Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giáo án tin 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.74 KB, 45 trang )

ĐỀ CƯƠNG
CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC
BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
• Cung cấp những kiến thức cơ bản, kỹ năng trong việc sử dụng máy tính phục vụ việc học tập của học sinh.
• Hình thành khái niệm về tổ chức, lưu trữ thông tin trên máy tính.
• Kỹ năng sử dụng Phần mềm ứng dụng trên máy tính: xử lý văn bản, xử lý số liệu, xử lý ảnh,
• Khai thác InterNet, và một số phần mềm học tập (Toán , Lý , Hoá, Đòa,...).
II. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Toàn bộ chương trình Tin học bậc THCS có số tiết là :
• Tổng số tiết 315 tiết
bao gồm 91 tiết Lý thuyết
182 tiết Thực hành
42 tiết Kiểm tra kỹ năng
• Chia làm 5 module như sau:
1) Module 1: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH (Enviroment) 39 tiết
2) Module 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN (Word processing). 39 tiết
3) Module 3: BẢNG TÍNH CƠ BẢN (Work sheet) 39 tiết
4) Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG (Application program): Ứng dung 1, 2, 3, 4,5 111 tiết
5) Module 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CƠ BẢN (Language program) 45 tiết

1
• Phân phối nội dung chương trình vào các khối lớp như sau
KHÓI
LÓP
HỌC KỲ I (45 tiết – 15 tuần)
(1 tiết LT + 2 tiết TH ) / Tuần
HỌC KỲ II (45 tiết – 15 tuần)
(1 tiết LT + 2 tiết TH ) / Tuần
6 Module 1: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH
(Enviroment) 39 tiết


+ Windows 30 tiết
+ DOS (+ NC) 9 tiết
Kiểm tra : 6 tiết
Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 1
(một số chương trình ứng dụng của Windows) 39 tiết
+ Anti virus.
+ System tools (Disk)
+ Calculator – Adress book - Font – Printer - Sound
+ VN Keyboard – Typing .
+ Wordpad (Text)
+ Imaging
+ Entertainment
Kiểm tra : 6 tiết
7 Module 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN
(Word processing). 39 tiết
Kiểm tra : 6 tiết
Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 2
(sử dụng InterNet, Email, Web) 21 tiết
+ Internet Explorer
+ Out look Express
+ Microsoft Frontpage
Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 3
(sử dụng Phần mềmNhạc – Hoạ) 18 tiết
+ Paint (Vẽ)
+ Encore (Nhạc)
Kiểm tra : 6 tiết
8 Module 3: BẢNG TÍNH CƠ BẢN
(Work sheet) 39 tiết
Kiểm tra : 6 tiết
Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 4

(Phần mềm học Toán – Lý – Hoá – Anh ) 24 tiết
+ Crocodile physics + Chemist + Math
+ English Study
Module 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CƠ BẢN
(Pascal for DOS) 15 tiết
Kiểm tra : 6 tiết
9 Module 5: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CƠ BẢN
(Pascal for DOS) 30 tiết
Module 4: PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 5
(học sinh viết chương trình ứng dụng) 9 tiết
Kiểm tra 6 tiết
KHÔNG HỌC
2
III. PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH
1/ Module: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH (Enviroment)
Nội dung:
♦ Giới thiệu hệ điều hành Windows 9x, DOS.
♦ Cách sử dụng Windows 9x để điều khiển máy tính thi hành các chương trình ứng dụng.
Thời lượng:
♦ 39 tiết (13 tiết lý thuyết + 26 tiết thực hành): gồm 9 bài lý thuyết và 26 bài thực hành.
♦ 06 tiết kiểm tra.
BÀI
NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
1
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
A: LÝ THUYẾT
I/ Phần cứng (hardware).
+ Thiết bò nhập + Thiết bò lưu trữ

+ Thiết bò xử lý + Thiết bò xuất
II/ Phần mềm (software)
+ Phần mềm hệ thống.
+ Phần mềm ứng dụng.
+ Phần mềm lập chương trình.
III/ Đơn vò đo lường lưu trữ thông tin
+ Data : bảng mã: ASCII, UNICODE.
+ Đo lường thông tin: Bit - Byte.
 Nhận biết được cấu trúc cơ bản của hệ thống
máy tính (Computer).
 Nhận biết được cấu trúc máy tính đang sử
dụng.
 Phân biệt được phần mềm hệ thống
(windows – DOS) và phần mềm ứng dụng .
1
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Quan sát và nhận biết cấu hình của máy tính đang sử dụng
+ Khởi động máy tính và quan sát các thông tin trên màn hình.
+ Ghi nhận các thông tin liên quan đến CPU, RAM, các ổ đóa, các cổng MT
+ Tập điều chỉnh màn hình: bright, contrast, width, height, zoom, …
+ Bài tập 2: Nhận biết các loại phần mềm
+ Khởi động máy tính bằng đóa mềm: đóa boot, đóa data.
+ Nạp và sử dụng chương trình Touch, Typing
+ Tạo một file lênh BAT, thi hành file lệnh BAT này
 Xác đònh được tốc độ CPU, dung lượng bộ
nhớ.
 Xác đònh được các ổ đóa có trên máy tính.
2
3
BÀI

NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
2
HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH: WINDOWS 9.X
A: LÝ THUYẾT
I/ Khái niệm về hệ điều hành.
+ Khái niệm
+ Phân loại hệ điều hành (DOS-WINDOW)
II/ Giới thiệu hệ điều hành Windows 9.x
1/ Windows là gì ? Các đặc tính của Windows (tác động theo đối tượng – thực
hiện nhiều công việc cùng lúc: multi tasking
2/ Khởi động Windows
+ Khởi động windows
+ Các trường hợp khởi động Windows bất thường: sự cố mất điện (scandisk),
lỗi hệ thông gây ra do sử dụng một số chương trình (Safe mode), lỗi do hệ
thống bò virus máy tính (boot DOS).
3/ Thoát Windows (Shut down)
+ Thoát Windows
+ Thoát Windows với các sự cố: treo máy
 Hiểu được phương cách điều khiển máy tính
(phải thông qua hệ điều hành).
 Biết cách nạp thoát chương trình Windows
 Xử lý một số lỗi kỹ thuật trong quá trình tắt
mở máy tính: tắt máy tính đột ngột (mất
điện,…); Reset do phần mềm bò treo (Not
responding).
1
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Khởi động máy tính

+ Khởi động máy tính bằng đóa cứng (Windows).
+ Khởi động máy tính bằng đóa mềm (DOS) hoặc CD rom.
+ Nạp một chương trình ứng dụng trong DOS, trong Windows: Typing Tutor (for Win),
Type (for DOS)
Bài tập 2: Khởi động máy tính bằng Windows
+ Qui trình mở điện và khởi động máy tính bằng Windows.
+ Qui trình tắt máy tính (Shut Down).
+ Cách khởi động máy tính bằng Windows khi ấn phím F8 (safe mode, command,...)
+ Cách khởi động máy tính có chọn lựa hệ điều hành.
 Kỹ năng khởi động máy tính bằng các loại
đóa được trang bò theo máy tính.
 Phân biệt được môi trường làm việc của Win
– Dos: thể hiện về thời gian, về giao diện
màn hình, việc load các chương trình ứng
dụng của Dos, Win.
 Phương cách phục hồi hoạt động của
Windows khi có sự xung đột xảy ra do việc
cài đặt chương trình, thiết bò (safe mode).
2
3
SỬ DỤNG MÀN HÌNH WINDOWS
A: LÝ THUYẾT
I/ Các thành phần của màn hình Windows (Active desktop)
1/ Các thành phần của active desktop: chọn dạng hoạt động của Active desktop:
Web – Classic, sắp xếp các Icon trên màn hình Win.
2/ Thiết lập thuộc tính của Active Desktop (properties).
II/ Sử dụng các Icon - Taskbar
 Nhận biết màn hình Windows .
 Thao tác với các đối tượng trên Desktop của
Windows.

 Luyện tập thao tác sử dụng mouse.
1
4
BÀI
NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
1/ Sử dụng Taskbar: Hide / show , Moving
2/ Sử dụng Icon (= Shortcut): add , move , delete
3/ Sử dụng Start Menu, button.
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Trình bày màn hình windows (active desktop)
+ Chuyển đổi màn hình dạng Web page – Classic.
+ Sắp xếp các Icon (arrange Icon, Line up Icon)
+ Xác lập các thuộc tính màn hình làm việc (tuỳ theo ý: Background, Screen saver,
Appearance, Effect, Setting)
Bài tập 2: Sử dụng màn hình Windows
+ Sử dụng các Icon: open, copy, delete, rename
+ Sử dụng Taskbar: hiện , ẩn các button chương trình trên Task bar (Tools bar,
properties, ….)
+ Tạo mới các Short cut.
+ Tạo các Short cut cho file dữ liệu của một chương trình ứng dụng)
+ Sử dụng Start menu (Short Start Menu): chọn lựa, trình bày (Add, Remove, Clear)
 Trình bày màn hình Windows theo ý thích.
 Tạo được Short cut cho chương trình ừng
dụng có trên đóa của máy tính. (tạo – xoá)
 Sắp xếp các mục lệnh trong start menu
(sắp xếp, xếp nhóm, xoá)
2
4

SỬ DỤNG BÀN PHÍM & MOUSE TRONG WINDOWS
A: LÝ THUYẾT
I/ Cách sử dụng Keyboard
1/ Cấu trúc cơ bản của bàn phím: khu phím chữ, khu phím chức năng, khu phím
số, khu phím di chuyển.
2/ Cách sử dụng các ngón tay trên bàn phím.
3/ Thao tác sử dụng Shortcut key.
4/ Cách đặt bàn phím và tư thế ngồi trước máy tính.
II/ Cách sử dụng Mouse
1/ Cấu trúc cơ bản một mouse.
2/ Thao tác sử dụng mouse: Click , Double click, Drap–drop.
3/ các ký hiệu của mouse trên màn hình.
 Biết cách sử dụng keyboard, mouse trong
điều khiển hoạt động máy tính.
 Rèn luyện kỹ năng sử dụng bàn phím.
2
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: làm quen sử dụng bàn phím và mouse
+ Sử dụng tổ hợp phím.
+ Sử dụng mouse.
+ Phối hợp mouse và keyboard.
Bài tập 2: Sử dụng chương trình Type, Touch (for DOS) hoặc Typing Turtor (for Win)
+ Luyện tập sử dụng các ngón tay trên các phím .
 Cách sử dụng 10 ngón trên bàn phím.
 Cách sử dụng thao tác mouse: click, double
click, drap drop.
 Sử dụng phối hợp bàn phím, mouse.
4
5
BÀI

NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
Bài tập 3: Sử dụng chương trình Type, Touch (for DOS) hoặc Typing Turtor (for Win)
+ Luyện tập sử dụng các ngơn tay trên các phím, tăng tốc độ.
Bài tập 4: Luyện tập theo bài text
+ Luyện tập theo bài text (sử dụng Word Pad và gỏ phím không dùng tiếng Việt).
5
TỔ CHỨC FILE - FOLDER TRONG WINDOWS
A: LÝ THUYẾT
I/ Khái niệm về file – folder
1/ Khái niệm file - folder trong windows
+ Tổ chức folder của mỗi đóa: cấu trúc cành cây (Hierarchical)
+ Tên file (dài 255 ký tự, có ký tự trắng) và các ký hiệu qui ước.
2/ Phân loại Folder – File
- File folder, System folder
- File : data, application, system
- Thuộc tính của file – folder: Read Only, Hidden
4/ Đường dẫn (path)
II/ Sử dụng chương trình quản lý file (Windows Explorer hoặc My Computer)
1/ Nạp WE (Openning Program)
2/ Trình bày nội dung cửa sổ WE
- Các thanh công cụ.
- Nội dung theo kiểu trang WEB (Web Style – Classic Style).
- Cách thể hiện file: Small icon, List, Detail.
3/ Sử dụng WE
+ Cách chọn ổ đóa hiện ra nội dung.
+ Cách mở Folder.
+ Cách chọn một, nhiều file.
III/ Quản lý File-Folder trên đóa (sử dụng My Computer hoặc Windows Explorer)

1/ Tạo folder
2/ Sao chép File-Folder (Copy – Send)
3/ Di chuyền File-Folder (Move)
4/ Xoá File-Folder (Delete)
5/ Phục hồi file đã xoá (Restore)
6/ Thay đổi thuộc tính của File-Folder (Read only, Rename)
 Các hình thức tổ chức lưu trữ thông tin bằng
máy tính: File - Folder.
 Qui ước đặt tên file – folder trong windows
 Biết cách tổ chức hệ thống lưu trữ thông tin:
(tổ chưc các folder để lưu file, nhận biết
đường dẫn tới các folder chứa file).
 Biết cách tìm kiếm file trên hệ thông máy
tính, sử dụng thông tin có trong file (xem
trước nội dung của file).
2
6
BÀI
NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
IV/ Tìm kiếm File – Sử dung file
1/ Tìm file trên đóa (sử dụng Start / Find).
2/ Mở file.
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Nhận biết tổ chức Folder của đóa cứng và các hình thức thể hiên File
+ Quan sát các cách thể hiện tên file, tên folder trên đóa : folder mở-đóng, file data của
chương trình ứng dụng nào ?.
+ Cách mở – đóng một Folder (sủ dụng ký hiêu [+] trên cấu trúc cây của Folder)
+ Cách đọc một file data có trên đóa.

+ Cách đổi tên file, folder.
Bài tập 2: Sử dụng My Computer
+ Trình bày cửa sổ My computer: View \ As Web page, View \ Explorer bar \ Folder
+ Sử dụng các hình thức hiện tên file: View: Icon, List, Detail
+ Tập Copy, Send, Delete các file , folder.
Bài tập 3: Sử dụng Windows Explorer
+ Thực hiện lại các công việc đã làm bằng My Computer (BT2)
Bài tập 4: Quản lý file bằng WE
+ sao chép file có dung lượng lớn (nén file, cắt file)
+ Tạo một cấu trúc Folder theo nhu cầu
+ Tìm kiếm file (trong WE, trong Menu Start).
 Xem Icon của file biết được chương trình
ứng dụng nào sẽ được nạp để đọc file dữ
liệu đó.
 Phân biệt được các loại file. Xác đònh được
đường dẫn tới folder chứa file.
 Tổ chức được cấu trúc Folder trên đóa của
cá nhân theo nhu cầu công việc.
 Biết cách sao chép file, di chuyển file, xoá
file, phục hồi file bằng các chương trình
quản lý file: WE, My Computer.
4
6
SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG TRONG WINDOWS
A: LÝ THUYẾT
I/ Nạp - thoát chương trình ứng dụng có trong windows 9.x
1/ Đặc điểm chung của chương trình ứng dụng hoạt động trong Windows
+ dễ cài đặt, dễ nạp, dễ thoát.
+ Chế độ hoạt động đa nhiệm (multi tasking)
+ Tính chất WYSIWYG. (What You See Is What You Get)

