Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.92 KB, 24 trang )

TUầN 16
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015

Toán: Luyện tập

I. Mục tiêu; Giúp HS:
- Luyện tập về tính tỉ số % của 2 số, đồng thời làm quen với các
khái niệm
- Thực hiện 1 số % kế hoạch, vợt mức 1 số % kế hoạch
- Tiền vốn, tiền lãi, số % lãi
- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số %
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm nh thế nào?
Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
Bài 1: HS đọc YC
Vở + BL
a. 27,5% + 38% = 55,5%
c. 14,2% x 4 = 56,8%
b. 30% - 16% = 14%
d. 216% : 8 = 27%
Bài 2: HS đọc đề toán
Vở + BL
Giải
a. Đến hết tháng 9 thôn Hoà An đạt số % là
18 : 20 = 0,9 = 90%
b. Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện đợc kế hoạch



23,5 : 20 = 1, 175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch là
117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số: a. Đạt 90%
b. Thực hiện: 117,5% Vợt:
17,5%
Bài 3: HS đọc đề bài
Vở + BL
GV tóm tắt:
+ Tiền vốn: 42000đồng
+ Tiền bán: 52000đồng
? Tìm tỉ số % của số tiền bán rau và số tiền vốn?
? Tìm xem ngời đó lãi bao nhiêu?


Giải
a. Tỉ số % của tiền bán rau và số tiền vốn là
52000 : 42000 = 1,25 = 125%
b. Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa
là coi tiền vốn là 100% thì số tiền bán rau là 125%. Do đó
Số % tiền lãi là
125 - 100 = 25%
ĐS: a. 125%
b. 25%
4. Củng cố, dặn dò
- Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Về: ôn bài + chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------***----------------------------------------


Tập đọc: Thầy thuốc nh mẹ hiền

I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài
- Thấy đợc những phẩm chất tốt đẹp của ngời thầy thuốc
trong con ngời Hải Thợng Lãn Ông
II. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Về ngôi nhà đang xây
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài + đọc chú giải
- GV chia đoạn (3 đoạn):
Đoạn 1: Từ đầu đến cho thêm
gạo củi
Đoạn 2: Tiếp đến càng hối hận
Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt:
- HS đọc các từ khó: Lãn Ông, nóng nực, nồng nặc, chăm sóc.
- HS đọc theo cặp
- GV HD đọc diễn cảm toàn bài + đọc mẫu
- 1 HS đọc lại cả bài
c. Tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết nói lên - Ông chữa bệnh cho cả tháng trời không
lòng nhân ái của Lãn Ông cần lấy tiền công, không ngại nóng nực,
trong việc chữa bệnh cho mồ hôi tanh, thậm chí còn cho thêm gạo
con ngời thuyền chài?

củi.
- Vì sao Lãn Ông hối hận trớc - Ông cho rằng mình có trách nhiệm trớc


cái chết của một ngời phụ cái chết của ngời phụ nữ. bởi vì ông đã
nữ?
ngại trời khuya, không đi khám bệnh
ngay, khiến ngời nhà bệnh nhân tìm
đến 1 thầy thuốc khác.
- Vì sao có thể nói ông là - Ông đã từ chối chức ngự y mặc dù đợc
ngời không màng danh lợi?
tiến cử nhiều lần. Ông không lấy danh lợi
làm mục đích phấn đấu
- Em hãy giải thích 2 câu - Công danh trôi nh nớc: Công danh sẽ nh
thơ tỏ chí của ông?
dòng nớc trôi đi không để lại chút gì
vì vậy không cần coi trọng
- Giải thích từ: Thơ tỏ chí
- Ngời xa thờng dùng các câu thơ ngắn
gọn, mang tính triết lí để nói về lẽ
sống của mình.
Nhân - Chẳng đổi phơng.đã lấy lòng nhân ái
nghĩa:
làm lẽ sống thì quyết không thay đổi
- Nội dung bài nói lên điều - HS trả lời
gì?
d. HD luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài
- GV HD đọc diễn cảm 2 - Luyện đọc diễn cảm 2 đoạn cuối
đoạn cuối
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn cuối

- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò
- Lơng y Hải Thợng Lãn Ông là ngời nh thế nào?
- GV nhận xét giờ học
- Về đọc lại bài + đọc trớc bài "Thầy cúng đi bệnh viện
-----------------------------------------------***------------------------------------

Chính tả: ( nghe - viết):
Về ngôi nhà đang xây

I. Mục tiêu
- Nghe - viết, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm
đầu r/gi/d
II. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
2HS viết BL- Lớp viết nháp từ: râm ran, giàn giáo, dạy dỗ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.HD chính tả
- GV đọc mẫu đoạn chính tả cần viết
- HS theo dõi sgk
- Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ


đẹp của ngôi nhà?
- HD viết từ khó: giàn giáo, trục, huơ
- Nhắc nhở HS t thế ngồi viết.....
- GV đọc bài

- GV đọc lại bài viết
- GV chữa bài.
c. Luyện tập
Bài 2 ýa
- rẻ: giá rẻ, đắt rẻ, rẻ sờn, rẻ rúng
dẻ: hạt dẻ
giẻ: giẻ lau, giẻ cùi, giẻ cùi tốt mã
- rây: rây bột, ma rây
dây: nhảy dây, căng dây, dây thừng,
dây phơi
giây: giây mực, phút giây
Bài 3 (155)
- Thứ tự từ cần điền: rồi, vẻ, rồi, gì, rồi, vẻ,
vẻ, rồi, dị.

- HS viết bảng lớp +
nháp
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi
- HS mở sgk soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- Trình bày miệng

- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
đôi
- Đại diện nhóm trình
bày
- Nhận xét, chữa bài


4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + xem trớc bài viết tuần sau
----------------------------------------------------***-------------------------------------------Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015

Toán: Giải toán về tỉ số phần trăm

I. Mục tiêu
Giúp HS biết
- Biết cách tính 1 số % của 1 số
- Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính 1 số % của 1 số
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm thế nào?
Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
1. VD 1: HS đọc YC
GV tóm tắt:


Số HS toàn trờng: 800HS
Số nữ chiếm: 52,5%
Số HS nữ.....HS?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 100% số HS toàn trờng là

800HS
1% số HS toàn trờng là...HS?
Vậy 52,5% số HS toàn trờng
là...HS?
- Vậy ta có cách tính sau

- HS trả lời
- 1% số HS toàn trờng là
800 : 100 = 8 (HS)
-....8 x 52,5 = 420 (HS)

800 : 100 x 52,5 = 420 (HS)
Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
Muốn tìm 52,5% của 800 ta - Quy tắc: SGK
làm nh thế nào?
- 3 HS đọc
- HS đọc
2. Bài toán:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV hớng dẫn HS cách giải
- 1HS lên giải - Cả lớp làm nháp
Giải
Số tiền lãi sau 1 tháng là
1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
ĐS: 5000 đồng
4. Luyện tập
Bài 1: - HS đọc bài toán
- Vở + BL
Giải

Số HS 10 tuổi là
32 x 75 : 100 = 24 (HS)
Số HS 11 tuổi là
32 - 24 = 8 (HS)
ĐS: 8 HS
Bài 2: - HS đọc bài toán
- Vở + BL
Giải
Số tiền gửi lãi tiết kiệm sau 1 tháng là
5000000 : 100 x 0,5 = 25000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1 tháng là
5000000 + 25000 = 5025000 (đồng)
ĐS: 5025000 (đồng)
Bài 3:
- HS đọc đề bài
- Vở + BL
Giải


Số vải may quần là
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là
345 - 138 = 207 (m)
ĐS: 207 m
5. Củng cố, dặn dò
- Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm nh thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Về: ôn bài.
------------------------------------------***------------------------------------


Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ theo lớp từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về
các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
II. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 2HS đọc lại bài tập 2, 4 của tiết trớc
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.HD HS làm bài tập
Bài 1
- HS đọc yêu
cầu
Từ đồng nghĩa
Từ Thảo
luận
trái nghĩa
nhóm đôi
Nhân hậu:
nhân ái, nhân từ, nhân
bất - Đại diện nhóm
nhân, bất nghĩa,
trình bày kết
nghĩa, nhân đức, phúc tàn nhẫn, quả
nhẫn tâm,
- Nhóm khác
hậu, thơng ngời,....
hung bạo,...
nhận xét, bổ

Trung thực: thật thà, thẳng thắn,
dối trá, sung
gian dối,
- Gv nhận xét,
gian xảo,
ghi điểm
thành thực,...
giả dối, lừa
lọc,...
Dũng cảm: gan dạ, can trờng,
hèn nhát,nhu
nhợc,
can đảm, anh dũng,...
yếu,....
Cần cù:
chăm chỉ, siêng năng
lời biếng, lời
nhác
cần mẫn, chuyên cần,
tần tảo, chịu thơng,


chịu khó,...
Bài 2 (156)
- HS đọc yêu
- Tính chất của cô Chấm: trung thực, thẳng cầu +ND bài
thắn, hiền lành, chăm chỉ, giản dị, giàu tình - Làm việc cá
cảm, dễ xúc động.
nhân - Nối tiếp
- Những từ ngữ thể hiện tính cách trung thực trình bày trớc

của Chấm: đôi mắt định nhìn ai thì dám lớp
nhìn thẳng, nghĩ thế nào Chấm nói thế ấy, - Nhận xét, ghi
bình điểm ở tổ ..... hơn 4,5 điểm, Chấm điểm
thẳng thắn nh thế ..... độc địa.
- Những từ ngữ thể hiện Chấm là ngời hiền lành,
chăm chỉ: nh cây xơng rồng....là sống.Chấm cần
cơm và lao động để sống. Chấm hay làm....bứt
rứt. Tết Nguyên Đán ....cũng không đợc. Chấm nh
hòn đất ....mọc lên.
- Những chi tiết cho thấy Chấm giản dị: Chấm
không đua đòi may mặc, mùa hè một cánh áo
nâu,....
- Những chi tiết cho thấy Chấm là ngời tình
cảm, dễ xúc động: Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm
thơng, cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm
khóc gần suốt buổi,...
4. Củng cố - dặn dò
- Kể những từ ngữ tả tính cách con ngời?
- GV nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + xem trớc bài tuần sau
------------------------------------------------------***----------------------------------

Kể chuyện:
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I. Mục tiêu
- HS kể lại rõ ràng, tự nhiên 1 câu chuyện về một buổi sinh
hoạt đầm ấm trong một gia đình
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ
- HS kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã
góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS kể chuyện
- GV chép đề lên bảng
- 1 HS đọc đề - lớp đọc thầm
- Dùng bút gạch chân những từ


em cho là quan trọng
- HD tìm hiểu đề
+ Đề bài thuộc thể loại gì?

- Kể lại câu chuyện đợc chứng
kiến hoặc tham gia.
+ Thể loại này có gì khác so với - Là câu chuyện do em tự sắp
thể loại chuyện mà em đã kể
xếp để kể lại, chứ không phải
lần trớc?
câu chuyện có sẵn
+ Nội dung câu chuyện đề cập - Kể chuyện về một buổi sinh
đến vấn đề gì?
hoạt đầm ấm trong gia đình
* Giải thích từ: sum họp
- Tụ tập một chỗ một cách vui vẻ
đầm ấm
+ Cảm giác ấm cúng do sự gần
gũi, yêu thơng

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của
- 1 HS đọc gợi ý 1
HS
- GV quan sát chung
- HS làm vào nháp
- HS trình bày dàn bài
- GV nhận xét, bổ sung
c. Thực hành
- HS thực hành kể chuyện trong
nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể
- Nhận xét, ghi điểm
- Bình chọn ngời kể chuyện hay
nhất và ngời có câu chuyện kể
hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học - Về chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần
sau.
----------------------------------------------***-------------------------------------------

Khoa học: Bài 31: chất dẻo

I. Mục tiêu
Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo
II. Đồ dùng dạy - học
- Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa: thìa, bát, đĩa, áo
ma,...
II. Hoạt động dạy - học

1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cao su có mấy loại? Nêu tính chất cơ bản của cao su?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4
- Nêu tính chất của các đồ dùng đợc làm bằng chất dẻo
H1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc
sức nén, các máng luồn dây điện
thờng không cứng lắm, không
thấm nớc.
H2: Các loại ống nhựa thờng có màu
trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi,
có thể cuộn lại đợc, không thấm nớc.
H3: áo ma mỏng, mềm, không
thấm nớc.
H4: Chậu, xô nhựa đều không
thấm nớc.
* Hoạt động 2: Xử lí thông tin, liên
hệ thực tế
- Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên
không? Nó đợc làm từ đâu?
- Nêu tính chất chung của chất dẻo
và cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo
- Ngày nay chất dẻo có thể thay thế
những vật liệu nào để chế tạo ra

các sản phẩm thờng dùng hàng
ngày? Tại sao?

- HS đọc thông tin trong sgk
và quan sát đồ dùng bằng
nhựa
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung

- HS đọc thông tin trong sgk,
trả lời câu hỏi
- Không có sẵn trong tự
nhiên, nó đợc làm từ than đá,
dầu mỏ
- Cách điện, cách nhiệt, nhẹ,
bền, khó vỡ. Dùng xong phải
rửa sạch, không nên để ở nơi
có nhiệt độ cao trong thời
gian dài
- Thay thế các vật liệu bằng
thủy tinh, gỗ, da, vải, kim loại
để chế tạo ra các sản phẩm
thờng dùng hàng ngày. Vì
chúng bền, đẹp và nhẹ
- HS trả lời

- Gia đình em thờng xử dụng
những đồ vật nào làm từ chất dẻo?

