Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.76 KB, 20 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ GIA NGHĨA
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TỔ SỬ, ĐỊA,GDCD,…

TÊN ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂUÁ”

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:

Nguyễn Tú Quỳnh
Trường THCS Trần Phú.
Bộ Môn: Địa Lý.

1
Gia Nghĩa, tháng
10 năm 2011


MỤC LỤC

Trang bìa

Trang 1

Mục lục

Trang 2

A.Tóm tắt đề tài



Trang 3

B. Giới thiệu

Trang 3

C. Phương pháp

Trang 4

Khách thể nghiên cứu

Trang 4

Thiết kế

Trang 4

Quy trình nghiên cứu

Trang 5

Đo lường

Trang 5

D.Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả

Trang 5


Phân tích

Trang 5

Bàn luận

Trang 6

E. Kết luận và khuyến nghị

Trang 7

Tài liệu tham khảo

Trang 8

Phụ lục

Trang 9
Kế hoạch dạy học

Trang 9

Đề kiểm tra và đáp án sau tác động

Trang 12

Bản điểm kiểm tra trước và sau tác động


Trang 13.

2


A.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Việc nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính chủ động tích cực trong học sinh,
làm phát huy tính sáng tạo , hứng thú trong học tập ở các em là điều mà các giáo
viên thường quan tâm. Cấu trúc chương trình sách giáo khoa địa lí 8 được viết
bằng hai kênh ( kênh hình và kênh chữ) , đặc biệt kênh hình rất phong phú, đa
dạng nhằm thu hút sự chú ý của học sinh tìm tòi khám phá để tìm ra nội dung bài
học.
Nhưng trong thời điểm hiện nay nhiều bậc phụ huynh và học sinh xem môn địa lí
là môn học phụ nên không đầu tư nhiều cho môn học này dẫn đến kết quả học tập
chưa cao, các kiến thức địa lí phổ thông chưa hiểu hết.
Là giáo viên bộ môn tôi cũng rất trăn trở và mong sao học sinh không nhàm
chán về môn học này, làm sao nâng cao được chất lượng bộ môn, thu hút được sự
chú ý, phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo trong học sinh.
Giải pháp của tôi là sử dụng PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ vào dạy bài SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á ( Tiết 3/địa lí 8)
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương nhau là lớp 8A và 8B
của Trường THCS Trần Phú- Thị Xã Gia Nghĩa- Đăk Nông.
Lớp đối chứng 8A: Sử dụng phương pháp dạy học bình thường.
Lớp thực nghiệm 8B: được thực hiện bởi phương pháp dạy học thay thế.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học
sinh, lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng , điểm bài kiểm tra của
lớp thực nghiệm có giá trị trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
vào bài học đã làm nâng cao kết qủa học tập của học sinh. Đa số học sinh hiểu bài,
nắm chắc trọng tâm bài học là các đặc điểm chính của sông ngòi và cảnh quan

châu á, đồng thời rèn luyện các kĩ năng địa lí cần thiết như xác định vị trí của các
3


hệ thống sông lớn, các vùng phân bố cảnh quan, phân tích mỗi quan hệ giữa các
yếu tố tự nhiên với nhau,…

