Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Hoạt động du lịch sinh thái ở Vườn Quốc Gia Bạch Mã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 8 trang )

TẠPCHÍ KHOAHỌCOHQGHN, KHTN&CN. T.xx. số 4PT . 2004

HOẠT ĐỘNG Dư LỊCH SINH THÁI ở VƯỜN Qưốc GIA BẠCH MÃ
N g u y ễ n T h ị H ă i, H o à n g H ồng H u ệ

Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
1. Đ ặ t v â n đ ề
“V ườn q u ố c g ia là m ộ t d iệ n tíc h t r ê n đ ấ t liề n hoặc tr ẽ n b iê n , c h ư a h o ặ c m ới b ị tá c
đ ộ n g n h ẹ do các h o ạ t đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i, có các loài đ ộ n g th ự c v ậ t q u í h iế m v à đ ặ c h ữ u
h o ặ c có c ác c ả n h q u a n t h iê n n h iê n đ ẹ p . M ụ c tiê u c ủ a các vư ờn q u ố c g ia là b ả o vệ cá c h ệ sinh'
th á i v à các lo ài đ ộ n g th ự c v ậ t q u í h iế m ; n g h iê n cứ u k h o a học v à p h á t tr iể n d u lịc h sin h th á i”
[ 1 ]. C h í n h v ì v ậ y m à c á c v ư ờ n q u ố c g ia l à n h ữ n g k h ô n g g i a n l ý t ư ở n g c h o h o ạ t đ ộ n g d u lịc h

s in h th á i.
M ặ t k h á c , p h á t t r iể n d u lịch sin h th á i tạ i các vườn quốc g ia lại tạ o đ ộ n g lự c ch o việc
bảo vệ, tạ o một. cơ c h ê tự h ạ c h to á n tà i c h ín h c h o vư òn, k ể c ả v iệ c b ả o tồ n c á c h ệ s in h th á i và
n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g d ịc h v ụ d u lịc h . D u lịc h s in h t h á i còn tạ o cơ h ội đ ể d u k h á c h đư ợc th a m

quan, tiếp xúc và nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, từ đó có những n h ận thức tích cực
tro n g b ả o tồ n t à i n g u y ê n và m ôi tritờ n g . D u lịch cũ n g th ú c đ ẩ y s ự p h á t tr iể n c ủ a các k h u
vực lâ n c ậ n n h ò s ả n p h ẩ m t ừ n ô n g n g h iệ p v à t h ủ công, cả i th iệ n đời s ố n g c ủ a d â n c ư địa

phương nhờ sự tham gia của họ vào hoạt động du

lịc h ,

từ đó giảm bớt

sức

ép lên tài nguyên



và môi tritòng khu vực.
Đ ược th à n h lậ p th e o q u y ế t đ ịn h s ố 2 1 4 /C T n g ày 15/07/1991, với tổ n g đ iệ n tíc h tự

nhiên là 22.031 h a, Vưòn Quốc gia Bạch Mã có trách nhiệm thực hiện 4 nhiệm vụ quan
trọng: 1) b ả o tồ n các h ệ s in h t h á i c ủ a v ù n g c h u y ể n tiế p k h í h ậ u g iữ a m iề n B ắ c v à m iền
N am ; b ả o tồ n , p h ụ c hồi các lo ài đ ộ n g th ự c v ậ t q u ý , hiếm ; bảo v ệ c à n h q u a n tự n h iê n tro n g
V iíòn, p h ụ c h ồ i v à tr ồ n g lạ i rừ n g ; 2) th a m g ia n g h iê n cứ u th ự c n g h iệ m , n g h iê n c ứ u cơ bả n
v à tô’ ch ứ c các d ịc h v ụ n g h iê n cứ u k h o a h ọ c n h ằ m m ục đ ích b ả o tồn th iê n n h iê n , b ả o tồn
n g u ồ n g en ; 3) tu y ê n tr u y ể n g iá o d ụ c b ả o vệ c á n h q u a n tự n h iê n v à góp p h ầ n th ự c h iệ n dịch

vụ du lịch, học tập; 4) phôi hợp vối địa phương xây dựng và bảo vệ rừng ở vùng đệm [4].
Đ ể có t h ể th ự c h iệ n được n h ữ n g n h iệ m vụ q u a n trọ n g n ê u tr è n , x u h ư ớ n g h iệ n n ay
c ủ a V ườn Q uốc g ia B ạ c h M ã là p h á t tr iế n d u lịch sin h th á i.