2/ Cách mở chương trình ứng dụng (Open a program)
- Sử dụng Start, Icon, button, Run.
- Cách nhận biết chương trình ứng dụng đã nạp (quan sát ở TaskBar)
3/ Cách thoát chương trình ứng dụng (Exit a program)
- Sử dụng menu: File / Exit , Close button [x] , hot key: [Alt] + [F4]
- Trường hợp chương trình bò treo (Not responding),
- sử dụng hot key: [Ctrl] + [Alt] + [Del] và chọn [End Task]
 Cách nạp – thoát (Load – xit) các chương
trình ứng dụng
 Cấu trúc cơ bản của cửa sổ chương trình
ứng dụng hoạt động trong Windows và
Cách sử dụng các đối tượng (object) trên
cửa sổ chương trình
 Cách cài đặt chương trình ứng dụng.
2
7
BÀI
NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
II/ Cài đặt chương trình ứng dụng trong windows 9.x
1/ Cài đặt tự động theo đóa chương trình.
2/ Cài đặt Start / Run và file Setup.exe của chương trình.
3/ Tạo Shortcut cho các chương trình ứng dụng.
4/ Cách gỡ bỏ một chương trình ứng dụng (Uninstall)
III/ Các thành Phầncủa cửa sổ chương trình ứng dụng
1/ Cấu trúc cơ bản cửa sổ của chương trình ứng dụng.
+ Tille bar + Menu bar + Tools bar
+ Status bar + Working area + Scroll bar
2/ Thao tác cơ bản trên cửa sổ chương trình ứng dụng

- Thay đổi kích cở: phóng to (maximize), thu nhỏ (minimize), kích cỡ tuỳ ý
(Customize).
- Chuyển đổi giữa các cửa sổ chương trình ứng dụng đã mở (sử dụng: Task
bar, [Alt] + [Tab]
3/ Trình bày các nội dung trên màn hình (View)
* Hiện các thanh công cụ: tools bar, status bar,
* Hiên các nội dung trình bày: zoom,
IV/Thực hiên việc nạp và sử dụng một chương trình ứng dụng
* Sử dụng chương trình Typing (trong Win)
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Sử dụng chương trình ứng dụng có trong Windows
+ Nạp và thoát chương trình ứng dụng bằng Start menu, Icon , Button, Hot Key.
+ Chấm dứt chương trình bằng tổ hợp phím [Ctrl] [Alt] [Del]
+ Nạp một chương trình từ đóa mềm, tạo một Short cut để nạp chương trình.
Bài tập 2: Cài đặt một chương trình ứng dụng trên đóa CD (hoặc đóa mêm)
+ Chương trình cài tự động (auto run: cài chương trình Typing Tutor, WinZip)
+ Cài chương trình bằng lênh Setup, Install có trong đóa chương trình(cài chương trình
Pascal for DOS).
Bài tập 3: Sử dụng cửa sổ chương trình ứng dụng
+ Phóng to, thu nhỏ, ẩn dấu cửa sổ chương trình ứng dụng
+ Chuyển đổi cửa sổ chương trình ứng dụng.
Bài tập 4: Trình bày cửa sổ một chương trình ứng dụng
+ Trình bày cửa sổ của My Computer (sử dụng menu lênh View).
+ Sử dụng chương trình Typing Turtor
 Thao tác sử dụng chương trình: nạp (Load)
– nhập liệu, xử lý (Input & Proces) – lưu trữ
(Save) – thoát (Exit)
 Cách tạo Icon, Short cut cho một chương
trình ứng dụng.
 Cài đặt chương trình (Setup)

4
8
BÀI
NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
7
THIẾT LẬP MỘT SỐ THUỘC TÍNH SỬ DỤNG CỦA WINDOWS
A: LÝ THUYẾT
I/ Cài đặt một số thuộc tính
1/ Cài đặt Font chữ.
2/ Thay đổi cách thể hiện: Ngày – Giờ , Số , Ký hiệu tiền tệ (Regional Setting)
3/ Đònh lại ngày giờ hiện tại cho máy tính.
II/ Thiết lập chế độ hoạt động Keyboard – mouse – printer
1/ Thiết lập hoạt động cho key board.
2/ Thiết lập chế độ hoạt động của mouse.
3/ Thiết lập chế độ hoạt động của máy in.
+ độ nét bản in.
+ cở giấy sử dụng.
 Biết cách thiết lập một số các thuộc tính
thường sử dụng của Windows: ngày giờ,
dấu phảy ngàn, ký hiệu tiền tệ,...
 Biết cách thêm Font chữ, lựa chọn lọai máy
in.
 Biêt thiết lập các chế độ hoạt động của bàn
phím, mouse phù hợp với hoạt động của cá
nhân.
1
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Sử dụng Setting/ Control Panel

+ Thêm Font
+ Mở Clock, chỉnh dạng ngày giờ, cài đặt giờ cho máy tính (Regional Setting,
Date&Time)
Bài tập 2: Thiêt lập chế độ hoạt động cho các thiết bò
+ Keyboard: Speed
+ Mouse: double click speed, Pointer Scheme, Pointer speed
+ Printer: Set as default, Properties: graphic resolution, dithering, intensitive
 Biét cách thiết lập một số thuộc tinh của
chương trình Windows phù hợp với nhu cầu
công việc: dạng ngày giờ, dạng dấu chấm
thập phân
 Biết điều chỉnh các thiết bò phụ trợ phù hợp
với thao tác cá nhân: keyboard, mouse, máy
in (chế độ in ấn).
 Biết cách xác đònh lại ngày giờ của máy
tính.
2
8
SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DOS
A: LÝ THUYẾT
I/ Khái niệm về hê điều hành DOS
+ Môi trường làm việc cho các chương trình ứng dụng.
+ Điều khiển máy tính làm việc thông qua câu lệnh.
II/ Cách nạp chương trình dos
1/ Nạp DOS
+ Chọn Dos prompt của Start Program, Nạp DOS bằng đóa mềm BOOT máy ,
sử dụng F8 khi bậât máy (cho WIN 9X).
+ Cấu trúc màn hình DOS.
 Biết DOS là một hệ điều hành máy tính và
phương cách sử dụng DOS trong việc quản