B. GIỚI THIỆU
Hịên nay trong chương trình sách giáo khoa địa lí 8 với 52 tiết , trong đó có
8 tiết thực hành, 8 tiết ôn tập và kiểm tra còn lại là nội dung lí thuyết, các bài lại
có nội dung tương đối dài, do đó với thời lượng 45 phút trên giáo viên cũng đã cố
gắng dùng các phương pháp thích hợp để thuyền tải nội dung đến với học sinh một
cách đầy đủ và dễ hiểu nhất . Nhưng kết quả đạt được chưa cao , chỉ thu hút được
các em học sinh có ý thức học tập tốt, học lực khá giỏi, còn các đối tượng học sinh
khác có học lực yếu hơn, đặc biệt là học sinh cá biệt thường không quan tâm tới
tiết học, không chú ý, không hứng thú với môn học ,…Nên tôi nghĩ nên cần sử
dụng một phương pháp nào đó để thu hút mọi đối tượng học sinh, kích thích được
học sinh có hứng thú với môn học này hơn.
Quan niệm về dạy học giải quyết vấn đề là dạy học trong đó giáo viên đặt ra
trước học sinh một (hay một hệ thống) vấn đề nhận thức, đưa học sinh vào tình
huống có vấn đề, sau đó giáo viên phối hợp cùng học sinh ( hướng dẫn hoặc điều
khiển) học sinh giải quyết vấn đề đi đến những kết luận cần thiết trong nội dung
học tập.
Dạng câu hỏi có chứa đựngmột mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới,
giữa cái đã biết và cái chưa biết, giữa kiến thức lí thuyết với kiến thức thực tế. đưa
học sinh vào trạng thái tâm lí phải tiếp nhận một mâu thuẫn và bị day dứt bởi các
mâu thuẫn đó, từ đó có những ham muốn tìm tòi, hứng thú để giải quyết vấn đề
đó. Do đó tôi đã chọn phương pháp này vào trong dạy học môn địa lí nhằm kích
thích sự chú ý của học sinh, đưa học sinh đến gần với môn học hơn.


4


Giải pháp thay thế: Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
để tìm hiểu các đặc điểm của sông ngòi châu á ( mạng lưới sông, phân bố, chế độ
nước,…) và sự phân bố các loại cảnh quan châu á.
Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn
đề vào dạy bài “ Sông ngòi và cảnh quan châu á ” có nâng cao kết quả học tập của
học sinh khối 8 hay không ?
Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
vào dạy bài “ Sông ngòi và cảnh quan châu á ” sẽ nâng cao kết quả học tập môn
địa lí cho học sinh khối 8.

C. PHƯƠNG PHÁP
a) Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn hai lớp 8A và 8B của Trường THCS Trần Phú- TX Gia Nghĩa- Đăk
Nông.
Vì hai lớp này có số lượng học sinh và chất lượng học tập tương đương nhau.
Bảng 1: Bảng thống kê số lượng và chất lượng học tập trước tác động
Lớp
8A
8B

TS
36
36

Nam
19
21


Nữ
17
15

Giỏi
8%
5.6%

Khá
19.4%
22.2%

TB
56%
56%

Yếu
14%
10.6%

Kém
2.6%
5.6%

b) Thiết kế:
Chọn hai lớp nguyên vẹn: 8A làm lớp đối chứng
8B làm lớp thực nghiệm
Tôi lấy bài kiểm tra 15 phút làm bài kiểm tra trước tác động, kết quả kiểm tra cho
thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiêmt

chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm
trước tác động.
5


Bảng 2: Bảng kiểm chứng xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
TBC
P=

6,58

Thực nghiệm
6,56
0,7154

P= 0,7154, qua đó ta thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm đối
chứng và thực nghiệm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm
T/nghiệm
Đ/chứng

KT trước TĐ
O1
O2

Tác động
KT sau TĐ
Dạy học bình thường

O3
Dạy học có sử dụng phương
O4
pháp giải quyết vấn đề.

c) Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị bài dạy của giáo viên.
- Lớp đối chứng : thiết kế bài dạy bình thường không sử dụng phương pháp dạy
học giải quyết vấn đề.
- Lớp thực nghiệm: Thiết kế bài dạy có sử dụng phương pháp dạy học giải quyết
vấn đề.
* Tiến trình dạy thực nghiệm.
Thời gian dạy: Thứ 3/06/09/2011
Môn :

Địa lí 8

Tiết PPCT:

03

Tên bài dạy : Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á.
d) Đo lường:
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút , dạng trắc nghiệm khách
quan.