2. T iềm n ă n g d u lịc h s in h th á i c ủ a V ườn Q uốc g ia B ạ c h Mã

VỊ trí. Vườn Quốc gia Bạch M ã thuộc địa phận của hai tỉnh Thừa Thiên - H uế và Đà
Năng, cách th àn h phô' H u ế khoảng 40km về phía Bắc và cách th à n h phô’ Đ à N ăng khoảng
6 5 k m v ề p h ía N a m . V ư ờn đ ã tạ o th à n h m ộ t m ắ t xích q u a n tr ọ n g tro n g d ả i rừ n g n ôì liền từ

Biển Đông đến biên giới Việt - Lào. Bên cạnh Bạch Mã là các di sàn văn hóa nôi tiếng thê
giới n h ít c ố đ ô H u ế , p h ố cô’ H ội A n, t h á n h đ ịa M ỷ Sơn. Đ iề u n à y c à n g là m n ổi b ậ t g iá trị
th iê n n h iê n c ủ a B ạ c h M ã.
26


Hoạt dộng du lịch sinh thãi ớ vườn Quốc gia Bạch Mã

27


Địa hinh. Vườn Q uốc gia B ạ c h Mã nàm ở phần cuối của dãy Trường Sơn Bắc, nơi các
n h á n h núi chạy từ Tày sang Đông, đâm ngang ra biên. Do quá trìn h xâm nhập tương đối trẻ
và ctíòng độ hoạt dộng m ạnh, núi ỏ dây thường cao, sườn dôc, đặc trư ng cho kiểu địa hình
xám nhập m acma axit. Đặc điểm chung của địa hình ở Bạch M ã là râ't dốc (từ 15 đến 45°).
Phía bắc và đông bắc trên 45°, phía nam và tây nam ít dốc hơn. Độ chia c ắ t sâu lớn, nhất là
ớ phía bác và đông bắc (300-500m), ỡ phía nam và tây nam yếu hơn (100-300m).
Phần lốn diện tích của Vườn nằm trong khu vực núi tru n g bình, ở dây có nhiều đỉnh
cao như đinh Truồi (1170m), đinh Nôm (1208m) và c ao n h ất là đình Bạch Mả (1450m). Độ
dốc phô biến từ 26-35°, độ chia cắt sâu có nơi lên tới 700-800m.
Tuy nhiên, trê n núi cao lại có một sô' đỉnh rộng và tương đối bằng phảng (hình 1)
th u ận lợi cho việc phát, triển du lịch thế thao, nghi dưỡng. Song do độ dốc lớn, mửc độ chia
cắt m ạ n h nên cần chú ý đám bảo an toàn cho du khách trong hoạt động du lịch.

CHÚ GIẢI
Độ cao
1460m

20 m



Điểm du lịch

— Đ ư ò n g g ia o th ô n g

--

Hình 1. Mô hình sô đô
độ cao khu vưc

vực Vườn
V ườn Quốc
Q uốc gia
Khi hậu.

