Tuần 16
Ngày soạn : 16 / 12 / 2006.
Ngày giảng: 18 / 12 / 2006
Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2006.
Tiết 1.
Chào cờ:
Nhận xét tuần 16
Tiết 2 .
Tập đọc.
thầy thuốc nh mẹ hiền
I. Mục tiêu.
1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh,thể hiện thái độ cảm phục tấm
lòng nhân ái , không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng ,tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải
Thợng Lãn Ông.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài học trong sgk.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu.
1. ổnđịnh tổ chức (2)
2. kiểm tra bài cũ(3)
- GV kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét cho điểm.
3. Dạy học bài mới(30)
A. Giới thiệu bài . GV nêu nội dung yêu cầu
của bài học.
B. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV chia đoạn.
+ Phần1: Gồm các đoạn 1,2: từ đầu đến
...mà còn cho thêm gạo, củi.
+ Phần 2: Gồm đoạn 3: tiếp theo càng nghĩ
càng hối hận.
+ Phần 3. Gồm 2 đoạn còn lại.
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp
giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hớng dẫn HS luyện
- Hát .
- HS đọc bài : Về ngôi nhà đang xây.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải
nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
1
đọc.
b. Tìm hiểu bài.
- Y/c h/s đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con
ngời thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn ông
trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ n?
+ Vì sáo có thể nói Lãn Ông là một ngời
không màng danh lợi ?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài nh
thế nào ?
- GV nhận xét và bổ sung .
c. Đọc diễn cảm bài văn.
- Y/c 2 HS khá luyện đọc tiếp nối 2 đoạn.
- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hớng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- Lãn Ông nghe tin con ngời thuyền chài bị
bệnh đậu nặng , tự tìm đến thăm. Ông tự
nguyện chăm sóc ngời bệnh cả tháng trời,
khoong ngại khổ ,ngại bẩn ,không những
không lấy tiền mà ông còn cho họ gạo ,củi.
- Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết của
một ngời bệnh mà không phải do ông gây
ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc
rất có lơng tâm và trách nhiệm .
- ... Ông đợc tiến cử vào chức ngự y nhng
đã từ chối khéo.
- Lãn Ông không màng công danh , chỉ
chăm làm việc nghĩa .
Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng
nhân nghĩa là còn mãi .
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- HS dới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
Tiết 3.
toán .
Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS :
- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm qyen với các khái niệm:
* Thực hiện một số phần trăm kế hoạch , vợt mức một số phần trăm kế hoạch.
* Tiền vốn , tiền bán ,tiền lãi, số phần trăm lãi.
- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm ( Cộng và trừ hai tỉ số phần trăm,
nhân và chia tỉ số phần trăm với số tự nhiên).
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : đồ dùng dạy học .
- HS : đồ dùng học tập .
2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm trong vở của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hớng dẫn luyện tập.
* Bài tập 1. Cho cả lớp dọc đề bài, chao đổi
với nhau về mẫu.
- GV kiểm tra hs xem đã hiểu về mẫu cha.
+ ( 6% + 15 % = 21 % nh sau ).
để tính 6% + 15% ta cộng nhẩm 6+5 =21.
( vì 6% = 6/ 100 , 15% = 15/ 100 ) rồi viết
thêm kí hiệu % sau số 21.)
- GV nhận xét sửa sai.
Bái 2. - Gv HD h/s làm bài.
a, 18 :20 = 0,9 = 90 %. Tỉ số này cho
biết:coi kế hoạch là 100% thì đạt đợc 90%
kế hoạch.
b, 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% . Tỉ số phần
trăm này cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì
đã thực hiện đợc117,5% kế hoạch.
- 117,5% - 100% = 17,5% : Tỉ số này cho
biết coi kế hoạch là 100% thì đã vợt 17,5%
kế hoạch.
- GV cho Hs làm bài.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3.- GV hỏi và tóm tắt lên bảng.
+ Tiền vốn: 42 000 đồng.
+ Tiền bán : 52 500 đồng.
a, Tìm tỉ số phần trăm của số tiền bán rau và
số tiền vốn.
b. Tìm xem ngời đó lãi bao nhiêu phần trăm.
-Hát.
- HS đọc đề bài và cao đổi với nhau về mẫu
trong sgk.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
b, 30% - 16% =14%. c, 14,2%x 4= 56,8%
d, 216% : 8 = 27%. a, 27,5% + 38 =65,5%
- HS làm bài.
- HS làm bài.
Bài giải
a, Theo kế hoạch cả năm,đến hết tháng chín
thôn Hoà An đã thực hiện đợc là.
18 : 20 = 0,9 , 0,9 = 90%.
b, Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện
đợc kế hoạch là.
23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%.
* thôn Hoà An đã vợt mức kế hoạch là.
117,5% - 100% = 17,5%.
Đáp số : a. Đạt 90%. b,
thực hiện 117,5%
* Vợt mức kế hoạch 17,5%.
- HS nghe Gv hớng dẫn.
- HS làm bài tập.
B ài giải .
a, Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền
vốn là.
52500 : 42000 =1,25 ; ( 1,25 = 125%)
3
- GV cho HS làm bài .
- Gv nhận xét sửa sai kết quả bài làm của
hs .
4. Củng cố dặn dò(5)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập .
b, Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền
vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100%
thì tiền bán rau là 1255 . Do đó số phần
trăm tiền lãi là.
125% - 100% = 25%.
Đáp số : a, 125% ; b, 25%
Tiết 4 .
lịch sử .
Hậu phơng những năm sau
chiến dịch biên giới
I. Mục đích yêu cầu.
Học song bài này hs biết.
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơngtrong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phơng trong những năm kháng chiếnchống thực dân pháp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh trong sách gk.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu
đông 1950 ?
- GV nhận xét sửa sai, ghi điểm.
3. Bài mới (30)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1.
- GV tóm lợc tình hình địch sau chiến dịch
biên giới thu đông năm 1950. Quân pháp lập
kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng
cách tăng cờng đánh phá hậu
phơng của ta đẩy mạnh tiến công quân sự .Vì
vậy xây dựng hậu phơng vững mạnh cũng là
đẩy mạnh kháng chiến.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm thảo luận .
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
* Hoạt động 2.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
- Hát .
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
4
luận.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai diễn
ra vào năm nào ?
Đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt
Nam ? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ
ấy?
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng
mẫu toàn quốc diễn ra trong bói cảnh nào ?
+ Việc tuyên dơng những tập thể và cá nhân
tiêu biểu trong đại hội có tác dụng nh thế
nào đối với phong trào thi đua yêu nớc phục
vụ kháng chiến?
+ Tinh thần thi đua của kháng chiến của
đồng bào ta đợc thể hiện qua các mặt nào ?
- Gv kết luận :
* Hậu phơng có vai trò vô cùng quan trọng
đối với cuộc kháng chiến chống pháp nó làm
tăng thêm sức mạnhk ch cuộc kháng chiến
chống pháp.
- GV nêu tên một số anh hùng trong cuộc
kháng chiến về các lĩnh vực.
- Gv y/c 1-2 HS đọc ý chính của bài trong
sgk.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nhận xét giớ học.
- Dặn H/S về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
+ Tháng 2 năm 1951. Đã chỉ rõ rằng để đa
cuộc kháng chiến đến thắng lợi phải phát
triển tinh thần yêu nớc, đẩy mạnh thi đua
,chia ruộng đất cho nhân dân .
+ ... diễn ra trong khi cả nớc đang tập trung
toàn lực lợng sức ngời sức của ở hậu phơng
cho kháng chiến.
+ Khảng định những đóng góp to lớn của
các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của
cuộc kháng chiến.
+ Thể hiện qua các mặt kinh tế, giáo dục
,văn háo, ...
- HS nghe .
+ 2 H/S
Tiết 5.
Thể dục.
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi " Lò cò tiếp sức "
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi lò cò tiếp sức . Y/c tham gia chơi tơng đối chủ động và nhiệt tình.
II. Địa điểm và phơng tiện:
- Địa điểm: Sân tập.
- Phơng tiện: Còi .