6


Bài kiểm tra sau tác động cũng là bài kiểm tra 15 phút , dạng trắc nghiệm

khách quan sau khi học xong bài “ Sông ngòi và cảnh quan Châu Á ”. Nội dung
gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm theo nhiều dạng.
* Tiến hành kiểm tra: Sau khi dạy xong bài tôi tiến hành cho học sinh kiểm tra 15
phút. ( Nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục )
* Tiến hành chấm bài: Chấm bài theo đáp án đã xây dựng. ( Kết quả ở phần phụ
lục )

D. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
a) Phân tích
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
bảng trung bình bài kiểm tra sau tác động
Điểm Trung Bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T-Test
chênh lệch giá trị TB chuẩn ( SMD)

Đối Chứng

Thực nghiệm

6,81
1,06

7,72
1,02

0,002
0,95

Như trên đã chứng minh kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương.

Sau tác động kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả
P = 0,002 <0,005, Cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là điểm trung bình nhóm thực
nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của sự tác
động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn = 0,95
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng phương pháp dạy học giải
quyết vấn đề vào bài học của lớp thực nghiệm là lớn.

7


Trước tác động
Sau tác động

Hình 1: Biểu đồ so sánh ĐTB trước và sau tác động
của nhóm đối chứng(1)và nhóm thực nghiệm (2)
Vậy giả thuyết của đề tài “ Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ”
vào dạy bài “ Sông ngòi và cảnh quan Châu Á” làm nâng cao kết quả học tập của
học sinh đã được kiểm chứng.

Bàn luận

b)

Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 7,72
Kết quả của nhóm đối chứng là TBC= 6,81

. Độ lệch điểm số giữa hai nhóm là


0,86. Qua đó ta thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự
khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp không được tác
động.
Chênh lêch gí trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,86. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động lớn.
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là
P = 0,002 <0,05
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải
là ngẫu nhiên mà do tác động.
8


* Ưu điểm : Đây là phương pháp đơn giản dễ sử dụng, có thể dùng cho tất cả
các bộ môn, dùng cho cả bài học hay một đơn vị kiến thức bất kì, thậm chí cả lời
giới thiệu bài, đặc biệt dùng trong giảng dạy môn địa lí.
* Hạn chế: để sử dụng phương pháp này có hiệu quả, đòi hỏi giáo viên phải đầu
tư nhiều thời gian trong việc thiết kế bài dạy, nghiên cứu kĩ nội dung bài học và
liên hệ đến thực tế để tạo ra các tình huống có vấn đề. Khi đưa học sinh vào trạng
thái mâu thuẫn thì giáo viên cũng phải giúp học sinh giải quyết mâu thuẫn đó,
tránh đưa ra vấn đề mà không giải quyết vấn đề.

E. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
*Kết luận:
Việc sử dụng “ phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ” vào dạy bài
“ Sông ngòi và cảnh quan Châu Á” môn Địa lí 8 Trường THCS Trần Phú đã nâng
cao hiệu quả học tập của học sinh.
* Khuyến nghị:
- Đối với các cấp lãnh đạo và nhà trường cần quan tâm hơn nữa về cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học như máy tính, máy chiếu,…và các đồ dùng, phương
tiện dạy học khác

- Đối với giáo viên không ngừng tự học hỏi , bồi dưỡng chuyên môn nâng cao
tay nghề, đầu tư nhiều hơn cho chuyên môn.
Với kết quả của đề tài này, mặc dù thời gian có hạn nên đề tài này vẫn còn
nhiều hạn chế thiếu sót, nhưng tôi vẫn mong được các bạn đồng nghiệp quan tâm,
chia sẻ, góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn và mong các đồng nghiệp có thể vận
dụng , đặc biệt là các giáo viên bộ môn Địa lí vận dụng đề tài này vào việc giảng
dạy Địa lí ở THCS để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của học sinh.
************** ***Hết**************

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Của Bộ Giáo Dục
2. Lí luận dạy học địa lí ( phần đại cương)
Của Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc
3. Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở Trung Học Cơ Sở
Của nhà xuất bản Giáo Dục
4. Sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 8.

*************************************

10


PHỤ LỤC
I . KẾ HOẠCH DẠY HỌC.
Tuần 3- Tiết 3.
BÀI 3.


SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á

I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức.
- Nắm được hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị
kinh tế của chúng.
- Hiểu được sự phân hoá đa dạng của cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí
hậu và cảnh quan.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á
2. Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí, xác lập các mỗi quan hệ giữa khí hậu , địa hình
với sông ngòi và cảnh quan.
3. Tư tưởng. Mở rộng kiến thức thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học :
1. Giáo viên.
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu á
2. Học sinh.
Sưu tầm một số trảnh ảnh về cảnh quan đài nguyên, rừng lá kim, một số động vật
đới lạnh
III. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
11


CH1: Hãy nêu đặc điểm khí hậu châu á?
CH2: Nêu đặc điểm của kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ?
1.Bài mới:

Giới thiệu bài :

Sử dụng tình huống có vấn đề

Trong thực tế các em thường thấy hiện tượng lũ lụt thường xảy ra ở vùng hạ
nguồn các con sông, nhưng ở đây có một số sông thì ngược lại hiện tượng lũ lụt lại
xảy ra ở vùng trung và thượng nguồn, cảnh quan ở đây cũng rất đa dạng, nhưng
chủ yếu lại thuộc hai nhóm chính, thiên nhiên mang lại rất nhiều thuận lợi nhưng
cũng không ít khó khăn. Vậy đó là những đặc điểm nào, chúng ta cùng tìm hiểu
trong bài học này.
Hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động1:

Nội dung bài học
1.Đặc điểm sông ngòi:

CH: Quan sát bản đồ h1.2 kết hợp với - Mạng lưới sông ngòi châu á khá phát
bản đồ treo tường em có nhận xét gì về triển và có nhiều hệ thống sông lớn
mạng lưới sông ngòi châu á?

- Các sông ở châu á phân bố không đều
và có chế độ nước phức tạp

GV: Chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1: tìm hiểu sông ở Bắc á
Nhóm 2: tìm hiểu sông ở Tây Nam Á và
Trung Á.
Nhóm 3: tìm hiểu sông ở Đông Á,
Đông Nam Á, Nam Á.
Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm

trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV: - Cho HS trình bày theo từng
phần và xá định các hệ thống sông lớn
trên bản đồ.

- Có ba hệ thống sông lớn.

- Sử dụng phương pháp dạy học giải
12


quyết vấn đề tạo ra các tình huống và
giúp HS giải quyết.
CH vấn đề: Vì sao các sông ở Bắc Á
lại có hiện tượng lũ xảy ra ở vùng trung + Hệ thống sông Bắc Á. Mạng lưới
và thượng nguồn? Lũ băng là hiện sông dày , mùa đông sông đóng băng ,
tượng như thé nào?

mùa xuân- hạ băng tan và thường có lũ

(Vì vào mùa Xuân và Hạ băng tuyết ở lớn.
đây tan nhanh hơn ở vùng hạ nguồn)
CH vấn đề: Vì sao hầu hết các sông ở + Hệ thống sông Đông Á, Đông Nam Á
Châu Á đều bắt nguồn từ các dãy núi và Nam Á.
cao ở vùng trung tâm lục địa nhưng lại Mạng lưới sông dày đặc, có nhiều sông
có mạng lưới sông và lưu lượng nước lớn, sông có nhiều nước, nước lên
không giống nhau?

xuống theo mùa.


(Phụ thuộc vào chế độ nhiệt, ẩm, khí
hậu của từng khu vực)

+ Hệ thống sôngTây Nam Á và Trung

CH: Qua đây em có nhận xét gì về sự Á. Kém phát triển
phân bố và thuỷ chế sông ngòi châu á?
Tại sao?
(Do châu á có nhiều nguồn cung
cấp nước khác nhau, khí hậu có chế
độ mưa khác nhau giữa các khu vực.)
CH: Hãy nêu giá trị sông ngòi châu á?

- Sông và hồ ở Châu Á có giá trị lớn

Liên hệ thực tế địa phương về giá trị trong sản xuất, sinh hoạt , văn hoá , kinh
của sông và hồ.

tế, của người dân Châu Á.

Chuyển ý: Với những đặc điểm của
châu á như vậy cảnh quan ở đây có đặc
điểm gì ta nghiên cứu phần 2.
13


Hoạt động 2:

2.Các đới cảnh quan tự nhiên:


CH: Quan sát hình 3.1 hãy đọc tên các
cảnh quan của châu á?

- Cảnh quan châu á phân hoá đa dạng,

CH: Qua đó em có nhận xét gì về cảnh phức tạp.
quan tự nhiên châu á? Tại sao như vậy?
( Do địa hình và khí hậu đa dạng)
CH: Dựa vào hình 2.1 và hình 3.1
Hãy xác định các cảnh quan thuộc khu - Các cảnh quan vùng gió mùa và cảnh
vực kiểu khí hậu gió mùa và các cảnh quan lục địa chiếm diện tích lớn.
quan thuộc khu vực các kiểu khí hậu lục
địa?
Câu hỏi vấn đề: Vì sao cảnh quan phân
hoá đa dạng nhưng chủ yếu lại thuộc hai
nhóm chính là cảnh quan khu vực gió
mùa và cảnh quan khu vực lục địa?
CH: Hãy xác định trên bản đồ rừng lá - Rừng lá kim phân bố ở Xi-Bia.
kim, rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới - Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm ở
ẩm? Nêu sự phân bố và đặc điểm của Đông Nam Á và Nam Á có nhiều gỗ tốt
từng kiểu rừng này?

và nhiều động vật quý hiếm..

Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân

3. Những thuận lợi và khó khăn của

CH: Dựa vào bản đồ h2.1 kết hợp với thiên nhiên Châu Á.
bản đồ tự nhiên châu á và kiến thức đã - Thuận lợi:

học cho biết : Châu á có những thuận

+Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn

lợi và khó khăn gì về tự nhiên đối với

+ Thiên nhiên đa dạng

sản xuất và đời sống?

- Khó khăn:

GV: Liên hệ thực tế và mở rộng kiến + Địa hình cao hiểm trở
thức

+ Khí hậu khắc nghiệt
14


+ Thiên tai thất thường, ....

4. Củng cố:
Chỉ trên bản đồ các sông lớn ở châu á, nêu đặc điểm chung sông trong các khu vực
châu á?
5. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập trong tập bản đồ.
Nghiên cứu bài 4

15



II. ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG
ĐỀ BÀI:
Câu 1(3đ): Điền vào chỗ trống tên các con sông lớn đổ vào các Đại Dương.
Lưu vực Đại Dương
Bắc Băng Dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương

Tên các con sông
……………………………………………………
………………………………………………….
...…………………………………………. …….

Câu 2(6đ): Nối ý cột A với cột B sao cho đúng
A. Khí hậu
1.Cực và cận cực

B. Cảnh quan
a.Rừng cận nhiệt đới ẩm

2.Ôn đới lục địa

b.Rừng nhiệt đới ẩm

3.Ôn đới gió mùa

c. Đài nguyên

4.Cận nhiệt, lục địa, nhiệt đới


d. Rừng lá kim ( Tai Ga)

5.Cận nhiệt đới gió mùa

e. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng

6.Nhiệt đới gió mùa

f. Hoang mạc và bán hoang mạc

Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.
Câu 3(0,5đ): Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều vì.
A. Lục địa có khí hậu phân hoá đa dạng và phức tạp.
B. Phụ thuộc vào chế độ nhiệt , ẩm của khí hậu và do lục địa rộng lớn, địa hình ,
khí hậu đa dạng.
C. Do nơi bắt nguồn cảu các con sông khác nhau.
D. Do lục địa rộng lớn , địa hình có nhiều núi cao.

Câu 4(0,5đ): Rừng tự nhiên Châu Á hiện nay còn lại ít vì.
A. Nhiều thiên tai.