R anh giới Vườn
Quốc gia
B ạ c h Mã

C h ill ảnh hưởng của địa hinh, khí hậu B ạc h M ã có những đặc điể m khác

biệt với khu vực xung quanh [3]. Nếu so sánh các yêu tô khí hậu của Bạch Mã với th àn h phô
H uế và Đà N ẵng có th ể thấy rõ sự khác biệt đó. N hiệt độ tru n g bình năm của Bạch M ã là
18,8°c, trong khi đó nhiệt độ tru n g bình tại H uế và Đà N ăng đều trên 25°c. Vào thời gian
H uế và Đà N ắng có nhiệt độ cao n h ất trong nảm (trên 28°C), n h iệt độ cao n h ất tại Bạch Mã
không vượt quá 23"c. Đây chính là một trong những th ế m ạnh về du lịch của Bạch Mã so
với các điểm du lịch lán cận.
Lượng mưa trung bình theo tháng tại Bạch Mã cao hơn hẳn so với lượng mưa tại thành
phó Huê và Đà Năng. Lượng mưa trung bình là 3000mm, có năm lẽn đến trên 8000mm.


Nguyỏn Till Hãi, Hoàna Hóng Huệ

Thời tiết ở Bạch M ã có th ể chia th à n h 4 m ùa trong năm : m ùa xu ân (tháng 3-4), ôn
hòa n h ấ t trong năm ; m ùa nắn g và m ưa dông (tháng 5-8), n h iệt độ tru n g bình 21-23°c, độ
Ẩm 85-95%, thường có m ưa dông vào buổi chiểu; m ùa bão, lũ (tháng 9-12), tập tru n g tới
65% lượng mưa của cả năm , thưồng có 2-3 trậ n lũ, đây là thời gian không th u ận lợi cho hoạt
dộng du lịch; m ùa lạnh và ẩm (th án g 12-2), nhiêt độ th ấp và thường có m iía phùn kéo dài.
N hư vậy, thời gian từ th á n g 3 đến th án g 8 có thời tiế t th u ận lợi và là m ùa du lịch ỏ Bạch
Mà (hình 2).

Nếu đ án h giá theo các chỉ tiêu khí hậu sinh học [2] thi Bạch Mã được xem lá nơi có
khí hậu thích nghi vối sức khỏe con người. Tuy nhiên, lượng m ưa lốn, sô ngàv có thời tiết
xả'u lên tới 183 ngày gây nên tín h thời vụ trong hoạt động du lịch.
J500



?
.'IKK) -

§
2500 «

I

2000 1500
iraxi
500

!

0
í

4
I

5

6


7

8

9

10

I.

.2

.

2

Thổng

.

I..I Lượng niưa irung bình (mm) —o — NliiỌi độ Irung hinh (°C)

Hĩnh 2. Biếu dồ n h iệ t độ và lượng m ưa tạ i Vườn Quôc gia Bạch Mã [3]
Thúy văn. Nhờ lượng m ưa lớn và rừ ng đầu nguồn dược bảo vệ tôt, Bạch Mã có

nguồn

nước dồi dào, đây là nơi b át nguồn của nhiều con sông chính trong khu vựcnhư sông Tả
Trạch, sông Truồi, sông Khe Su, sông Cu Đê. Tuy nhiên, vào m ùa lũ thuòng gây ngập úng.

ảnh hường đến giao thông trong khu vực. Ở độ cao trên 900m có nhiều suôi, thác, nước chảy
quanh năm , tạo nên những diêm tham qu an hấp dẫn như Thác Bạc, Thác Đỗ Quyên, Ngũ Hồ.

Thực động vật. Vườn Quốc gia Bạch M ã có tới 16.900 h a rừng, che phũ trên tỏng diện
tích 22.031 ha, chiếm 76,71%. Rừng kín thường xanh m ưa m ùa á nhiệt dới phân bô’ ở độ cao
trê n 900m, bao qu an h các đỉnh núi cao. Còn ỏ độ cao dưới 900m là rừng kín thường xanh
m ưa m ùa nhiệt, đói [1]. Vườn có hệ thực v ật phong phú và đa d ạn g vỏi 1.406 loài, trong đó cỏ
nhiều loài quí hiếm đã dược đư a vào sách đỏ Việt Nam như: các loài cây thuốc quí (Vàng
đắng, Hoàng tinh hoa trắn g , Kim tuyến...) các loài có hoa dẹp (Phong lan. Địa lan, Đỗ
quvên...), các loài cây gỗ quí (Trầm hương, Trắc...) dang cần dược bảo vệ. Ngoài ra còn có các
loài có giá trị khoa học như: Dương xi’ th â n gỗ, đĩnh tùng; các loài cây đặc hữu như: Côm
Bạch Mã. C hìa vôi Bạch M ã [i].


Hoạt dộng dll lịch sinh thái ứ vườn Quốc gia Bạch Mã

_29

Hệ động vật hoang dã cũng phong phú với nhiều loài đặc hữu và qui hiếm. Cho đến
tháng 4/2001, các nhà khoa học đã ghi nhận được 969 loài bao gồm các loài th ú , chim , bò
sát. êch nhái, cá, côn trùng. Trong các loài th ú , điển hình là các loài linh trưởng (khỉ, vượn,
voọc); các loài thú lốn như hổ, báo. Đặc biệt, Vưòn còn là nơi cư trú của ba loài mới được
p h át hiện của Việt Nam và th ê giới: sao la, m ang lốn và m ang Trường Sơn. v ề các loài chim,
Vườn Quốc gia Bạch Mà được coi là nơi có mật. độ và th à n h ph ần loài phong phú vào bậc
nhất. Trong đó có những loài dặc hữu như: gà so, tri sao, gà lôi trắn g , gà lôi lam mào
tráng... Động, thực v ật đa dạng và phong p h ú tạo điểu kiện cho h o ạt động tìm hiểu thiên
nhiên, nghiên cửu khoa học.

Văn hóa. Du lịch sinh th ái không chỉ được hìn h th à n h và p h á t triển trê n cơ sở các
nguồn tài nguyên thiên nhiên m à còn có môi qu an hệ với cộng đồng địa phương như các yếu

t.ố vãn hóa, lịch sử. K hu vực vùng đệm của Vườn Quốc gia Bạch Mã là địa bàn cư trú của các
dán tộc ít ngitòi như: K atu (1359 ngiíòi), Mường (23 người), và Vân Kiểu (433 người) [ 1],
Bản sắc vãn hóa đậm đà của người K a tu đã lôi cuốn sự chú ý của khách tham quan
với cấu trúc làng bàn độc đáo, nhiều tác phẩm hội họa vói m àu sắc nguyên thủv, nhiều tác
phàm điêu khắc với những n ét thô, th ể hiện trong các công trìn h kiến trúc n h ư nhà giídl,
nh à ở, nh à mồ, cột đâm trâ u v.v. Ngitòi Vân Kiều cũng có bản sắc văn hóa độc đáo rấ t riêng
của m inh, th ể hiện qua các lễ hội: PuPo (xuống đồng), Chắc vát (mỏ cử a rừng), lễ cơm mối,
lễ Chăn vi ang (cúng trời), lễ cliía thóc vể kho, lễ cúng m áng nước... Đây là những nghi lễ
truyền thống rấ t đặc trung củ a riêng họ.
3. P h â n tic h h i ệ n t r ạ n g h o ạ t đ ộ n g d u lịc h ở V ư ờ n Q uô'c g ia B ạ c h M ã d ư ở i g ó c đ ộ
d u lịc h s in h th á i

Hoạt động du lịch với công tác bảo tổn. Lượng khách th am qu an Vườn Quốc gia Bạch
Mã trong thòi kỳ từ 1998 - 2003 có những th ay đổi dán g k ể (hình 3). Đặc biệt là năm 2001,
lượng khách tăn g đột biến, đ ạ t 240% so với năm 2000. Tuy năm 2002 v à 2003 ỉượng khách
có giảm đi do m ột sô nguyên nhân khách q uan, n h ư ng so vối năm 2000 lượng khách vẫn
tăng lên nhiều.
Phụ thuộc vào thòi tiết, lượng khách th am qu an tập tru n g theo m ùa rõ rệt. Vào m ùa
xuân và hè (từ th án g 3 đến th án g 8) tập tru n g tới 88,3% tổng lượng k hách cả nàm . Đa số
khách du lịch là học sinh, sinh viên đi theo doàn với sô lượng lổn. Đặc biệt, vào các dịp lỗ
hội, ngày nghỉ cuối tu ần , thường gây nên sự quá tải. Tại m ột số điểm , tuyến du lịch chính,
lượng khách có lúc đã vượt quá sức chứa cho phép. Thí dụ nh ư tạ i tu y ến đường mòn lẻn Hái
V ọ n g Đ à i , c ó n g à y l ư ợ n g k h á c h đ ã lỏ n h ơ n g ấ p đ ô i SÛC c h ứ a c h o p h é p ( 1 1 7 s o v ớ i 4 9 lư ợ t