lý file, thi hành các chương trình máy tính.
 Biết sử dụng các câu lệnh DOS thông
dụng – cách nạp một chương trình hoạt
động trong DOS
2
9
BÀI
NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
2/ Cách thoát DOS
+ Cách thoát khi nạp từ Start Program Menu trở về Windows.
+ Cách thoát khi nạp bằng đóa mềm boot máy (khởi động lại máy).
III/ Cách sử dụng một số lệnh thông dụng của DOS
+ Lệnh : chuyển ổ đóa, chuyển thư mục.
+ Lệnh: liệt kê tên file, tìm kiếm file
+ Lệnh: tạo thư mục, sao chép file, xoá file
IV/ Cách nạp một chương trình chạy trong DOS
1/ Nạp chương trình thường trú: chương trình điều khiển gõ bàn phím tiếng việt, màn
hình tiếng Việt: VRD.EXE
2/ Nạp chương trình ứng dụng: Norton Commander (NC)
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Khởi động máy tinh bằng hệ điều hành DOS
+ Bằng Dos prompt trong Windows, bằng đóa mềm, đóa CD
+ Quan sát màn hình DOS, thực hiện lệnh prompt để đổi dấu báo DOS
+ Tạo một file lệnh BAT và thi hành file lệnh này.
+ Tìm directory chứa các file lệnh của DOS, thực hiện lênh ngoại trú CHKDSK đóa
mềm
Bài tập 2: Thực hiện một số lênh thường dùng của DOS
+ Cú pháp lệnh tìm sự giúp đỡ về chức năng câu lệnh.

+ Chuyển ổ đóa, CD, DIR
+ COPY, DEL , MD, MOVE
Bài tập 3: Thực hiện một số lênh thường dùng của DOS
+ Tìm kiềm file : DIR *.* /S
+ FORMAT, DISKCOPY
Bài tập 4: Nạp một số chương trình chạy trong DOS
+ Nạp chương trình Tiéng Viềt : VRD
+ Nạp chương trình điều khiển Mouse.
+ Nạp chương trình soạn thảo văn bản: QE (hoặc SK, EDIT)
 Thực hiện được cách điều khiển máy tinh
trong hệ điều hành DOS
 Thực hiện lệnh DOS và nhận biết kết quả
của công việc qua các câu thông báo.
 Sử dụng các lệnh thông dụng của DÓ trong
việc quản lý file.
 Sử dụng một số chương trình ứng dụng
trong DOS.
4
9
SỬ DỤNG NORTON COMMANDER (NC)
A: LÝ THUYẾT
I/ Cách sử dụng chương trình NC
1/ Nạp – thoát NC
2/ Sử dụng màn hình NC
• Biết cách sử dụng NC trong HĐH DOS để
quản lý các file có trên máy tính (vận dụng
các tính năng tương đương của WE).
1
10
BÀI

NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
+ Sử dụng Menu lệnh của NC
+ Chọn ổ đóa cho khung trái – phải của NC
+ Hiện tên file: Full, Brief
+ Vào ra Folder
+ Hiện cấu trúc Folder của một đóa.
II/ Cách quản lý file bằng NC
1/ Tạo Directory
2/ Chép – dời – xoá File.
3/ Nén và xả nén file.
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Nạp – thoát – trình bày màn hình NC
+ Sử dụng các hình thức hiện tên file: Brief, Full
Bài tập 2: Quản lý file
+ Tập Copy, Move, Rename , Delete các file , directory.
+ Tạo một cấu trúc directory theo nhu cầu
+ Nén file
o Thực hiên viêïc tổ chức lưu trữ file
trên đóa bằng NC
o Vận dụng các kỹ năng sử dụng
của WE để thực hiện sử dụng NC trong môi
trường DOS.
2
11
2/ Module: ỨNG DỤNG 1 (SỬ DỤNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CỦA WINDOWS)
Nội dung:
♦ Giới thiệu các chương trình ứng dụng của Windows, phục vụ cho việc quản lý thông tin trên máy tính: Windows Explore, Wordpad, Paint, Scan disk, ...
và một số Phầnmềm về nhạc, hoạ , luyện tập kỹ năng sử dụng bàn phím, .

♦ Cách sử dụng các chương trình trên.
Thời lượng:
♦ 39 tiết (13 tiết lý thuyết + 26 tiết thực hành): gồm 07 bài lý thuyết và 26 bài thực hành.
♦ 06 tiết kiểm tra.
BÀI NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
1
VIRUS MÁY TÍNH
A: LÝ THUYẾT
I/ Khái niệm về virus máy tính
1/ Virus máy tính là gì ?
2/ Phân loại virus máy tính (boot – file)
II/ Cách phòng chống và xử lý virus
1/ Cách phòng virus.
2/ Cách tạo đóa mềm boot máy
3/ Cách xử dụng các chương trình diệt virus.
♦ Biết nguy hại của virus máy tính , biết cách
phòng chống và diệt virus
1
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Xử dụng các chương trình diệt Virus
+ Tạo đóa boot máy sạch: FORMAT, DISKCOPY, STARTUP DISK
+ Một số chương trình diệt virus thông dụng (DOS-WIN): Xử dụng D2, BKAV, MC
CAFEE
Bài tập 2: bảo quản dữ liệu
+ Back Up dữ liệu.
♦ Biết cách bảo vệ dữ liệu của máy tính.
♦ Cách thực hiện việc diệt virus trên máy tính.
2

2
QUẢN LÝ ĐĨA – Ổ ĐĨA
A: LÝ THUYẾT
I/ Bảo trì ổ đóa cứng
+ Scandisk. + Disk clean up. + Disk defragment.
II/ Đònh dạng đóa mềm
+ Format đóa chứa Data.
♦ Biết sử dụng các chương trình của Windows
để quản lý ổ đóa – đóa: format , defragtment.
1
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Xử lý đóa cứng
+ Kiểm tra đóa: cố đònh các vùng bad, gom các vùng ghi dữ liệu (defragment)
+ Dọn dẹp các file data phát sinh để ở thư mục gốc
♦ Nhận biết và đánh giá tình trạng hoạt động
của đóa cứng: dung lượng, tôc độ đọc ghi, ...
♦ Biết cách xử lý đóa mềm để bảo đảm an
2
12
BÀI NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
Bài tập 2: Xử lý đóa mềm
+ Tạo đóa chứa data
+ Kiểm tra đóa cố đinh các vung bad.
toàn của việc ghi chép dữ liệu lên đóa .
3
SỬ DỤNG CALCULATOR - ADDRESS BOOK
A: LÝ THUYẾT
I/ Sử dụng Calculator

+ Cách sử dụng calculator.
+ Sử dụng các kết quả tính toán.
II/ Sử dụng Address book
+ Cách sử dụng Address book
+ Cách nhập, sử dụng đòa chỉ, backup các đòa chỉ
♦ Biết cách sử dung Calculator trong khi đang
thực hiện các công việc của chương trình
khác.
♦ Biết cách lưu các đòa chỉ trong các quan hệ
và khi cần có thể gọi ra và sử dụng các đòa
chỉ đó.
1
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Sử dụng Calculator trong một số tinh toán thông dụng
Bài tập 2: Sử dụng Address book để lưu đòa chỉ bạn bè
♦ Thực hiện một số phép tính số học bằng
máy tính (Calculator)
♦ Biêt thu thập thông tin về bạn bè đểû nhập
dữ liệu vào Address book.
2
4
SỬ DỤNG ÂM THANH TRONG WINDOWS
A: LÝ THUYẾT
I/ Thiếât lập âm thanh cảnh báo.(Sounds Event)
+ Tạo âm thanh cảnh báo cho các trường hợp: nạp chương trình, đóng chương
trònh, chương trình bò lỗi (program error), xoá trống Recycle Bin (Empty Recycle
Bin)
II/ Phát thanh trong windows
1/ Điêøu chỉnh âm lượng (Volume Control)
2/ Sử dụng cd audio (CD player)

♦ Biết cách thiết lập các âm thanh cảnh báo
cho các hoạt động trong Win.
♦ Biết cách phát âm thanh của các CD audio
1
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Thiết lập âm thanh cho các công việc.
Âm thanh cảnh báo cho công việc
+ nạp file
+ thoát chương trình
+ lỗi sai khi làm việc, ….
Thu và phát âm thanh
+ Thu và lưu âm thanh.
+ Phát lại âm thanh vừa thu .
♦ Biết cách điều chỉnh các thiết bò đểå thực
hiện công việc thu phát âm thanh.
2
13
BÀI NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
Bài tập 2: Phát âm thanh
+ Sử dụng CD audio.
+ Sử dụng CD audio MP3
5
XEM HÌNH ẢNH TRONG WINDOWS
A: LÝ THUYẾT
I/ Xem video (sử dụng Windows Media Player)
1/ Xem các file movie dạng AVI của Windows (Interactive CD sampler)
2/ Sử dụng VCD (Windows Media Player)
II/ Xem file ảnh (Imaging) trên đóa.

+ Giới thiệu các loại file ảnh thường dùng: BMP. GIF, JPG, ...
+ Sử dụng chương trình xem ảnh: Imaging
III/ Sửa chữa ảnh (Microsoft Photo Editor)
+ Nhập file ảnh từ Scanner, Camera, File
+ Chỉnh sửa: độ. sáng, độ nét, cẳt bớt , chú thích ảnh…
♦ Biết cách xem các file hình ảnh do các thiết
bò cung cấp: Scanner, Digital camera,...
♦ Biết cách xem các CD video (VCD)
3
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Xem VCD (file ảnh dạng DAT) , xem các file ảnh dạng AVI
Bài tập 2: Xem và xử lý các file ảnh (chỉnh màu, độ sáng,..)
Bài tập 3: Sử dụng một số hình ảnh mẫu (Clip Art. dùng ACDSee, Imaging)
Bài tập 4: Nhập file ảnh từ Scanner.
Bài tập 5: Chỉnh sửa một số file ảnh.
Bài tập 6: Thực hiện một ảnh nhập từ Scanner, kết hợp ảnh mẫu đểå tạo ra một ảnh mới.
♦ Tìm được file ảnh trên máy tính, điều chỉnh
được độ sáng tối, độ tương phản, sắc độ
của ảnh và lưu thànhh một file mới.
♦ Tạo được album ảnh đểå xem và phụ chú
vào các ảnh.
6
6
SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TRONG WINDOWS
A: LÝ THUYẾT
I/ Khái niệm về bộ mã Font chữ Việt dùng trong Windows
1/ Bảng mã Unicode.
2/ Font 1 byte và Font 2 byte.
II/ Cách cài đặt chương trình Tiếng Viêt. (VietWare-VietKey, ...)
1/ Cách cài đặt chương trình bàn phím Tiếng Việt

