LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 27
THỨ MÔN TIẾT BÀI DẠY
HAI
ĐẠO ĐỨC
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
TOÁN
27
1
2
131
Luyện tập – Thực hành
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc
Các số có năm chữ số
BA
THỂ DỤC
TIẾNG VIỆT
TOÁN
TIẾNG VIỆT
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
53
3
132
4
27
Ôn bài thể dục với cờ. Trò chơi “Hoàng Anh-
Hoàng Yến”
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc.
Luyện tập.
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc.
Chim
TƯ
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
TOÁN
THỦ CÔNG
5
6
133
27
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc.
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc.
Các số có năm chữ số (TT)
Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 3 )
NĂM
THỂ DỤC
TOÁN
TIẾNG VIỆT
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
54
134
7
27
Ôn bài thể dục với cờ. Trò chơi “Hoàng Anh-
Hoàng Yến”
Luyện tập
Ôn tập – Kiểm tra tập đọc.
Thú
SÁU
TIẾNG VIỆT
TOÁN
TIẾNG VIỆT
HOẠT ĐỘNG TT
8
135
9
27
Kiểm tra đọc hiểu – Luyện từ và câu.
Số 1000 000 – Luyện tập
Kiểm tra viết : Chính tả, tập làm văn
Tìm hiểu về về An toàn giao thông (Bài 5)
Tiết thứ: 27
Môn : ĐẠO ĐỨC
Bài dạy : LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
Mục tiêu :
-Học sinh hiểu vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người xung quanh.
-Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Giáo dục: HS thực hành tốt kĩ năng đã học.
Chuẩn bị :
-Vở bài tập Đạo đức 3.
-Phiếu học tập.
-Cặp sách, truyện tranh, lá thư … để chơi đóng vai.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/ Nhận xét
hành vi.
Cặp đôi
Cả lớp
3/ Đóng vai
Dãy bàn
Cả lớp
C/ Củng
cố- Dặn dò
Cả lớp
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
- GV nêu câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm
-GV nêu mục tiêu bài học
-GV phát phiếu giao việc có ghi các tình
huống.
-Yêu cầu từng cặp HS thảo luận để nhận xét
hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
-Thảo luận theo nhóm nhỏ.
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả.
*-Kết luận :
-Tình huống a : sai.
-Tình huống b : Đúng.
-Tình huống c : sai.
-Tình huống d : đúng.
-GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi
đóng vai theo 2 tình huống.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Trình bày trò chơi đóng vai trước lớp.
*-Kết luận :
-Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không
tự ý lấy đọc.
*Kết luận chung : Thư từ, tài sản của mỗi
người thuộc về riêng họ, không ai được xâm
phạm. Tự ý bóc đọc thư hoặc sử dụng tài sản
của người khác là việc không nên làm .
-Nhận xét giờ học
-3 học sinh trả lời
-Lắng nghe
-Nhận phiếu.
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Thảo luận.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 1
Môn : TIẾNG VIỆT
Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
Mục tiêu :
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc : Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc
hiểu.
-On luyện về nhân hoá : Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
-Giáo dục: HS tính cẩn thận khi đọc, viết.
Chuẩn bị :
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26.
-6 tranh minh hoạ truyện kể Bài tập 2 SGK.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/Kiểm tra
tập đọc
Cá nhân
3/ Kể
chuyện.
Cặp đôi
Cá nhân
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
10 phút
15 phút
15 phút
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
+Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 2/79 :
-Kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng
phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
-Đọc yêu cầu của bài.
+Quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ đọc kỹ phần chữ
trong tranh để hiểu nội dung truyện.
+Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con
vật có hành động, suy nghĩ cách nói năng như
người.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-Thi kể chuyện theo từng tranh.
-Kể toàn chuyện.
* Luyện đọc bài Bộ đội về làng
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể chuyện.
-Lắng nghe.
-Xem lại bài khoảng 1-2 phút.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-1 HS đọc.
-Lắng nghe
- HS thực hiện
-HS tiếp nối nhau thi kể.
-2HS kể.
- Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 2
Môn : TIẾNG VIỆT
Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)
Mục tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Tiếp tục ôn về nhân hoá và cách nhân hoá.
-Giáo dục: HS xác định các sự vật được nhân hóa và tìm được các sự vật nhân hóa.
Chuẩn bị :
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ Tuần 19 – Tuần 26.
-Bảng lớp chép bài thơ : Em thương.
-3 tờ phiếu viết nội dung Bài tập 2 : Kẻ bảng để HS làm Bài tập 2.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra
tập đọc
Cá nhân
3/ Làm bài
tập.
Cá nhân
Cặp đôi
Cả lớp
4/ Củng cố –
Dặn dò
Cả lớp
10 phút
15 phút
15 phút
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
+Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, cho điểm.
-GV đọc bài thơ :Em thương ; Giọng tình cảm,
tha thiết, triều mến.
-Đọc lại bài thơ
-Đọc các câu hỏi.
-Trao đổi theo cặp.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Luyện đọc bài , Trên đường mòn Hồ Chí
Minh.
-Nhắc những HS chưa kiểm tra tập đọc hoặc
kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện
đọc.
-Chuẩn bị nội dung để làm tốt bài thực hành
(đóng vai Chi Đội trưởng trình bày báo cáo)
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Xem lại bài khoảng 1-2 phút.
-HS đọc.
-Trả lời.
-Theo dõi
-2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi
trong SGK.
-1 HS đọc cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện.
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS viết vào vở.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 131
Môn : TOÁN
Bài dạy : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
Mục tiêu : -Nắm được các hàng : chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
-Biết viết và đọc các số số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
-Giáo dục: HS đọc, viết đúng các số có năm chữ số.
Chuẩn bị : -Bảng để kẻ ô biễu diễn cấu tạo số gồm : các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
-Các mảnh bìa ghi các số : 10000 ; 1000 ; 100 ; 10 ; 1 ; 2, … 9
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/- Các số
trong phạm
vi 10000
Cả lớp
3/-Giới
thiệu số
42316
Cả lớp
C/ Luyện
tập – Thực
hành
Cả lớp
Cả lớp
Cá nhân
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
10 phút
20 phút
5 phút
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4/139.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-Nêu mục tiêu tiết học
-GV viết lên bảng số 1316, yêu cầu HS đọc và
cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vị.
-GV làm như vậy với số 10000.
-GV yêu cầu HS viết 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3
trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
-Gọi 1 HS đọc số : 42316
-GV viết lên bảng các số : 2357 và 32357 ;
8759 và 38759 ; 3876 và 63876, yêu cầu HS
đọc các số liệu.
*Bài 1/140 :
-GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc
và viết số được biễu diễn trong bảng số.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2/141 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhận xét.
-GV cho HS viết số rồi đọc số.
*Bài 3/141 :
-Yêu cầu HS đọc các số : 23116, 12427, 3116,
82427.
*Bài 4/141 :
-GV yêu cầu HS điền số có thiếu vào ô trống
trong từng dãy.
-Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
-2 học sinh thực hiện
-Đọc và trả lời.
-Đọc và trả lời.
-Trả lời
-1 học sinh đọc
-1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi.
-1 – 2 HS đọc.
-Thực hiện
-1 HS đọc, 1 HS viết số.
-Thực hiện
-HS đọc tiếp nối mỗi HS đọc
một số.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-Lắng nghe
Tiết thứ: 132
Môn : TOÁN
Bài dạy : LUYỆN TẬP
Mục tiêu : Giúp Học sinh
-Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
-Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
-Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000)
-Giáo dục: HS đọc, viết đúng các số có năm chữ số.
Chuẩn bị :
-Sách vở, đồ dùng học tập.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn luyện
tập
Cả lớp
Cá nhân
Cả lớp
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
30
phút
5 phút
-GV nêu bài tập
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-Nêu mục tiêu tiết học
*Bài 1/142 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Hãy đọc các số 6 chục nghìn, 3 nghìn, 4 trăm,
5 chục, 7 đơn vị.
-Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
*Bài 2/142 :
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết số, 1 HS
đọc số.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/143 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Vì sao điền số 36522 vào sau 36521.
-Hỏi tương tự với phần b và c.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
*Bài 4/142 :
-Đọc yêu cầu của đề.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong
dãy số.
-Các số trong dãy này có điểm gì giống nhau
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà luyện tập thêm.
-3 học sinh lên bảng
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Trả lời
-1 HS đọc : Sáu mươi ba nghìn
bốn trăm năm mươi bảy.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-Thực hiện.
-Điền số thích hợp vào chỗ
trống.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-2 HS trả lời.
-1 HS đọc.
-Thực hiện
-HS đọc
-Các số này đều có hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vị đều là 0.
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 3
Môn : TIẾNG VIỆT
Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 3)
Mục tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-On luyện cvề trình bày báo cáo (miệng) – Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
-Giáo dục: HS biết cách báo cáo khi cần thiết.