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức.
5
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c
buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động
các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn bai thể dục phát triển chung
vơn thở, tay, chân và vặn mình và
toàn thân.
- Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi
lần một động tác, mỗi động tác
2 x 8 nhịp.
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể
dục đã học phát triển chung.
+ nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực
hiện 5 động tác của bài thể dục.
+ Phơng pháp kiểm tra: GV gọi
mỗi đợt 5 HS.
+ Đạnh giá:
* Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ
bản đúng cả 5 động tác.
* Hoàn thành: Thực hiện đợc cơ
bản đúng tối thiểu 3 động tác.
* Cha hoàn thành: Thực cơ bản
đúng dới 3 động tác.
b, Trò chơi: lò có tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi để HS nhắc
lại cách chơi.
- Y/c HS chơi thử, rồi chơi chính
thức.
3. Phần kết thúc:
- Y/c HS chạy nhẹ nhàng, thả lỏng.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
6 10 phút
6- 10 phút
1- 2 phút
1 phút
3- 4 phút
18- 22 phút
5 - phút
10 12 phút
4- 6 phút
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
Ngày soạn : 17 / 12 / 2006.
Ngày giảng : 19 / 12/ 2006
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006.
Tiết 1.
Toán.
Giải toán về tỉ số phần trăm
6
(tiếp )
I. Mục tiêu .
*Giúp HS :
- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trămcủa một số.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.ổn định tổ chức (2)
2. kiểm tra bài cũ(3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
3 .Dạy bài mới(30)
A. Giới thiệu bài. Gv nêu mục đích yêu cầu
giời học.
B. Hớng dẫn HS giải toán về tìm tỉ số phần
trăm.
a. Gv giới thiệu cách tính 52,5% của số 800.
- GV đọc VD và ghi tóm tắt lên bẳ
+ Số H/S toàn trờng là: 800 HS.
+ Số HS nữ chiếm: 52,5%
+ Số HS nữ .....HS ?
- GV hớng dẫn h/s ghi tóm tắt các bớc thực
hiện. Từ đó đi đếncách tính.
800 : 100 x 52,5 = 420 .
hoặc 800x52,5 : 100 = 420
Vậy số HS của 52,5% trong tổng số 100%hs
là 420.
- GV gọi một vài hs phát biểu quy tắc:
- GV lu ý : hai cách tính đều có kết quả nh
nhau . Vì vậy trong thực hành tuỳ từng trờng
hợp HS có thể vận dụng một trong hai cách
tính trên.
- GV : trong thực hành tính có thể viết dới
dạng số thập phân.
b. Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm .
- GV giải thích và HD h/s làm bài tập .
C. Thực hành:
Bài 1.Gv hd .
- Tìm 75%của 32 HS ( là số HS 10 tuổi).
- Tìm số HS 11 tuổi.
- GV kiểm tra nhận xét.
- Hát.
- HS theo dõi .
- HS ghi tóm tắt các bớc thực hiện .
+ 100% số HS toàn trờng là 800 HS.
+ 1% số HS toàn trờng là ....HS ?
+ 52,5% số HS toàn trờng là.....HS?
- HS phát biểu quy tắc :
Muốn tìm 52,5% của 800ta có thể lấy
800 : 100 x 52,5%. hoặc lấy 800 x 52,5% :
100 .
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập .
Bài giải.
số tiền lãi sau một tháng là.
1000000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
dáp số : 5000 đồng.
- HS làm bài.
Bài giải.
Số HS 10 tuổi là.
32 x 75 : 100 = 24 (H/S )
Số H/S 11 tuổi là :
7
Bài 2.
- GV hớng dẫn .
+ Tìm 0,5% của 5000000.đồng
+ Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi.
- GV cho HS làm bài .
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3.
GV HD h/s làm bài .
- Tìm số vải may quần.( tìm 40% của 345)
- Tìm số vải may áo.
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài
sau.
32 - 24 = 8 ( H/S ) .
Đáp số : 8 H/S .
- HS theo dõi .
- HS giải bài tập.
Bài giải.
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một thánh là.
5000000 : 100 x 0,5 = 25000.( đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một
tháng là.