khách/ngày), hoặc tuyến đường mòn lên Ngũ Hồ (92 so với 88 lượt khách/ngày).
C ùng vối sự tập tru n g khách vào các thời điểm n h ấ t định, h o ạt động du lịch lại dồn
vào m ột sô' khu vực và điểm , tuyến tham qu an như: tuyến H ải Vọng Đài, đường mòn Ngũ
Hồ. đường mòn Đỗ Quyên. N hững khu vực trê n nằm s á t ph ân k h u bảo vệ nguyên vẹn, nơi
mà các hệ sinh th á i cần được bảo vệ và hạn ch ế tác động của con ngiíòi.



Nguyen Thị Hái. Hoàng Hòng Huệ

Nàm



Hình 3. Lượng khách du lịch đến Vưòn Quốc gia Bạch Mã
(Nguồn: T rung tâm Du lịch sinh th ái VQG Bạch Mã)
Như vậy, lượng khách tham quan ngày càng tảng, tập tru n g về thời gian và không
gian gây nên sự quá tài đối với môi trường du lịch. Cần tìm cách kéo dài m ùa vụ kinh doanh
du lịch cũng như có k ế hoạch diều tiết lượng khách bằng cách tổ chức thêm các hoạt động
du lịch phù hợp với nguồn tài nguyên của Vườn.
Nguồn thu từ du lịch của Vườn, một phần đã được chi vào việc trà lương cho cán bộ
lãm công tác bảo tồn, cải tạo, tu bô’ phương tiện, trang th iết bị và những cơ sở phục vụ du
lịch. Tuy nhiên, sự đóng góp này còn chiếm tỷ lệ khiêm tôn.
Du lịch đã góp phần tạo các môi giao lưu giữa Vưòn với các tổ chức trong nước và quốc
tê, tạo cơ hội th u h ú t các dự án nghiên cứu, đầu tư, hỗ IrỢ bào ton. N hiều lô chức bảo tồn
động vật, vườn th ú của nhiều nước (Đức, Anh, Pháp...), cùng các dự án hỗ trợ bảo tồn của tố
chức bảo tồn thiên nhiên th ế giới (IUCN) đă giúp đỡ cho Ban quản lý Vườn.
Hoạt dộng giáo dục môi trường đã được thực hiện thông qua giao lưu giữa khách du
lịch với nhân viên của Vườn, thông qua các câu lạc bộ Xanh được th àn h lập ớ các trường học
thuộc vùng đệm . Nhiều tài liệu về giáo dục môi trường và bảo tồn đã dược biên soạn, cung
cấp cho giáo viên giáng dạy trong các lớp học.

Cơ sò hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ du lịch có liên quan đến bảo tồn. Nhìn chung,
việc mở rộng hoạt động du lịch thường dẫn đến một điều khó trá n h khỏi là cơ sỏ hạ tầng, cơ
sở v ật châ”t phục vụ đu lịch ngày càng được tảng cưòng và cải thiện. Đây là một m âu thuẫn
giữa nhu cầu du lịch và yêu cầu bảo tồn môi trường tự nhiên. C ụ th ể là con đường chính dẫn
vào trung tâm Vườn đã được nâng cấp th àn h đường nhựa, khiến cho lưu lượng khách cùng

với các loại xe cơ giới xâm nhập vào Vườn ngày một tăng, ảnh hưởng diện rộng đến các loài
động vặt đang cư trú . Thêm vào dó là việc làm tăng quá trìn h xói mòn, tạo ra hoộc ngăn cản
dòng chây, gây áp lực lốn dối với môi trường tự nhiên.