Chuẩn bị :
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra
tập đọc
Cá nhân
3/ Báo cáo
kết quả thi
đua.
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
10 phút
15 phút
15 phút
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
+Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài chỉ định trong phiếu.
-Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-Nhận xét và cho điểm.
*Bài 2/74 : Đóng vai Chi Đội trưởng báo cáo
với cô (thầy) tổng phụ trách đội kết quả tháng
thi đua “Xây dựng đội vững mạnh”.
-Đọc yêu cầu của bài.
-Đọc lại mẫu báo cáo ở tuần 20.
-Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu
cầu của báo cáo đã được học ở tiết Tập làm
văn tuần 20.
-GV nhắc HS chú ý thay lời “Kính gửi” trong
mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa” (Vì báo cáo
miệng)
-Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước :
+Thống nhất kết quả hoạt động của Chi Đội
trong tháng qua (về học tập, lao động, các
công tác khác)
-Lần lượt các thành viên trong tổ lần lượt đóng
vai Chi Đội Trưởng báo cáo trước các bạn kết
quả hoạt động của Chi Đội.
-Thi trình bày báo cáo.
* Luyện đọc bài Người trí thức yêu nước
-GV nhắc những HS chưa có điểm tập đọc về
nhà tiếp tục luyện đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Bốc thăm xong xem lại bài
khoảng 1 – 2 phút.
-HS đọc.
-Trả lời
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi
SGK.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Trả lời
-Theo dõi.
-3 tổ làm việc.
-Mỗi HS tự ghi nhanh ý của
cuộc trao đổi.
-Đại diện các nhóm báo cáo
trước lớp.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 4
Môn : TIẾNG VIỆT
Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 4)
Mục tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
-Nghe – Viết : đúng bài thơ Khói chiều.
-Giáo dục: HS yêu quí người thân trong gia đình.
Chuẩn bị :
-Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra
tập đọc
Cá nhân
3/ Hướng
dẫn nghe
viết
Cả lớp
4/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
10 phút
20 phút
10 phút
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học
-Phần ôn luyện tập đọc và học thuợc lòng.
+Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Yêu cầu HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét, cho điểm.
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị :
-GV đọc 1 lần bài thơ Khói chiều.
-Đọc lại đoạn văn
-Tìm những câu thơ tả cảnh Khói chiều.
-Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với Khói ?
-Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát ?
-Viết vào vở nháp những từ các em dễ viết sai.
b-GV đọc bài.
c-Chấm, chữa bài.
-GV chấm, chữa một số bài và nhận xét.
* Luyện đọc Chiếc máy bơm, Em vẽ Bác Hồ
-Yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những bài tập
đọc có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để
chuẩn bị kiểm tra tiết tới.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Bốc thăm xong, xem lại bài
khoảng 1 – 2 phút.
-HS đọc.
-Trả lời.
-Theo dõi
-2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi
trong SGK.
-Chiều chiều từ mái rạ
vàng/Xanh rờn ngọn khói nhẹ
nhàng bay lên.
-Khói ơi, vươn nhẹ lên
mây/Khói đừng bay quẩn làm
cay mắt bà
-Câu 6 tiếng viết lùi vào 3 ô
Câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.
-HS viết.
-HS viết bài.
-Lắng nghe.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 5
Môn : TIẾNG VIỆT
Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 5)
Mục tiêu :
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc lòng (từ tuần 19 đến tuần 26)
-Ôn luyện viết báo cáo : Dựa vào báo cáo miệng ở Tiết 3.
-Giáo dục: Học sinh viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
Chuẩn bị :
-7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng.
-Vở bài tập 3.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra
học thuộc
lòng
Cá nhân
3/ Báo cáo
kết quả
tháng thi
đua
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
10 phút
15 phút
15 phút
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Từng HS lên bốc thăm, chọn bài học thuộc
lòng
-Đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo
phiếu chỉ định.
-GV nhận xét, cho điểm.
-Dựa vào bài Tập làm văn miệng tiết 3, hãy
viết báo cáo gửi cô Tổng phụ trách theo mẫu.
+Đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
-GV nhắc các em nhớ nội dung báo cáo đã
trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ
thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
-Yêu cầu HS viết báo cáo vào vở.
-Đọc bài viết.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn báo cáo
viết tốt nhất.
* Luyện đọc bài Mặt trời mọc ở đằng Tây
-GV yêu cầu những HS chưa có điểm học
thuộc lòng và những HS kiểm tra chưa đạt
về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-HS bốc thăm xong, xem lại bài
khoảng 2 phút.
-HS đọc thuộc lòng.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-Lắng nghe.
-HS viết.
-5 – 7 HS đọc.
-Nhận xét, bình chọn.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 6
Môn : TIẾNG VIỆT
Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 6)
Mục tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
-Giáo dục : HS luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương (l/n ; r/dgi ; tr/ch ; uốt/uốc ; ất/ấc ; iêt/iêc ; ai/ay )
Chuẩn bị :
-7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng.
-3 phiếu viết nội dung bài tập 2.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra
học thuộc
lòng
Cá nhân
3/ Làm bài
tập.
Cả lớp
4/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
10 phút
15 phút
15 phút
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
-Từng HS lên bốc thăm, chọn bài học thuộc
lòng.
-Đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu
chỉ định.
-GV nhận xét và cho điểm.
*Bài tập 2/76 :
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Đọc thầm đoạn văn.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào giấy nháp.
-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 nhóm lên
bảng thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.
-Làm bài tập vào vở theo lời giải đúng.
* Luyện đọc bài Ngày hội rừng xanh
-GV nhắc những HS chưa có điểm học thuộc
lòng về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
-HS bốc thăm xong, xem lại bài
khoảng 2 phút.
-HS đọc thuộc lòng.
-1 HS nêu.
-Cả lớp.
-Thực hiện.
-Nhóm 3 HS thực hiện.
-5 – 7 HS đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 7
Môn : TIẾNG VIỆT
Bài dạy : ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 7)
Mục tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
-Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
-Giáo dục: HS hiểu được nghĩa của từ đã học.
Chuẩn bị :
-7 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài thơ và mức độ yêu cầu học thuộc lòng.
-Một tờ giấy khổ to phô tô ô chữ.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ GT bài
2/-Kiểm tra
học thuộc
lòng
Cá nhân
3/ Giải ô
chữ
Nhóm bàn
4/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
10 phút
20 phút
10 phút
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Từng HS lên bốc thăm, chọn bài học thuộc
lòng.
-Đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo
phiếu chỉ định.
-GV nhận xét, cho điểm.
-Đọc yêu cầu của bài 2.
-Quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (1. PHÁ
CỖ)
-Hướng dẫn HS làm bài.
-GV chia lớp thanh các nhóm phát cho mỗi
nhóm 1 tờ phiếu.
-Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, kết luận
nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ đúng,
nhanh.
-Làm bài vào vở bài tập.
-Yêu yều HS nêu từ mới xuất hiện ở dãy ô
chữ in màu.
* Luyện đọc bài Đi hội chùa Hương
-GV nhắc những HS làm bài tập 2 chưa xong
về nhà hoàn thành bài.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-HS bốc thăm xong, xem lại bài
khoảng 2 phút.
-HS đọc thuộc lòng.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm lại.
-Quan sát.
-Theo dõi, phán đoán.
-HS làm bài theo nhóm : Cả nhóm
trao đoi nhanh, điền nhanh từ tìm
được từ dòng 2 đến dòng 8.
-Thực hiện.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Nhận xét nhóm thăng cuộc.
-Thực hiện
-Lời giải :
1/PHÁ CỔ 5/THAM QUAN
2/NHẠC SĨ 6/CHƠI ĐÀN
3/PHÁO HOA 7/TIẾN SĨ
4/MẶT TRĂNG 8/BÉ NHỎ
-HS phát biểu : PHÁT MINH
-Thực hiện
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 53
Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài dạy : CHIM
Mục tiêu : Sau bài học, Học sinh biết :
-Chỉ và nói được tên các bộ phân cơ thể của các con chim được quan sát.
-Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
-Giá dục: HS yêu thích và bảo vệ các loại chim.
Chuẩn bị :
-Các hình trong SGK – Trang 102 ; 103.
-Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/ Quan sát
và thảo
luận.
Nhóm bàn
3/ Làm việc
với các
tranh ảnh
sưu tầm
được.
Nhóm bàn
Cá nhân
C/ Củng
cố- Dặn dò
Cả lớp
5 phút
13 phút
15 phút
7 phút
-GV nêu câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm
-GV nêu mục tiêu bài học
-GV yêu cầu HS quan sát hình các con chim
trong SGK – Trang 102 – 103 và tranh ảnh
các con chim sưu yầm được.
-Trả lời các câu hỏi
-Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu
cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của các loài
chim.
*Kết luận : Chim là động vật có xương sống.
Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ,
hai cánh và hai chân.
-Phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu
tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra.
+Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc
phá tổ chim ?
-Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm
mình trước lớp và cử người thuyết minh về
những loài chim sưu tầm được.
-Yêu cầu HS tìm hiểu thêm những thông tin
về các hoạt động bảo vệ những loài chim
quý hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa
phương …
-GV cho HS chơi trò chơi : “Bắt chước tiếng
chim Họa Mi hót”
-Nhận xét giờ học
-3 học sinh trả lời
-Lắng nghe
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận.
-Trả lời
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
-Các nhóm trưởng điều khiển các
bạn phân loại.
Ví dụ : Nhóm biết bay, nhóm biết
bơi, nhóm hót hay, …
-Chim bắt sâu phá hoại mùa
màng.
-Đại diện nhóm thi thuếyt minh
về đề tài “Bảo vệ các loài chim
trong tự nhiên”
-Trả lời
-Đại diện các nhóm lần lượt thực
hiện. Các bạn còn lại làm giám
khảo chấm xem ai bắt chước
giống nhất.
-Lắng nghe
Tiết thứ: 133
Môn : TOÁN
Bài dạy : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT)
Mục tiêu : Giúp Học sinh
-Nhận biết các số có năm chữ số (trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0)
-Giáo dục : HS đọc viết các số có năm chữ số dạng nêu trên và biết được chữ số 0 còn dùng để chỉ 0 đơn
vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
Chuẩn bị :
-Sách vở, đồ dùng học tập.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Đọc, viết
số có năm
chữ số
Cả lớp
C/ Luyện
tập – Thực
hành
Cá nhân
Cả lớp
Cả lớp
D/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
10 phút
20 phút
5 phút
a)33546 ; 33547 ; . . . . ; . . . . ; . . . . . 33551.
b)59642 ; . . . . . . ; . . . . ; . . . . ; . . . . . 59647.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
-Nêu mục tiêu tiết học
-Yêu cầu HS đọc phần bài học.
-Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy
trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
-Gọi HS viết trên bảng.
-Số này đọc thế nào ?
-Yêu cầu HS nêu cách viết, cách đọc các số
32000 ; 32500 ; 32560 ; 32505 ; 32050 ;
30050 ; 30005.
*Bài 1/143 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2/144 :
-Đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/144 :
-Đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài.
-Tổ chức thi xếp hình giữa các tổ (trong thời
gian 2 phút) tổ có nhiều bạn xếp hình đúng nhất
là tổ thắng cuộc.
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh thực hiện
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS nêu
-1 HS viết, cả lớp làm vào bảng
con 30000
-Đọc là : Ba mươi nghìn.
-7 HS lên bảng đọc và viết số.
-Đọc số và viết số.
-Thực hiện.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Thực hiện.
-3 HS làm bài, cả lớp theo dõi.
-1 Hs đọc.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở :
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 134
Môn : TOÁN
Bài dạy : LUYỆN TẬP
Mục tiêu : Giúp Học sinh
-Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số (trong năn chữ số có chữ số là chữ số 0)
-Tiếp tục nhận biết các số có năm chữ số.
-Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
-Giáo dục: HS đọc viết và tính toán các số có năm chữ số.
Chuẩn bị :
-Sách vờ, đồ dùng học tập.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/-Hướng
dẫn luyện
tập
Cá nhân
Cặp đôi
Cả lớp
Cả lớp
C/ Củng cố
– Dặn dò
Cả lớp
5 phút
30 phút
5 phút
-Đọc các số sau : 51001, 70612,
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
32000 ; 32100 ; . . . ; . . . . ; . . . ; . . . ; 32600, .
. . -Nhận xét, chữa bài, cho điểm
-Nêu mục tiêu bài dạy
*Bài 1/145 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2/145 :
-Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc số, HS
kia viết số.
-GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 3/146 :
-Yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi :
Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào ? Vạch
này tương ứng với số nào ?
-Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào ? Tướng
ứnmg với số nào ?
-Vậy vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị ?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4/145 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích
cực.
-Về nhà xem lại và làm các dạng bài tập
-2 học sinh lên bảng, cả lớp bảng
con
-Lắng nghe.
-Yêu cầu chúng ta đọc số.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-1 HS nêu.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Vạch đầu tiên là vạch A ,tương
ứng với số 10000
-Vạch thứ hai là vạch B. Vạch
này tương ứng với số 11000
-Hai vạch liền nhau trên tia số
hơn kém nhau 1000 đơn vị.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
-Tính nhẩm.
