Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Câu hỏi ôn tập môn Luật Lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.23 KB, 4 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN LÝ THUYẾT MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1:
1.

Vì sao đối tượng điều chỉnh của Luật lao động Việt Nam là các quan hệ lao động giữa
người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động mà không bao gồm tất
cả các quan hệ lao động trong xã hội?

2.

Ngoài các quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao
động, Luật lao động Việt Nam còn điều chỉnh những quan hệ xã hội nào? Vì sao?

3.

Phân tích các nguyên tắc cơ bản chi phối việc điều chỉnh của pháp luật Lao động.

4.

Nguồn của luật lao động là gì? Nguồn của luật lao động bao gồm những loại văn bản nào?

5.

Phân tích các yếu tố của quan hệ pháp luật lao động.

6.

Phân tích tổng quát các quan hệ pháp luật liên quan trực tiếp đến quan hệ pháp luật lao
động.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2:


1.

Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng lao động.

2.

Các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động.

3.

Đối tượng, phạm vi áp dụng hợp đồng lao động

4.

Phân loại hợp đồng lao động

5.

Chủ thể của hợp đồng lao động; năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

6.

Theo quy định của pháp luật lao động, hợp đồng lao động có thể được giao kết theo
những hình thức nào?.

7.

Hiệu lực của hợp đồng lao động. Xác định những nội dung chủ yếu của hợp đồng lao
động.


8.

Trình bày những quy định chủ yếu về thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động.

9.

Trình bày những quy định chủ yếu về chấm dứt hợp đồng lao động.

10.

Cho thuê lại lao động là gì? Trình bày những quy định chung về hoạt động cho thuê lại lao
động.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3:
1.

Vị trí, vai trò của công đoàn trong quan hệ pháp luật lao động

2.

Tính chất các quyền của công đoàn trong mối quan hệ giữa tổ chức công đoàn với người
sử dụng lao động trong doanh nghiệp.

3.

Khái niệm, đặc điểm của thỏa ước lao động tập thể. Phân loại thỏa ước lao động tập thể

4.

Trình bày những nội dung pháp lý cơ bản của thỏa ước lao động tập thể.



5.

Trình bày những thủ tục pháp lý khi thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể.

6.

Thực hiện thỏa ước lao động tập thể, hiệu lực và thời hạn của Thỏa ước lao động tập thể.

7.

Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu và xử lý Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4:
1.

Khái niệm pháp lý về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

2.

Nguyên tắc điều chỉnh thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

3.

Thế nào là thời giờ làm việc tiêu chuẩn?

4.

Những nội dung cơ bản của chế độ thời giờ làm việc


5.

Các chế độ nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật lao động.

6.

Chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với lao động đặc biệt.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5:
1.

Khái niệm pháp lý về tiền lương.

2.

Thế nào là tiền lương tối thiểu? Ý nghĩa pháp lý của tiền lương tối thiểu trong pháp luật
lao động Việt Nam.

3.

Thế nào là thang lương, bảng lương ý nghĩa pháp lý của thang lương, bảng lương quan hệ
pháp luật lao động.

4.

Nội dung, ý nghĩa của các chế độ phụ cấp lương.

5.


Các hình thức trả lương và các chế độ trả lương.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6:
1.

Khái niệm pháp lý về bảo hộ lao động. Những nguyên tắc bảo hộ lao động.

2.

Những nội dung cơ bản của Bảo hộ lao động.

3.

Quyền và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng lao động; người lao động trong công tác
bảo hộ lao động.

4.

Trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong công tác bảo hộ lao động.

5.

Những vấn đề pháp lý về tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động
tại cơ sở.

6.

Quản lý nhà nước và thanh tra nhà nước về bảo hộ lao động.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7

1.

Phân tích khái niệm, nội dung, ý nghĩa của kỷ luật lao động?

2.

Vai trò của nội quy lao động trong quản lý lao động?

3.

Phân tích các hình thức trách nhiệm kỷ luật? Các hình thức đó được áp dụng trong các
trường hợp nào?


4.

Trình tự và thủ tục xử lý kỷ luật lao động?

5.

Ý nghĩa của việc giảm và xoá kỷ luật đối với người lao động?

6.

Phân tích khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm vật chất ?

7.

Cách xác định mức bồi thường thiệt hại và trình tự, thủ tục áp dụng?


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8
1.

Khái niệm, đặc điểm của Bảo hiểm xã hội. Phân biệt Bảo hiểm xã hội với các khái niệm
gần gũi (An sinh xã hội, Bảo đảm xã hội, Cứu trợ xã hội, Cứu tế xã hội)

2.

Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội. Các nguyên tắc đó thể hiện như thế nào trong các
chế độ bảo hiểm xã hội cụ thể?

3.

Các loại hình bảo hiểm xã hội, các chế độ bảo hiểm xã hội mà người lao động trong quan
hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của luật Lao động có thể tham gia. Xác định các
loại chủ thể trong những quan hệ pháp luật bảo hiểm đó.

4.

Trình bày những nội dung chủ yếu của các chế độ bảo hiểm thuộc loại hình bảo hiểm xã
hội bắt buộc.

5.

Trình bày những nội dung chủ yếu của các chế độ bảo hiểm thuộc loại hình bảo hiểm thất
nghiệp.

6.

Các quy định pháp lý về Quỹ bảo hiểm xã hội và Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội.


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 9:
1.

Phân tích khái niệm và đặc điểm của tranh chấp lao động?

2.

Phân loại tranh chấp lao động?

3.

Phân tích các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động?

4.

Cơ chế phòng ngừa tranh chấp lao động?

5.

Địa vị pháp lý của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động?

6.

Trình bày thủ tục giải quyết tranh chấp lao động?

7.

Vụ việc lao động và các nguyên tắc giải quyết vụ việc lao động tại Tòa án nhân dân?


8.

Thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các vụ việc lao động?

9.

Thủ tục giải quyết các vụ án lao động tại Tòa án nhân dân? Những quy định của pháp luật
về phúc thẩm vụ án lao động?

10.

Phân tích khái niệm, đặc điểm của đình công? Phân biệt đình công với lãn công, bãi công,
phản ứng tập thể?

11.

Các trường hợp đình công bất hợp pháp?

12.

Quy định về trình tự, thủ tục tiến hành đình công?

13.

Quy định về trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp của cuộc đình công?./


…………………//………………….




×