Nêu cách bảo quản?
* GV KL: Chất dẻo là chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ
nên ngày nay đợc dùng thay thế cho các vật liệu khác để chế tạo
ra các sản phẩm thờng dùng hàng ngày.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về cùng gia đình bảo quản các đồ dùng bằng nhựa trong
gia đình, chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------------***---------------------------------------------


Thứ t ngày 16 tháng 12 năm 2015

Toán: Luyện tập

I. Mục tiêu
Giúp HS
- Củng cố kỹ năng tính 1 số % của 1 số
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số %
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm nh thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
Bài 1:
Vở + BL
a. 320 x 15 : 100 = 48 (kg)

b. 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2)
c. 350 x0,4 : 100 = 1,4
Bài 2: HS đọc đề toán
Vở + BL
Giải
Số gạo nếp bán đợc là
120 x 35 : 100 =42 (kg)
Đáp số: 42 kg
Bài 3: HS đọc đề bài
Vở + BL
Giải
Diện tích smảnh đất HCN là
18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là
270 x 20 : 100 = 54 (m2)
ĐS: 54 m2
Bài 4: HS đọc đề toán Vở + miệng
Giải
1% số cây trong vờn là
1200 : 100 = 12 (cây)
5% số cây trong vờn là
12 x 5 = 60 (cây)
10% của 1200 cây là: 60 x 2 = 120 (cây)
20% của 1200 cây là: 12 x 20 = 240 (cây)
25% của 1200 cây là: 12 x 25 = 300 (cây)
4. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét giờ học
- Về: ôn bài.

-------------------------------------------------***---------------------------------------

Tập đọc:

Thầy cúng đi bệnh viện

I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chống lại t tởng mê tín dị đoan,
khảng định rằng khi bị bệnh thì phải đi bệnh viện chữa
trị, cúng bái không thể đẩy lùi đợc bệnh tật.
II. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài " Thầy thuốc nh mẹ hiền"
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài + đọc chú giải
- GV chia đoạn (3 đoạn): Đoạn 1: Từ đầu đến học nghề cúng
bái
Đoạn 2: Tiếp đến bệnh vẫn không
lui
Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc các từ khó: làng, lắm lúc,...
- HS đọc theo cặp
- GV HD đọc diễn cảm toàn bài + đọc mẫu
- 1 HS đọc lại cả bài
c. Tìm hiểu bài

- Cụ ún làm nghề gì?
- Cụ làm nghề thầy cúng đã lâu năm
- Khi mắc bệnh cụ đã - Để học trò cúng trừ ma cho mình nhiều
tự chữa bằng cách nào? lần, mời học trò giỏi cúng suốt ngày đêm
- Vì sao bị sỏi thận mà - Cụ sợ mổ, hơn nữa cụ cho rằng: ốm là
cụ không chịu mổ, tại con ma nó hành hạ nên cụ không tin
trốn viện về nhà?
bác sĩ ngời Kinh bắt đợc con ma
- Nhờ đâu cụ khỏi - Cụ khỏi bệnh là nhờ bác sĩ và y tá đến
bệnh?
tạn nhà giải thích, động viên cụ đi bệnh
viện và nhiệt tình cứu chữa
- Câu nói của cụ ở cuối - Câu nói của cụ đã cho thấy : Cụ đã
bài giúp em hiểu đợc thay đổi cách suy nghĩ, không còn tin
điêù gì?
rằng cúng bái có thể chữa đợc bệnh, mà
tin vào bệnh viện


d. Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu

-

HS đọc nối tiếp cả bài
HS đọc theo cặp
HS thi đọc diễn cảm.
Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét, ghi

điểm
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài tiếp theo.
-------------------------------------------------***------------------------------------------

Tập làm văn: Tả ngời

(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- HS viết đợc bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả
quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy
II. Chuẩn bị
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
- GV viết dàn ý chung của kiểu bài tả ngời lên bảng lớp
II. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài kiểm tra
- GV chép đề lên bảng
- HS đọc lại đề
- Xác định yêu cầu của đề
+ Em chọn đề nào? Tả ngời
nào?
+ Em tả những gì về ngời đó?
+ Thái độ, tình cảm cần có là
gì?

- GV theo dõi chung
- HS chọn ý viết bài ra nháp
- HS đọc lại, sửa lỗi và hoàn
chỉnh bài
- HS viết bài vào giấy kiểm tra
4. Củng cố - dặn dò
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại kiến thức về văn tả ngời, chuẩn bị cho bài sau


--------------------------------------------***----------------------------------------------

Toán (ôn):
Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm

I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách giải toán về tỉ số phần trăm.
Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại quy tắc về tìm tỉ số phần
trăm.
2.Dạy bài mới :
Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
12% của 345kg là
12 345 : 100 = 41,4kg
67% của 0,89ha là

67 0,89 : 100 =
0,5963ha
0,3% của 45km là
0,3 45 : 100 = 0,135km
Bài tập 2 : Tóm tắt: Gạo tẻ và gạo nếp : 240kg
Gạo tẻ : 85%
Gạo nếp : kg?
Bài giải :
Gạo nếp chiếm số phần trăm là :
100% - 85% = 15 %
Số gạo nếp là :
15 240 : 100 = 36(kg)
Đáp số : 36kg
Bài tập 3 :
Tóm tắt : Mảnh đất HCN có :
Chiều dài : 15m, chiều rộng :12m
Dành 30% diện tích đất làm nha.
Tính diện tích đất làm nhàm2?
Bài giải :
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
15 12 = 180 (m2)
Diện tích mảnh đất làm nhà là :
30 180 : 100 = 54 (m2)
Đáp số : 54 m2
Bài tập 4 : Tính
a) 4% của 2500kg là : 4 2500 : 100 = 100kg


b) 10% của 1200l là : 10 1200 : 100 = 120 l
c) 25% của 4000m2 là : 25 4000 : 100 = 1000m2

3.Củng cố dặn dò : Cho học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần
trăm.
---------------------------------------------------***---------------------------------------------Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
Toán: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết cách tìm 1 số khi biết 1số phần trăm của nó.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm 1 số khi biết
1 số phần trăm của nó.
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không kt.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
VD 1: HS đọc ND
GV ghi tóm tắt: 52,5% số HS toàn trờng 420HS
100% HS toàn trờng là...HS?
52,5% số HS toàn trờng là 420
em
1% số HS toàn trờng là bao - HS nêu
nhiêu?
420 : 52,5 = 8 (HS)
em làm thế nào?
Số HS của toàn trờng là bao - 100%
nhiêu?
- 1% là 8 HS. Vậy 100% có bao - HS nêu phép tính
nhiêu HS? Ta làm nh thế nào?
8 x 100 = 800 (HS)
- Vậy trờng có bao nhiêu HS?

800 (HS)
* GV hớng dẫn HS tính gộp
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)
Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800
(HS)
-Muốn tìm 1 số biết 52,5 của - Quy tắc SGK
nó là 420 ta làm thế nào?
- 3 HS đọc
* Bài toán: HS đọc bài toán
- GV hớng dẫn HS cách giải
Giải
Số ô tô nhà máy dự định SX là
1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
Đáp số : 1325 ô tô


4. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề toán
- Vở + BL
Giải
Trờng Vạn Thịnh có số HS là
522 x 100 : 92 = 600 (HS)
ĐS: 600 HS
Bài 2: HS đọc đề bài
Vở + BL
Giải
Tổng số sản phẩm là
732 x 100 : 91,5 = 800(SP)
ĐS: 800 SP
Bài 3: HS đọc YC

Vở + BL
Giải
10% =

1
10

25% =

1
4

Nhẩm
a. 5 x 10 = 50 (tấn)
b. 5 x 4 = 20 (tấn)
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về: ôn bài + chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------***--------------------------------------------

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

I. Mục tiêu
- Tự kiểm tra đợc vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng
nghĩa đã cho
- Tự kiểm tra đợc khả năng dùng từ của mình
II. Hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc lại bài tập 1, 2 ở tiết trớc

3 Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
Bài 1 (159) HS tự kiểm tra vốn - HS đọc yêu cầu
từ của mình
- Thảo luận theo nhóm đôi
a. Những nhóm từ đồng nghĩa: - Đại diện nhóm trình bày
đỏ- điều - son; trắng - bạch; - Nhóm khác nhận xét, bổ sung
xanh - biếc - lục; hồng - đào


b. Các tiếng đợc điền nh sau:
Bảng đen, mắt huyền, ngựa
ô, mèo mun, chó mực, quần
thâm
Bài 2 (160)
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp đọc bài "Chữ
nghĩa trong văn miêu tả"
Bài 3 (161)
- HS đọc yêu cầu
- Từ trên cao nhìn xuống, con - Làm việc cá nhân: HS viết bài
sông uốn lợn nh một sợi dây vào vở
thừng khổng lồ.
- Nối tiếp trình bày bài trớc lớp
- Mắt bé tròn xoe, đen nhánh - Nhận xét, GV ghi điểm
nh hai hạt nhãn.
- Ra khỏi cổng trờng, chiếc cặp
trên vai, Hùng vừa đi vừa nhảy
nhót nh một con chim sáo đợc

sổ lồng.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về đọc lại bài 2, chuẩn bị bài tiếp theo.
---------------------------------------------------***--------------------------------------