Hoại tlộns du hch sinh Ih,ÍI ó virừn Quốc gia Bitch Mã

Mức độ đàm bảo vai trò giáo dục và thuyết minh môi trường. Một trong những tiêu
chuẩn đế’ phân biệt du lịch sinh th ái với các loại hình du lịch thông thường chính là việc đề
cao vai trò giáo dục và thuyết m inh môi trường, làm cơ sở để hình th àn h th ái độ và hành vi
đôi với môi trưòng thiên nhiên. Tiêu chuẩn này thể hiện ỏ chỗ khách du lịch phái có những
thông tin dầy đủ và đảm bảo tín h thực t ế trưóc khi đến tham quan; dược thuyết m inh về
môi trường thiên nhiên và các giá trị của Vườn khi đến và trong quá trìn h tham quan. Tại
Bạch Mã, mức độ đảm bảo yêu cầu giáo dục và th u y ết m inh môi trường còn hạn chế.
Theo kết quá điểu tra cho thấy, sô khách du lịch được biết thông tin từ sách hướng
dẫn du lịch, từ quáng cáo chiếm tỷ lệ nhỏ: 10,3% đối với khách trong nước và 17,1% đôi vỏi
khách nưóc ngoài. Sô khách được biết thông tin từ bạn bè, người th ân chiếm tỳ lệ cao hơn
(28.5% đôi với khách trong nước và 41,5% đối với khách rníốc ngoài).
T rung tâm du khách là nơi tiếp đón khách và cũng là nơi cung cấp thông tin vê' Vườn,
về hoạt dộng giáo dục môi truòng cho khách. Tuy nhiên, tỷ lệ khách th u thập dược thông tin
từ nguồn này r ấ t ít. s ố đoàn có yêu cầu hướng dẫn không nhiều, họ thưòng tự đi theo sơ đồ
hiíớng dẫn. M ặt khác, do thòi gian hạn chế, mong muốn hiểu b iết về Vườn chưa phải là nhu
cầu thực sự của nhiều khách tham quan. Hơn nữa, sô' lượng hướng dẫn viên của vườn cũng
không đủ đáp ứng yêu cẩu vào những ngày khách quá đông. Vì vậy, đa sô' khách du lịch
chưa nấm dược nhiều thông tin vể Vuòn triíớc khi tham quan cũng nh ư khi ra vê.
Phần lớn các hướng dẫn viên du lịch của Vườn chưa trải qua các lớp đào tạo nghiệp vụ
du lịch chinh quy. Họ chủ yếu được đào tạo về lâm nghiệp, sư phạm , do đó hạn ch ế về trình
dộ hưóng dẫn, trìn h độ ngoại ngữ cũng như những kiến thửc về đa dạng sinh học, về môi
trường sinh thái. Những hạn ch ế này đã làm giảm đáng kể vai trò của hitóng dẫn viên du
lịch (nhất là đôi với du lịch sinh thái).