5000000 + 25000 = 5025000 (Đồng)
Đáp số : 5025000 đồng.
- HS làm bài .
Bài giải .
Số vải may quần là.
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là.
345 - 138 = 207 ( m).
Đáp số: 207 m
Tiết 2
kể chuyệ
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia.
I. Mục đích yêu cầu.
- Rèn kĩ năng nói:
tìm và kể đợc câu chuyện về một buổi xum họp đầm ấm trong gia đình; nói đợc suy nghĩ
của mình về buổi xum họp đó.
- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số tranh ảnh về cảnh xum họp gia đình.
- Bảng lớp viết đề bài .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức(2)
2. kiểm tra bài cũ(3)
- Y/c HS đọc bài văn của mình ở giờ trớc.
3. Dạy bài mới(30)
A. giới thiệu bài.
Gv nêu mục đích yêu cầu bài học.
- Hát .
- HS nghe.
8
B. Hớng dẫn HS kể chuyện .
a, Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV gọi một hs đọc yêu cầu của đề bài và
gợi ý trong sgk.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết
học này.
- GV cho HS đọc gợi ývà chuẩn bị dàn ý cho
bài kể chuyện .
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện trớc lớp..
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
- GV tổ chức cho hs thi kể trớc lớp.
- GV theo dõi và viết lên bảng tên những câu
chuyện mà HS kể để cả lớp nhớ khi nhận xét.
- GV và cả lớp nhận xét . bình chọn câu
chuyện hay nhất
ngời kể hay nhất .
- GV nhận xét , tuyên dơng những nhóm có
câu chuyện kể hay ...
4. Củng cố dặn dò(5)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị trớc bài kể chuyện trong
tuần 17. Tìm một câu chuyện mẩu chuyện em
đã nghe , đã đọc nói về nói về những ngời biết
sống đẹp ....
- HS theo dõi.
- HS báo cáo sự chuẩn bị bài trớc lớp .
- HS làm việc theo nhóm.
- HS tiếp noói nhau kể .
- HS kể xong tự nói về suy nghĩ của mình về
không khí đầm ấm của gia đình.
- HS cùng Gv nhận xét , bình chọn ...
Tiết 3.
khoa học.
Chất dẻo.
I. Mục đích yều cầu.
Sau bài học HS có khả năng : Nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng chất
dẻo.
II. Đồ dùng dậy học.
- Hình trong sgk trang sgk.
- Một vài đồ dùng bằng nhựa ...
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Cao su có tính chất gì? Hãy nêu công dụng
của cao su?
3. Dạy bài mới(30)
A. Giới thiệu bài . GV nêu yêu cầu của tiết
-Hát
- HS lắng nghe.
9
học.
B. HD tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1. Quan sát.
+ Mục tiêu : Giúp HS nói đợc về hình dạng ,
độ cứng của một số sản phẩm đợc làm từ chất
dẻo.
* Cách tiến hành:
B1: - GV cho hs quan sát một số đồ dùng
bằng nhựa.., và quan sát tranh trong sách .
B2. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
quan sát.
* GV kết luận
+ Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức
nén; các máng luần dây điện không đợc cứng
lắm, không thấm nớc.
+ Hình 2: Các loại ống nhựa có máu trắng
hoặc đen,mềm, đàn hồi có theer cuận lại đợc,
không thấm nớc.
+ Hình 3:áo ma mỏng ,mềm ,không thấm n-
ớc.
+ Hình 4 . Chậu ,xô nhựa đều không thấm n-
ớc.
* Hoạt động 2. Xử lí thông tin và liên hệ
thực tế.
+ Mục tiêu:
HS nêu đợc tính chất
+ Tiến hành.
- GV yêu cầu HS địc thông tin và trả lời câu
hỏi trong SGK.
- GV gọi từng HS trả lời câu hỏi .
- GV kết luận :
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó đ-
ợc làm ra từ than đá và dầu mỏ .