Đạo đức:
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1)

I. Mục tiêu
- HS hiểu đợc phụ nữ có một vai trò quan trọng trong gia
đình và xã hội; cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ; trẻ em có
quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với phụ nữ; không đồng tình
với những hành vi, việc làm không đúng đối với phụ nữ.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt
Nam.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đối với ngời già, em nhỏ em cần có thái độ nh thế nào?
- Kể về một số phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân
tộc ta?
3. Bài mới



a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hớng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin SGK
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của ngời phụ nữ Việt Nam
trong gia đình và ngoài xã hội.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
Bớc 2: Các nhóm chuẩn bị
Bớc 3: Đại diện từng nhóm lên trình bày.
GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm,
Chị Nguyễn Thị Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh "Mẹ
địu con làm nơng" đều là những ngời phụ nữ không chỉ
có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần lớn
lao vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc
ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Em hãy kể các công việc của ngời phụ nữ trong gia đình,
xã hội mà em biết?
+ Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính
trọng?
- HS phát biểu ý kiến, rút ra ghi nhớ SGK.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ
nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV giao nhiệm vụ, HS làm bài tập 1.
Bớc 2: HS làm bài cá nhân.
Bớc 3: Một số HS trình bày ý kiến..

Bớc 4: GV kết luận:
- Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ (a, b).
- Các việc làm thể hiện sự cha tôn trọng phụ nữ (c, d).
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu: HS nhận biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với
các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành
hoặc không tán thành ý kiến đó.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV nêu yêu cầu bài tập 2, hớng dẫn HS cách thức bày tỏ thái
độ thông qua việc giơ thẻ màu.
Bớc 2: GV lần lợt nêu từng ý kiến, HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ớc.
Bớc 3: Một số HS giải thích lí do.


Bớc 4: GV kết luận:
- Tán thành với ý kiến (a,d)
- Không tán thành với các ý kiến (b,c,đ) vì các ý kiến này thể
hiện thái độ thiếu tôn trọng phụ nữ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và tìm hiểu, chuẩn bị giới thiệu một ngời
phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến; Su tầm các bài hát ca ngợi ngời phụ nữ nói chung và ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng; áp dụng
bài học vào cuộc sống.

Lịch sử:
Hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới
I. Mục tiêu
Học bài này HS nắm đợc:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến với hậu phơng
- Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống Pháp xâm

lợc.
II. Đồ dùng
- ảnh t liệu
- Phiếu học tập của HS
III. Hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch biên giới thu-đông
1950 diễn ra ở đâu? Hãy kể lại trận đánh này?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* HĐ 1: Làm việc cả lớp
1Mối quan hệ hậu phơng
,tiền tuyến.
- Phân biệt hậu phơng với - HP là vùng tự do trong kháng chiến
tiền tuyến
nơi cung cấp sức ngời sức của cho
tiền tuyến.
- Tiền tuyến là nơi diễn ra giao
tranh giữa ta và địch
- Nêu mối quan hệ giữa hậu - Hậu phơng chi viện sức ngời sức
phơng và tiền tuyến
của cho tiền tuyến. Tiền tuyến
chiến đấu để bảo vệ hậu phơng.
2 Đại hội đại biểu toàn quốc
- HS quan sát ảnh H1-đọc SGK T35
trả lời
- Đại hội đại biểu toàn quốc - Tháng 2-1951



lần thứ II của Đảng diễn ra
thời gian nào?
- Đại hội đề ra nhiệm vụ gì
cho Cách mạng VN? Điều
kiện để hoàn thành nhiệm
vụ ấy là gì?