Mối quan hệ giữa du lịch với cộng đổng địa phương. Du lịch đã góp phần cải thiện
kinh tế - xã hội cho dân cư vùng đệm. Thông qua nhu cầu bảo tồn và p h á t triển du lịch, cơ
sò hạ tầng của khu vực dã dược cải thiện đáng kể. Đặc biệt là sự nâng cấp, cải tạo tuyến
dường giao thông từ c ầ u Hai đến Vườn Quốc gia (3km), và từ cổng vườn vào khu tru n g tàm
(19km). Nhờ đó mà các kh u dân cư thuộc địa bàn xă P hú Lộc, Lộc Điền và Lộc Tri đã được
hưóng lợi ích về giao thông và hệ thống lưới điện quôc gia.
Ban quản lý Vườn và T rung tâm Du lịch sinh th ái đã giúp đỡ cộng đồng địa phương
p h át triển kinh tế vùng đệm thõng qua các chương trìn h cụ thể. Thí dụ như Chương trình
làm sinh bao gồm: trồng và chăm sóc rừng, hỗ trợ vôn cũng như đ ấ t đai lâm nghiệp cho các
hộ dân địa phương nhẳm p h ủ xanh đâ't trống, đồi núi trọc phục vụ mục đích sinh thái;
khoán báo vệ rừng để có sự phôi hợp giữa Vưòn và các ban ngành, đoàn th ể cũng như người
dân địa phương trong công tác bảo vệ rừng. Chương trìn h Chuyển giao kỹ thuật: chuyển
giao kỹ th u ậ t nuôi ong và trồng nấm rơm, ươm cây bản địa. Đây là một trong những chương
trin h được Vườn đánh giá là có sự quan tâm , đồng tình ủng hộ của chính quyền địa phương
và người dân. Nó đem lại hiệu quả thực sự cho người dân trong quá trìn h chuyển đổi từ việc
khai thác trái phép đến việc có nghề ổn định để p h át triển sản xuất kinh tế; Chuyển giao kỹ


Nguyin Thị

Hái, Hoànj: Hổng Huệ

th u ật và áp dụng mô hình vườn rừng: Vưòn đã tran h thù sự giúp đỡ của Cục Khuyến nông lâm hỗ trợ vốn cho việc chuyển giao kỹ th u ậ t và áp dụng thử nghiệm vườn rừ ng cho các gia
đình khó khăn trong vùng đệm với các loài cây àn quả kết hợp với cây họ đậu và cây bán địa.
Hoạt dộng du lịch sinh th ái của Vưòn mặc dầu mới hinh th àn h nhu n g đã giải quyết
một phần lao động địa phương trong việc tạo tuyến du lịch, bảo dường đường, dịch vụ ăn
uống, nghỉ dưỡng, thu gom rác thải... Nếu hoạt động này p h át triển sẽ góp phần không nhỏ
vào việc giải quyết khó kh ăn vẽ kinh tê và nhận thức của người dân.
Hiện tại, sự tham gia của người dân địa phiíđng vào hoạt động du lịch còn ở mửc hạn

chế, mỏi chi được thực hiện ở thôn Khe Su, xã Lộc T rì, trong ra n h giới Vườn, cách T rung
tàm du khách khoảng 20 p h ú t đi bộ. Tại đây có các nhà vườn do người dân quàn lý và các
thác nước đẹp như Thủy Điện và Đá Dựng.
Môì quan hệ giữa du lịch và cộng dồng địa phương th ể hiện qua thái độ của người dân
với du lịch. Đây là khía cạnh cần được nghiên cứu, đán h giá nhàm giúp những nhà hoạch
định đưa ra chiến lược đúng đắn trong phát triển du lịch, hỗ trợ cộng đồng địa phương và
quan tâm đến nhu cầu của người đân.
Kết quả điểu tra ý kiến của dại diện các hộ dân trong khu vực cho thây Bạch Mã là
nơi hấp dẫn khách du lịch (khoáng 85%). chi một tỷ lệ nhỏ trả lời là không (3%) vã không
biết (1*2%). Về mối quan hệ với khách du lịch, da số nguời dân (61%) đều không có mối quan
hộ gì với khách du lịch, số ít. (31%) lã làm quen hoặc gặp khách trên đường. Số người cho
khách nghĩ lại trong nhà hoặc có quan hệ thông qua kinh doanh riêng chiếm tỷ lệ không
đáng kể (8%).
N hặn xét về th ái độ của khách du lịch, trên 70% cho biết họ không quan tâm , số còn
lại nhận xét là th ân thiện, dễ tiếp xúc, không có câu trá lời nào tò ra khó chịu về th ái độ của
khách du lịch. Đa sô' ngưòi dãn mong muốn du lịch mỏ rộng, được dón khách và có cơ hội
tham gia vào hoạt, động du lịch.
Tóm lại, du lịch còn khá b iệt lập với cộng đồng d ân cư, chưa có n h ữ ng tá c động
dáng kể (cả tích cực và tiê u cực) đến kin h tế, văn hóa, xã hội địa phương. T hái độ của
người d ân đối với du lịch còn mờ n h ạ t, song có phần nghiêng về hướng tích cực, thiện
cảm với khách du lịch.
Do yêu cầu bảo tồn, việc hưởng lợi từ các sản phấm rừng của cộng đồng địa phương bị
hạn chế, điểu kiện kinh tế khó khàn là một thực trạng nan giải ở khu vực Vườn Quốc gia. Vì
vậy, cần tạo điều kiện nhiều hơn cho cộng đồng dịa phương tham gia và hưởng lợi từ hoạt
động du lịch.
4. K ế t lu ậ n
P hát triển hoạt dộng du lịch sinh th ái tại các vườn quôc gia là một hướng đúng dắn vì
nó hỗ trợ cho việc bảo tồn và cho sự phát triển của cộng đồng địa phương. Vưòn Quốc gia
Bạch Mâ cũng không nằm ngoài xu th ê đó.



Hoại dộng dll lịch sinh (Ill'll I

Hội tụ khá đầy dủ những yếu tô hấp đẫn du lịch sinh th ái như: vị trí thuận lợi, gần
các tru n g tâm du lịch Hổi tiếng; dễ dàng tiếp cận; có cảnh quan thiên nhiên dẹp, đặc biệt là
tinh da dạng sinh học cao, có nhiều loài động thực v ật quí hiếm và đặc hữu; các vếu tô văn
hóa xã hội địa phương hấp dẫn, khách đến với Bạch Mã đã tảng lên nhiểu trong những năm
gần đây.
Nghiên cứu hiện trạn g cho thấy, hoạt động du lịch ỏ Vườn Quốc gia Bạch Mã đang
hướng tới du lịch sinh thái với mục tiêu giáo dục môi trường, hỗ trợ bảo tồn và góp phần
phát triển cộng đồng. Tuy nhiên, để hướng tới mục tiêu bển vững, cẩn đảm bảo hơn nữa
nguyên tắc và yêu cầu của du lịch sinh thái. Vì vậy, nghiên cứu đề x u ất những định hướng
giải pháp cho du lịch sinh thái trong thòi gian tới là vô cùng cần thiết.

Công trình này được hoàn thành trong khuôn khô Chương trình nghiên cửu khoa
học cơ bán giai đoạn 2004-2005, đề tài mã sô': 74.20.04
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Các vườn quốc gia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001.

2.

Phạm T rung Lương và nnk,

Tài nguyên và mòi trường du lịch Việt Nam,NXB Giáo

dục, Hã Nội, 2000.
3.


Vườn Quốc gia Bạch M à, Số liệu khi tượng thủy

4.

Vườn Quốc gia Bạch M ã, Dự án VN002.01 WWF - EC,
Vườn Quôc gia Bạch Mã, Huế, 2001.

văn, Huế, 1998.
Luận chứng kinh tế- kỹ thuật

VNU JOURNAL OF SCIENCE. Nat . Sạ.. & Tech . T XX. N04AP ■2004

ECO - TOURISM IN BACH MA NATIONAL PARK
N g u y e n T h i H ai, H o a n g H o n g H u e

Department of Geography, College of Science, VNU
Ecological system s in national parks are am ong few places th a t haven’t been spoilt
m uch by the occupation o r expluitation done by hum an beings. Thus, developing ecotourism in national parks is not only a popular trend, but also an effective way to preserve
the p ark itself. In th e article, m any resources of Bach Ma N ational P ark, both n a tu ra l and
social, which are suggested as potentials for the developm ent of eco-tourism , were studied,
such as: terrain , clim ate, flora and fauna, and other historical and cultural factors. Present
activities were also tak e n into consideration in th e view of eco-tourism . Some social
researches were done to find out the current situation of exploitation, the im portance of
education given to environm ental preservation, and etc. Final assessm ents are given t.0this
kind of tourism in Bach Ma N ational Park.



×