2/ Cách chọn bộ mã Tiếng Việt, cách chọn Kiểu đánh Tiếng Việt.
3/ Cách cài đặt Font tiếng Việt trong Windows
♦ Sử dụng Phần mềm Tiếng Việt trong
Windows
♦ Cách gỏ Tiếng Việt trên bàn phím (Telex -
VNI)
1
14
BÀI NỘI DUNG YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Cài đặt chương trình sử dụng bàn phím Tiêng Việt : VietWare, Vietkey (cài đặt
và gỡ bỏ)
Bài tập 2: Sử dụng bàn phím Tiêng Việt : theo kiểu Telex, VNI (sử dung Notepad hoặc
Wordpad đểû tập gỏ phim tiếng Việt)
♦ Biết cách chọn bộ mà font tiếng việt.
♦ Biết cách chọn cách gỏ bàn phím tiếng việt.
♦ Biêt sử dụng bàn phím tiếng việt.
2
7
SỬ DỤNG WORD PAD
A: LÝ THUYẾT
I/ Cách nạp thoát WordPad
1/ Khởi động (Openning Program)
2/ Thoát (Exit Program)
II/ Cấu trúc màn hình Wordpad
1/ Các thành Phầncửa sổ Wordpad
2/ Trình bày nội dung cửa sổ Wordpad, các thanh công cụ.
III/ Sử dụng WordPad

1/ Cách tạo một tài liệu mới.
2/ Cách mở một tài liệu đã có trên đóa.
3/ Cách lưu trữ một tài liệu.
IV/ Nhập và trình bày văn bản
1/ Cách nhập văn bản: nhập, xoá, chép, tìm và thay thế từ
2/ Đònh dạng đoạn văn
+ So lề (Format paragraph) + Tạo bullet
+ Chọn kiểu chữ, nét chữ, cỡ chữ (Font, style, size)
+ Đặt Tab
3/ In tài liệu
+ File / Page Setup: Chọn khổ giấy (size), lề giấy (margin), Chiều trang in (Orientation)
+ File / Print preview: xem trước trang in trên màn hình.
+ File / Print: chọn trang in (print range)
♦ Trình bày màn hình wordpad.
♦ Sử dụng được wordpad đểå soạn thảo một
văn bản đơn giản.
♦ Biết cách lưu và mở một văn bản.
♦ Thể hiện một bản thảo văn bản đơn giản
bằng Wordpad.
4
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Trình bày màn hình WordPad
Bài tập 2: Nhập các bài văn mẫu
Bài tập 3: Nhập các bài văn mẫu
Bài tập 4: Nhập các bài văn mẫu
chuyển đổi bộ mã Tiêng việt của tài liệu (VNI-> các bộ mã tiếng việt khác và ngược lại.
♦ Kỹ năng nhập và trình bày văn bản: chọn kiểu
chữ, cỡ chữ, nét chữ, trìnhbày đoạn văn, ....
♦ Kỹ năng sử dụng các phím nóng (Hot key):
Home, End, Ctrl + ->, ....

♦ Nhận biết được dạng thức của trang văn
bản đã trình bày.
8
15
KIỂM TRA MODULE 1: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH (6 tiết)
1/ Kiểm tra 1 tiết: (4 x 1 tiết)
 Kiểm tra nhận biết về tên gọi các đối tượng của màn hình , của bàn phím, của mouse; qui trình sử dụng máy tính.
 Kiểm tra về cách tổ chức lưu trữ thông tin trên máy tính (tổ chức folder).
 Kiểm tra qui trình cài đặt hoăc gỡ bỏ một chương trình ứng dụng.
 Kiểm tra về sử dụng DOS, chương trình ứng dung trong DOS.
2/ Kiểm tra Học Kỳ (2 x 1 tiết)
 LT: qui trình tực hiện các công việc: mở máy , nạp chương trình, cài đặt chương trình, ...; các hotkey điều khiển trong Windows, trong các chương trình
ứng dụng của Windows, trong thao tác chọn lựa các đối tượng của một chương trình.
 TH: Kỹ năng sử dụng chương trình, kỹ năng trình bày windows theo thói quen.
KIỂM TRA MODULE 4: ỨNG DỤNG 1 (6 tiết)
1/ Kiểm tra 1 tiết : (4 x 1 tiết)
 Cách phòng chống và diệt Vius máy tính.
 Cách Format đóa mềm.
 Cách sử dụng bàn phím tiếng Việt.
 Cách sử dụng các đóa âm thanh, hình ảnh.
2/ Kiểm tra Học Kỳ : (2 x 1 tiết)
 LT: phương cách bảo toàn dữ liệu (phòng chông virus máy tính, xem ảnh, xem tài liệu, sử dụng âm thanh trên máy tính.
 TH: Kỹ năng sử dụng các đóa CD chương trình về âm thanh, về hình ảnh (chú ý các đóa về tra cứu: bách khoa toàn thư về loài vật, vể sinh học,...)
16
2/ Module: SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN (WORD PROCESSING)
Nội dung:
♦ Biết sử dụng Phần mềm xử lý văn bản đểå nhâïp, lưu trữ tài liệu.
♦ Biết cách tổ chức phân loại dữ liệu được nhập bằng Phần mềm xử lý văn bản.
♦ Biết cách trình bày trên màn hình , trên giấy nội dung của một tài liệu.
Thời lượng:

♦ 39 tiết (13 tiết lý thuyết + 26 tiết thực hành): gồm 10 bài lý thuyết và 26 bài thực hành.
♦ 06 tiết kiềm tra.
BÀI
NỘI DUNG
YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
1
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÝ VĂN BẢN: MICRROSOFT WORD
A: LÝ THUYẾT
I/ Khái niệm về loại dữ liệu văn bản
1/ Khái niệm về Text, Character, Word, sentence.
2/ Khái niệm về Line, Paragraph, Select Text, Section
II/ Giới thiệu Phần mềm xử lý văn bản: MS WORD
1/ Đặc điểm của MS WORD.
2/ Cách nạp thoát MS WORD.
3/ Trình bày cửa sổ MS WORD
+ Sử dụng các phần tử của cửa sổ MS WORD
+ Chọn cách trình bày cửa sổ nhập liệu: normal, page layout (print layout)
 Nhận biết những đặc trứng của Phần mềm
xử lý văn bản
1
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Trình bày màn hình WinWord
Bài tập 2: Nhập một bài Text
Thể hiện các khái niệm về Character, Word, Sentence, Line, Paragraph, Select Text,
Section
 Nhận biết cách sử dụng các thành phần của
cửa sổ chương trình MS Word.
 Nhận biết được đoạn văn (paragrahp), dòng

(line) trong màn hình làm việc của MS
Word.
2
2
NHẬP và HIỆU CHỈNH VĂN BẢN
A: LÝ THUYẾT
I/ Nhập văn bản
1/ Qui trình tạo một văn bản – tài liệu
+ Tạo một file văn bản mới (hoặc mở file văn bản đã có)
+ Lưu file văn bản vào folder có trên đóa với một tên file.
+ Nhập liệu và trình bày nội dung.
 Biết cách nhập nhanh và chính xác nội
dung văn bản và thuận lợi cho việc xử lý ,
trình bày văn bản sau này.
1
17
BÀI
NỘI DUNG
YÊU CẦU KIẾN THỨC ĐẠT ĐƯC
THỜI
LƯNG
+ Đóng và lưu file văn bản khi ngứng soạn thảo.
2/ Kiểm tra các chế độ, hoạt động
+ của bàn phím: [Caps Lock], [Insert] (ovr/insert);
+ font chữ sử dụng, dạng thức trình bày của paragraph
+ Một số lưu ý khi sử dụng các phím: [space bar], [←] (back space)
3/ Nhập dữ liệu
II/ Hiệu chỉnh văn bản
1/ Tìm và thay thế.
2/ Đánh dấu khối theo dòng, theo cột, toàn văn bản,...

3/ Xoá, di chuyển một nhóm chữ.
4/ Sao chép nhóm chữ, dạng thức trình bày của một đoạn văn.
B: THỰC HÀNH
Bài tập 1: Nhập một bài văn mẫu
Bài tập 2: Mở một bài văn mẫu, sử dụng các kỹ năng tìm, thay, sao chép.
 Biết sử dụng các kỹ năng nhập liệu: xóa ký
tự, xoá đoạn văn, chép các đoạn mẫu, đánh
dấu chọn theo dòng (cột).
 Sử dụng hợp lý giữa bàn phím và mouse
(sử dụng tốt các chức năng của hot key)
2
3
CÁC ĐỊNH DẠNG CƠ BẢN CHO MỘT VĂN BẢN – TÀI LIỆU
A: LÝ THUYẾT
I/ Các đònh dạng cơ bản cần thực hiện trước khi nhập liệu
+ Đònh dạng trang in.
+ Đònh dạng đoạn văn (so đểàu lề)
+ Chọn dạng Font.
II/ Cách thực hiện trong MS WORD
1/ Chọn dạng thức cho trang văn bản.
+ Paper size: size, orientation
+ Margin: left, right, top, bottom, header, footer
2/ Trình bày đoạn văn (paragraph)
+ so lề (alignment)
+ đònh biên (Indentation)
3/ Chọn Font
+ Font: font, size, style.
 Nhận biết cách trình bày tài liệu theo kich
thước trang in (các chọn lựa về cở giấy, về
lề )

 Biết áp dụng các đònh dang cơ bản cho việc
trình bày nội dung của tài liệu.
 Nắm được cách thức chuẩn bò các dạng cơ
bản đểå nhập liệu từ một bản thảo viết tay.
1
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×