSV mà dùng biện pháp hóa học.

Áp dụng công nghệ sinh học trong xử lý nước thải là vô cùng
quan trọng trong đời sống. Vừa mang lại lợi ích cho kinh tế, bảo
vệ sức khỏe của con người, thân thiện với môi trường. Vì thế nên

chúng ta cần tăng cường sử dụng các công nghệ Vi sinh trong xử
lý nước thải ở Việt Nam.
23/26


Tài liệu tham khảo
1. Công nghệ xử lí nước thải bằng biện pháp sinh
học. Lương Đức Phẩm. NXB GD
2. Handbook of Biological Wastewater Treatment
3. Nghiên cứu và đánh giá khả năng xử lí nước
thải công nghiệp bằng chế phẩm sinh học
4. Xử lí nước cung cấp sinh hoạt và công nghiệp.
Nguyễn Thị Thu Thủy
5. Vi sinh vật học. Nguyễn Lân Dũng.
6. Và một số hình ảnh sưu tầm từ các trang web.

24/26


Danh sách thành viên nhóm
1. Trần Thị Dịu
( nhóm trưởng)
2. Nguyễn Thị Bảo Trâm
3. Nguyễn Thị Thu Thủy
4. Bùi Hồng Sữu
5. Trần Quốc Kỳ Văn
6. Hồ Thị Kim Thi
7. Nguyễn Sỹ Hiệp
8. Nguyễn Thị Tuyết
9. Hoàng Danh Tú


25/26


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×