- Đại hội chỉ rõ rằng để đa cuộc
kháng chiến đến thắng lợi phải
phát huy tinh thần yêu nớc. Đẩy mạnh
thi đua. Chia ruộng đát cho nông
dân.
- Đại hội anh hùng và chiến - Đất nớc có chiến tranh.
sỹ thi đua toàn quốc lần - Ngày 1-5-1952
thứ nhất diễn ra trong bối
cảnh lịch sử nào? Vào thời
gian nào?
- Đại hội đã KĐ điều gì?
- KĐ những đóng góp to lớn của các
tập thể và cá nhân cho thắng lợi
cuộc kháng chiến.
- Tác dụng của ĐH chiến sỹ - Tinh thần của nhân dân trong
thi đua và cán bộ gơng phong trào ái quốc phục vụ cho
mẫu toàn quốc?
kháng chiến.
- Kể tên 7 anh hùng trong - Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn
ĐH?
Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô
Gia Khảm, Trần đại Nghĩa, Hoàng

Hanh.
* HĐ 2: HĐ nhóm
- GV chia nhóm
- Phân biệt anh hùng lao - AHLĐ-Danh hiệu cao quý của Nhà
động và anh hùng lực lợng nớc phong tặng cho đơn vị, cá
vũ trang nhân dân?
nhân có những thành tích trong
lao động.
- AHLLVTND- trong chiến đấu, phục
vụ chiến đấu.
- Hãy cho biết ai là AHLĐ, ai - AHLĐ: Hoàng Hanh
là AHLLVTND?
- Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa
- GV nhận xét
- đại diện nhóm báo cáo
* HĐ 3:
3Tinh thần chiến đấu của nhân
dân.
- Hãy cho biết tinh thần thi - KT: thi đua sản xuất lơng thực,
đua kháng chiến của đồng thực phẩm phục vụ kháng chiến.
bào trong lĩnh vực kinh tế? - VHGD: Thi đua học tập nghiên cứu
Lĩnh vực VHGD?
khoa học để phục vụ kháng chiến.
Nhận xét về tinh thần thi - Hăng hái sôi nổi vì ai cũng hiểu
đua học tập và tăng gia sản rõ học tập tốt, sản xuất giỏi cũng là
xuất của hập phơng trong góp phần cho kháng chiến.
những năm sau chiến dịch


biên giới?

* HĐ 5: KĐ cả lớp
- Hậu phơng ta trong những
năm 1951-1952 có ảnh hởng gì đến cuộc kháng
chiến?
- Hậu phơng ta sau những
năm 1951-1952 đã đạt đợc
những thành tựu gì về các
mặt chính trị, kinh tế,
VHGD?

- Tăng thêm sức mạnh cho cuộc
kháng chiến.
- Chính trị: Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II của Đảng.
- Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi
đua toàn quốc lần thứ nhất.
- Kinh tế: sản xuất đợc đẩy mạnh.
- VHGD: phong trào học tập đợc
phát triển.

- Những thành tựu mà ta - Xây dựng đợc 1 hậu phơng vững
đạt đợc ở cả 3 mặt: Chính mạnh làm cơ sở cho cuộc kháng
trị,KT, VHGD có ý nghĩa chiến tiến lên giành thắng lợi.
nh thế nào?
4. Củng cố, dặn dò
- HS đọc KL: SGK
- Nhận xét giờ học
- Về: Học bài + chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------***------------------------------------------------Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015


Toán: Luyện tập

I. Mục tiêu
Giúp HS
- Ôn lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số %
- Tính tỉ số % của 2 số
- Tính 1 số % của 1 số
- Tính 1 số biết 1 số % của nó.

II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Bài 1: HS đọc YC
Vở + BL
a. 37 : 42 = 0,8809...= 88,09%
b.
Giải
Tỉ số % số SP của anh Ba và số SP của tổ là


126 : 1200 = 0,105 = 10,5%
ĐS: 10,5%
H: Cách tìm tỉ số % của hai số?
Bài 2: HS đọc đề toán
Vở + BL
a. 97 x 30 : 100 = 29,1
b.

Giải
Số tiền lãi là
6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
Đáp số : 900000 đồng
Muốn tìm 1 số % ta làm nh thế nào?
Bài 3: HS đọc YC và đề toán
a. 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b.
Giải
Số gạo của cửa hàng trớc khi bán là
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
ĐS: 4 tấn
H: Cách tìm một số khi biết một số % của nó?
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về: ôn bài.
--------------------------------------------------------***----------------------------------

Tập làm văn:
Tả quang cảnh trờng em trớc giờ ra chơi

I Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại thể loại văn miêu tả, tả quảng cảnh trờng trong giờ
ra chơi.
- Trình bày đợc bài văn miêu tả hoàn chỉnh.
II Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ko kiểm tra.
2 Bài mới:
GV chép đề bài lên bảng:

Tả quảng cảnh trờng em trong giờ ra chơi.
? Đề văn thuộc thể loại văn gì? kiểu bài gì?
? Đề văn yêu cầu gì?
- GV gạch chân những từ quan trọng để làm rõ yêu cầu của đề
văn.
- GV gợi ý học sinh nhớ lại cách trình bày bài văn, lu ý học sinh tả
quảng cảnh trờng vào thời gian trong giờ ra chơi.
? Sân trờng có đặc điểm gì? có những hoạt động gi? Hoạt
động nào là chủ yếu?