+ Chất dẻo có tính chất cách điện , cách
nhiệt ,nhẹ ,bền, khó vỡ , Các đồ dùng bằng
chất dẻo nh: bát ,đĩa, xô, chậu ,bàn
nghế,...dùng xong cần đợc rửa sạch, hoặc lau
chùi nh những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh .
Nhìn chung chúng rất bền và không đòi hỏi
cách bảo quản đặc biẹt.
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có
thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng
gỗ,da,thuỷ tinh,vải và kim loại vì chúng rất rẻ,
bền, nhẹ ,sạch,nhiều màu sắc.
- GV gọi HS đọc mục bạn cần biết trong
SGK.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- HS quan sát trong sgk. và tìm hiểu về tính
chất của đồ dùng làm bằng chất dẻo..
- HS lắng nghe.
- HS nêu đợc tính chấtcủa chất dẻo.
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
10
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4.
Đạo đức.
Hợp tác với những ngời xung
quanh
( tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những ngời xung quanh trong học tập, trong lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và không đồng tình với
những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Vì sao phải biết thợp tác với ngời xung
quanh?
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi
tình huống trong sgk:
- GV treo tranh tình huống trong sgk lên
bảng. Y.c HS quan sát và thảo luận.. và trả
lời các câu hỏi sau:
+ Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng
cây ở tổ 1 và tổ 2 nh thế nào?
+ Em có nhận xét gì về cách trồng cây ở mỗi
tổ?
+ Theo em trong công việc chung, để công
việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc
nh thế nào?
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
b.Hoạt động 2:Thảo luận làm bài tập
số 1.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS quan sát và thảo luận.. và trả lời các câu
hỏi
+ Tổ 1 trồng cây không thẳng, đổ xiên xẹo.
Tổ hai trồng cây ngay ngắn thẳng hàng.
+ Tổ một mỗi bạn trồng một cây, tổ hai các
bạn cùng giúp nhau trồng cây.
+ Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng
hợp tắc vơi mọi ngời xung quanh.
- 3 4 HS tiếp nối nhau đọc.
11
* Mục tiêu: - HS nhận biết đợc một số việc
làm thể hiện sự hợp tác.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời
bài tập số 1 sgk.
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của mình.
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận trả lời bài
tập số 1 sgk.
- đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của mình.
Việc làm thể hiện sự hợp tác Việc làm không hợp tác.
a. Biết phân công nhiệm vụ cho nhau
d. Khi thực hiện công việc chung luôn bàn
bạc với mọi ngời.
đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong cộng việc
chung.
b. Việc ai ngời ấy biết.
c. làm thay cộng việc cho ngời khác.
e. Để ngời khác làm còn mình thì chơi.
- Y.c HS kể thêm một số biểu hiện của việc
làm thể hiện sự hợp tác?
c, Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ với các
việc làm:
* Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến
đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.
* Cách tiến hành:
- GV treo bảng nội dung sau:
+ Hãy cho biết ý kiến của em đối với nhận
định dới đây bằng cách đánh dấu nhân vào ô
phù hợp:
+ Hoàn thành công việc của mình và biết
giúp đỡ ngời khác khi công việc chung gặp
nhiều khó khăn.
+ Cởi mở trao đổi kinh nghiệm , hiểu biết của
mình để làm việc.
- HS làm việc theo cặp vào phiếu bài tập.
Đồng ý Phân vân Không đồng ý.
a Nếu không biết hợp tác thì công việc
chung sẽ luôn gặp nhiều khó khăn
b Chỉ hợp tác với ngời khác khi mình cần họ
giúp đỡ.
c Chỉ những ngời kém cỏi mới cần hợp tác.
d Hợp tác khiến con ngời trở lên ỉ lại, dựa
dẫm vào ngời khác.
e Hợp tác với mọi ngời là hớng dẫn mọi ng-
ời mọi công việc.
g Chỉ làm việc, hợp tác với ngời giỏi hơn
mình.
h Làm việc hợp tác sẽ chia sẻ đợc khó khăn
i Hợp tác trong công việc giúp học hỏi đợc
nhiều điều hay trong công việc.
- Y/c HS nêu kết quả của mình. - HS nêu kết quả của mình.
+ Đồng ý: a. b, h.
12