B. Chiến tranh tàn phá.
16


C. Con người khai thác bừa bãi.

D. Hoang mạc hoá phát triển.


ĐÁP ÁN
Câu 1(3đ):
- Lưu vực Bắc Băng Dương: Sông Ô-Bi, Lê-Na, I-Ê-Nit-Xây,..
- Lưu vực Thái Bình Dương: Sông A-Mau, Hoàng Hà, Trường Giang,…
- Lưu vực Ấn Độ Dương: Sông Ấn- Hằng, Sông Ti-Grơ, Ơ-phrat,…
Câu 2(6đ):

Nối theo thứ tự sau.
1 - c

2 -

4 -

5

f

Câu 4(0,5đ):

B

Câu 5(0,5đ):

C

d

3


- e

- a

6

-

b

III. BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
17


Lớp đối chứng(8A).
STT

Họ và tên

Điểm trước TĐ

Điểm sau TĐ

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Lê Thị Kim
Nguyễn Đức
Phạm Hoài
Lê Thị Kim
Nguyễn Văn
Lê Văn
Lâm Thị
Trần Thanh
Lâm Thành
Trần Thị Kim

Tống Gia
Trần Thị
Nguyễn Cao
Trần Đại
Nguyễn Thị Mỹ
Trần Mạnh
Nguyễn Đình
Trịnh Phương
Trần Thanh
Tạ Đình
Lê Thị Kiều
Đinh Lê Nam
Nguyễn Nhật
Nguyễn Văn
Nguyễn Đức
Nguyễn Ngọc Phương

Anh
Ân
Chi
Cúc
Cường
Dũng

Hằng
Hiếu
Huệ
Huy
Hương
Kiên

La
Lệ
Linh
Linh
Nam
Nga
Nguyên
Oanh
Phương
Thao
Thành
Thắng
Thảo

6

7

7

7

7

8

6

6


6

6

8

9

5

6

5

6

7

5

8

7

8

8

7


8

6

5

5

6

6

6

7

7

6

6

7

7

6

7


6

6

7

8

8

8

8

8

5

6

6

5

6

5

27
28

29
30
31
32
33
34
35
36

Lê Khánh
Bùi Thị Thanh
Lê Minh
Trần Thanh
Lang Văn
Nguyễn Thị Hương
Hoàng Nghĩa
Đặng Thị Thanh
Nguyễn Đăng
Lê Thị Hằng

Thiện
Thuyền
Thúy
Thúy
Tiến
Trà
Trung

Tùng
Vy


7

7

7

7

6

8

6

6

7

6

8

7

7

8

6


7

6

8

7

8

18


Lớp thực nghiệm (8B)
STT

Họ và tên

Điểm trước TĐ

Điểm sau TĐ

1

Hoàng Ngọc

Dần

7


7

2

Trương Ngô Kiều

Diễm

6

8

3

Phạm Thị Kim

Dung

7

8

4

Nguyễn Thị Tường

Duy

7


9

5

Nguyễn Kỳ

Duyên

6

7

6

Cáp Kim

Hiếu

6

6

7

Nguyễn Hữu

Hiệp

5


6

8

Cao Quang

Huy

5

6

9

Cao Phi

Hưng

4

6

10

Nguyễn Hữu

Ích

8


8

11

Nguyễn Trung

Kiên

7

8

12

Huỳnh Thị Ngọc

Lan

6

8

13

Phạm Văn

Linh

6


5

14

Hồ Lê Thiên



8

9

15

Nguyễn Ánh

Minh

6

7

16

Hoàng Hải

Nam

7


8

17

Hoàng Văn

Nam

8

9

18

Nguyễn Hoài

Nam

7

9

19

Trần Thị

Nhi

7


8

20

Nguyễn Thị Tuyết

Nhi

8

9

21

Trương Quốc

Phong

7

8

19


22

Nguyễn Thị Hà


Phương

8

9

23

Nguyễn Thái

Sơn

6

8

24

Nguyễn Trương

Sơn

5

7

25

Huỳnh Thanh


Tâm

6

8

26

Trần Văn

Thành

6

8

27

Trần Đức

Thắng

7

9

28

Nguyễn Thị Thanh


Thảo

7

8

29

Đặng Thị

Thảo

7

8

30

Trương Quang

Toàn

6

7

31

Lê Minh


Trung

7

8

32

Lê Văn

Tuấn

8

8

33

Lê Thị Thuý

Vân A

7

8

34

Lê Thị Thuý


Vân B

6

8

35

Lê Thị Thanh

Xuân

5

6

36

Bùi Thị Phi

Yến

8

9

20




×