* GV lu ý học sinh cách làm bài.
3 Học sinh làm bài
4 Thu bài: GV thu bài kiểm tra đánh giá.

Địa lý: Bài 16: Ôn tập
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Biết hệ thống hoá đợc các kiến thức đã học về dan c, các
ngành kinh tế ở nớc ta ở mức độ đơn giản.
- Xác định trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công
nghiệp, hải cảng lớn của đất nớc.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ dân số, kinh tế VN.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thơng mại gồm những HĐ nào? Thơng mại có vai trò gì?
- Nớc ta nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu?

- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch
ở nớc ta?
Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* HĐ 1: HS làm phiếu học tập
Bài 1: GV đọc
- HS làm phiếu: từ cần điền: 54, kinh, đồng bằng, ven biển
- 1 HS làm vào tờ to - dán bảng
- Cả lớp nhận xét
Bài 2: Điền Đ, S vào ô trống
1: S
4: Đ
2. S
5: Đ
3: Đ
6: S
- HS chữa bài
- GV kiểm tra đánh giá 1 số bài
* HS chỉ bản đồ phân bố của dân tộc kinh và dân tộc ít
ngời.
* HĐ 2:
- GV treo bản đồ kinh tế VN - HS quan sát
- Những TP nào vừa là trung tâm công ...TP Hồ Chí Minh, Hà
nghiệp lớn, vừa là nơi có HĐ thơng mại Nội


phát triển nhất nớc ta?
- Những TP nào có cảng biển lớn nhất nớc Hải Phòng, đà Nẵng,

ta?
TP Hồ Chí Minh
- Tìm và chỉ trên bản đồ VN đờng sắt - HS chỉ trên bản đồ.
Bắc-Nam, quốc lộ 1A?
4. Củng cố, dặn dò
- HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Về: ôn bài.

Khoa học: Bài 32: Tơ sợi

I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại
tơ sợi,
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, bật lửa hoặc
bao diêm
- Bảng nhóm
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : - Chất dẻo có những tính chất gì nổi
bật?
- Hãy nêu 1 vài sản phẩm làm từ chất dẻo?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chơi "Nối toa tàu"

- HS cử đại diện của
- GV phổ biến luật chơi:Trong vòng 2 ngăn mình tham gia
phút, đại diện các ngăn phải truyền trò chơi
nhau, mỗi bạn ghi ít nhất 1 lần tên loại - Nhận xét, chọn đội
vải dùng để may quần áo, chăn màn, thắng
ngăn nào ghi đợc nhiều sẽ chiến thắng
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- HS quan sát tranh
- Nguồn gốc 1 số loại tơ sợi
trong sgk và thảo luận
H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay
theo nhóm 4
H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông
- Đại diện nhóm trình
H3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ bày trớc lớp
tằm
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung
* GV KL: Tơ sợi có nguồn gốc tự nhiên
+Từ thực vật; Sợi đay, sợi bông, sợi lanh,.
+Từ động vật: Sợi len, tơ tằm,...


- Tơ sợi có nguồn gốc nhân tạo: sợi ni
lông
* Hoạt đông 3: Thực hành xử lí thông tin
- Câu 1: Nhúng vào nớc sợi bông (sợi
đay, sợi tơ tằm) và sợi ni lông. Sợi nào
thấm nớc, sợi nào không thấm nớc?
- Câu 2: Lần lợt đốt thử từng loại sợi trên,

bạn thấy có hiện tợng gì?

- HS đọc yêu cầu
trong sgk ( 67)
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm nối tiếp
trình bày
+ Sợi bông thấm nớc, sợi
ni lông không thấm nớc
+ Sợi tự nhiên cháy
hết, có mùi khét, còn
sợi ni lông cháy vón lại
và có mùi khét khác với
mùi khét tự nhiên (Khó
chịu)
* GVKL: Tơ sợi tự nhiên thấm nớc, cháy có mùi khét. Tơ sợi nhân
tạo không thấm nớc, cháy có mùi khét khó chịu
* Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học - HS đọc thông tin
tập
trong sgk, ghi vào
phiếu học tập
- Khi dùng quần áo dệt bằng sợi tự nhiên - Giặt nhẹ nhàng, trớc
thì ta chú ý xử dụng nh thế nào cho khi mặc nên là qua
bền đẹp?
cho đỡ nhăn
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị cho bài sau.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×