-2 HS lên bảng,
-Lắng nghe.
Tiết thứ: 54
Môn : TỰ NHIÊN XÃHỘI
Bài dạy : THÚ
Mục tiêu :
-Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
-Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
-Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà em ưa thích.
-Giáo dục: HS yêu thích và bảo vệ các loài thú quý hiếm.
Chuẩn bị :
-Các hình trong SGK – Trang 104, 105.
-Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
-Giấy khổ A
4
, bút màu, giấy khổ to, hồ dán.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới
1/ GT bài
2/ Quan sát
và thảo
luận.
Nhóm bàn
3/ Lợi ích
của vật
nuôi
Cả lớp
4/ Vẽ con
vật mà em
thích
Cả lớp
C/ Củng
cố- Dặn dò
5 phút
10 phút
10 phút
10 phút
5 phút
-GV nêu câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm
-GV nêu mục tiêu bài học
-GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú nhà
trong SGK trang 104, 105 và các hình sưu tầm
được
+Kể tên các thú nhà mà em biết ?
+Trong số các con thú nhà đó :
*Con nào có mõm dài, tai vễnh, mắt híp ?
*Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như
lưỡi liềm ?
*Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u,
chân cao ?
*Con nào đẻ con ?
*Thú mẹ nuôi con thú con mới sinh bằng gì ?
-GV yêu cầu HS liệt kê những đặc điểm chung
của thú.
2/-Kết luận : GV nêu
-Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như
: lợn, trâu, bò, chó, mèo, …
-Ở nhà nào có nuôi một vài loài thú nhà ? Em
có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng
không ? Em thường cho chúng ăn gì ?
2/-Kết luận : GV nêu
-Yêu cầu HS lấy giấy và bút chì, bút màu để
vẽ một con thú nhà mà các em ưa thích.
-GV yêu cầu 1 số HS lên tự giới thiệu về bức
tranh của mình.
-Nêu nội dung bài học
-Nhận xét giờ học
-3 học sing trả lời
-Lắng nghe
-Quan sát
-HS nêu.
-Con lợn (heo)
-Trâu.
-Con bò.
-Trâu, bò, lợn, nhựa, bê, …
-Bằng sữa.
-Trả lời
-Lắng nghe.
- Thảo luận.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Một số HS giới thiệu.
-3 học sinh nêu
-Lắng nghe
Tiết thứ: 53
Môn : THỂ DỤC
Bài dạy : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI : “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
Mục tiêu :
-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động
tác ở mức độ tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi : Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
Địa điểm – Phương tiện :
-Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Chuẩn bị sân, mỗi em 02 lá cờ.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/-Phần mở
đầu :
4 hàng ngang 8 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
-Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay.
- Tập hợp theo hiệu lệnh
-Thực hiện
2/-Phần cơ
bản :
4 hàng ngang
Cả lớp
3/-Phần kết
thúc :
Cả lớp- Hàng
ngang
10
phút
15
phút
8 phút
-On bài thể dục phát triển chung với cờ.
+GV cho cả lớp ôn bài thể dục.
+Lần 1, 2 : GV chỉ huy.
+Lần 3, 4 : Cán sự hô nhịp, GV đi giúp đỡ, sửa
sai cho HS.
+Cho cả lớ đi đều sau đó triển khai thành đội
hình đồng diễn, sau đó tập bài thể dục phát
triển chung.
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”
+GV nêu tên trò chơi.
+Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
+Tổ chức cho HS chơi.
-Đi theo vòng tròn, hít thở sâu (dang tay : hít
vào, buông tay : thở ra)
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà : On bài thể dục phát triển
chung và nhảy dây kiểu chụm hai chân.
-Thực hiện theo hiệu lệnh của
lớp trưởng
-Thực hiện
-Lắng nghe
-2 học sinh nêu
-Tham gia chơi
-Thực hiện
-Lắng nghe
Tiết thứ: 54
Môn : THỂ DỤC
Bài dạy : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI : “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
Mục tiêu :
-Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
Địa điểm – Phương tiện :
-Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Sân cho trò chơi và mỗi Học sinh 02 cờ nhỏ.
ND – HT
Tổ chức
Thời
gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/-Phần mở
đầu :
Hàng ngang
2/-Phần cơ
bản :
8 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
-Chơi trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”
-Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
+GV cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác.
Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ, sửa sai cho
- Tập hợp theo hiệu lệnh
-Thực hiện
-Thực hiện theo hiệu lệnh của
lớp trưởng