Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009
Ngày soạn: 22/02/2009
Tiết 31 Bài 28 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) và vai trò của nó trong
công cuộc Đổi mới KT-XH ở nước ta.
- Biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc TCLTCN ở nước ta.
- Biết được các hình thức TCLTCN chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng.
2. Về kỹ năng:
- Xác đònh được trên bản đồ các hình thức TCLTCN chủ yếu (điểm, khu, TTCN).
- Phân biệt được các TTCN với quy mô (hoặc ý nghóa) khác nhau trên bản đồ.
3. Thái độ
- ng hộ các chủ trương của Nhà nước về việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung.
- Không đồng tình với một số điểm CN, TTCN… không tuân thủ luật bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam.
- tlat Đòa lí Việt Nam; Bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh có liên quan…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Khởi động: GV đưa ra một ví dụ để dẫn dắt HS tìm hiểu khái niệm TCLTCN….
- Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu khái
niệm TCLTCN
- GV chuẩn kiến thức
HĐ1: Lớp/cá nhân
- HS đọc nhanh mục
1-SGK
- Phát biểu khái
niệm và vai trò của
TCLTCN
1. Khái niệm: (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu các nhân
tố chủ yếu ảnh hưởng tới
TCLTCN
- Hãy phân tích các
nhân tố chủ yếu ảnh
hưởng tới việc
TCLTCN?
- Nhóm nhân tố nào có
ý nghóa quyết đònh đến
việc TCLTCN?
- GV chuẩn kiến thức
HĐ2: Cá nhân/lớp
- Dựa vào hình 28
SGK và bản đồ
Công nghiệp để trả
lời.
- HS còn lại nhận
xét, bổ sung.
2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới
TCLTCN
a. Nhân tố bên trong:
- Vò trí đòa lí
- Tài nguyên thiên nhiên
- Điều kiện KT-XH
b. Nhân tố bên ngoài:
- Thò trường
- Sự hợp tác quốc tế
HĐ3: Tìm hiểu các hình HĐ3: Nhóm. 3. Các hình thức chủ yếu của tổ chức
Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009
thức chủ yếu của tổ chức
lãnh thổ CN
- GV chia lớp thành 4
nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Nêu đặc
điểm chính của điểm
CN và xác đònh một số
điểm CN trên bản đồ.
+ Nhóm 2: Nêu đặc
điểm KCN, tình hình
phát triển các KCN ở
nước ta. Tại sao KCN lại
phân bố chủ yếu ở
ĐNB, ĐBSH, và duyên
hải Miền Trung?
+ Nhóm 3: Trình bày
đặc điểm của TTCN,
cách phân loại TTCN.
Dựa vào bản đồ CN
chung hãy xác đònh các
TTCN lớn và cơ cấu
ngành của mỗi trung
tâm.
+ Nhóm 4: xác đònh giới
hạn 6 vùng CN ở nước
ta.
- GV nhận xét và chuẩn
xác kiến thức.
- Nhóm 1: Điểm
công nghiệp.
- Nhóm 2: Khu công
nghiệp.
- Nhóm 3: Trung
tâm công nghiệp.
- Nhóm 4: Vùng
công nghiệp.
Đại diện HS các
nhóm trình bày, HS
các nhóm còn lại
nhận xét và bổ
sung.
lãnh thổ CN
a. Điểm CN
- Đặc diểm:
+ Đồng nhất với một điểm dân cư.
+ Gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm
gần nguồn nguyên liệu.
+ Không có MLH giữa các XN.
- Nước ta có nhiều điểm CN…
b. Khu CN:
- Đặc điểm:
+ Có ranh giới rõ ràng, có vò trí đòa lí
thuận lợi.
+ Chuyên SXCN và thực hiện các dòch
vụ hỗ trợ SXCN.
+ Không có dân cư sinh sống.
+ Ở nước ta KCN được hình thành từ
những năm 90 (TKXX). Đến tháng
8/2007 cả nước có 150 KCN tập trung,
KCX, khu CNghệ cao.
- Các KCN phân bố không đồng đều.
Tập trung chủ yếu ở: ĐNB, ĐBSH,
DHMT.
c. Trung tâm CN:
- Đặc điểm:
+ Gắn với đô thò vừa và lớn, có vò trí đòa
lí thuận lợi.
+ Bao gồm KCN, điểm CN và nhiều
XNCN có mối quan hệ chặt chẽ về SX
và kó thuật.
+ Có các XN hạt nhân.
+ Có các XN phụ trợ và bổ trợ.
- Dựa vào sự phân công lao động có cá
TTCN ý nghóa:Quốc gia; Vùng; Đòa
phương.
- Dựa vào giá trò SX có TTCN: Rất lớn;
Lớn; Trung bình
d. Vùng CN: 6 Vùng như SGK.
IV. ĐÁNH GIÁ VÀ DẶN DÒ:
- Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ CN chung (hoặc Atlat Đòa lí Việt Nam), hãy giải
thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 TTCN lớn nhất nước ta.
Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
Giáo án Đòa lí 12 cơ bản – Năm học 2008-2009
- Về nhà học bài, trả lời câu 1,2 trang 127 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY:
Giáo viên: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh