Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo án lớp 4tuần 1+2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.84 KB, 61 trang )

Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang

Tuần 1

Thứ hai

ngày 24 tháng 8 năm 2009

Tập đọc:

th gửi các học sinh

I. Mục tiêu:
1.Bit c nhn ging nhng t ng cn thiết, ngt ngh hi đúng
ch.
2.Hiu ni dung bc th: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết
nghe lời thầy, yêu bạn.
-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.
3. Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3.
( HS khá, giỏi đọc thể hiện đuợc tính cảm thân ái, trìu mến,
tin tởng.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bng ph.
III.Các hot ng dy hc:
ND, TG
1. Mở
đầu(1)
2. Bài mới
HĐ1. Luyện
đọc


(15-17)

HĐ2.Tìm
hiểu bài
(10- 12)

HĐ3. Hớng
dẫn HS
đọc diễn
cảm

Hoạt động của
trò
- Giới thiệu một số yêu cầu của - Theo dõi
giờ học.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- HS đọc bài.
- Gọi một HS đọc tốt đọc bài.
- Đọc nối tiếp
- Chia đoạn và gọi HS nối tiếp đoạn.
đọc 2 đoạn của bài. GV kết hợp
sửa lỗi phát âm: tởng tợng, sung
sớng, tựu trờng, nghĩ sao, kiến
thức; giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc
nhóm 2
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Theo dõi
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lần - Đọc và trả lời
lợt các đoạn và trả lời các câu hỏi câu hỏi
trong SGK.
- Theo dõi
- GV kết hợp rút từ khóa và giảng
bài: Khai trờng đầu tiên, hoàn
toàn Việt Nam,..
- Nghe và nhắc
- Chốt nội dung bài: Bác Hồ lại.
khuyên học sinh chăm học,
biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- GV đọc diễn cảm đoạn2.
- Theo dõi
- Hớng dẫn và tổ chức cho HS
luyện đọc diễn cảm:
Hoạt động của thầy

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

1


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
+ Yêu cầu HS phát hiện chỗ ngắt,
nghỉ, nhấn giọng.
(5- 7)
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
HĐ4. Hớng

2.
dẫn HS
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn
đọc thuộc
2.
lòng.
- Cho HS nhẩm HTL đoạn th.
5
3.Củng cố, - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc
lòng đoạn th theo yêu cầu.
dd
- Nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị
bài : Quang cảnh làng mạc ngày

- Phát hiện chỗ
ngắt, nghỉ.
-Luyện
đọc
nhóm 2.
- Thi đọc diễn
cảm
Nhẩm
HTL
đoạn th.
- Theo dõi

mùa.

Toán:


Ôn tập: Khái niệm về phân số

I.Mục tiêu:
- Giúp H biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép
chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên
dới dạng phân số.
II.Chuẩn bị:
- Các tấm bìa nh SGK.
III.Các hoạt động dạy học:

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

2


Trờng Tiểu
học số 1 Kien
ND, TG
1.Bài cũ:
3-5 phút
2.Bài mới
HĐ1. Hớng
dẫn
ôn
tập
khái
niệm ban
đầu
về
phân số:

(6-7 phút)

Giang
Hoạt động của thầy
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng
cụ học tập của học sinh.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV hớng dẫn HS quan sát
từng tấm bìa rồi nêu tên gọi
phân số, tự viết phân số và
đọc phân số đó.
VD: Một băng giấy đợc chia
làm 3 phần bằng nhau, tô
màu 2 phần. Ta đã tô màu
bao nhiêu phần của băng
giấy?
HĐ2:Hớng
dẫn
ôn - GV viết lên bảng các phép
tập
cách chia sau: 1:3 ;
4:10 ;
viết
th- 9:2.
ơng
hai - GV nêu yêu cầu viết thơng
số
tự của các phép chia trên dới
nhiên,
dạng phân số.

cách viết - GV cho H nhận xét bài làm
của
mỗi trên bảng sau đó kết luận
số
tự đúng/sai
nhiên dới - Hớng dẫn HS tự nêu: 1 chia 3
dạng
có thơng là 1 phần 3.
phân số.
- Hớng dẫn HS ôn tập các
kiến thức trong SGK.
(7-8 phút)
HĐ3:
- Gọi 2 HS nhắc lại toàn bộ
Luyện
kiến thức đã ôn tập.
tập- thực
hành
BT1.Cho HS làm BT theo
(5 - 6 phút) nhóm 2.
- Gọi HS các nhóm trình bày.
- Chốt kt: Cách đọc, viết
(4 - 5 phút) phân số.
BT2. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở
(4 - 5 phút) BT, 1 HS làm ở bảng.
BT3. Cho HS làm BT rồi chữa
bài.
(5 phút)
- Chốt kt: Mọi số tự nhiên

đều có thể viết dới dạng
phân số có mẫu số là 1
3.
Củng BT4. Tổ chức cho HS các
cố,
dặn nhóm thi làm bài ở bảng lớp.
dò:
- Yêu cầu HS các nhóm trình
(2-3 phút) bày ý kiến.
- Nhận xét, chốt kiến thức ở
phần chú ý 2,4.
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu
3

Hoạt động của trò
- Đặt dụng cụ học
tập lên bàn.
- HS trả lời câu hỏi.
- Viết và đọc phân
số.
- Tô màu hai phần
ba băng giấy.
1

- Viết là: 3
- Theo dõi
- HS nêu
- Nhận xét
- Theo dõi và nêu ý
kiến

- Thảo luận nhóm 2.
- HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày
- Đọc yêu cầu Bt
- Làm Bt
- Làm Bt cá nhân
- Nhắc lại
- Thi làm bài
-Trình bày
- Nhắc lại


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang

Ôn luyện Toán:
Ôn tập về phân số

I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+ Khái niệm phân số, đọc, viết phân số;
+ Cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

4



Trờng Tiểu
học số 1 Kien
ND, TG
HĐ1.Củng
cố
kiến
thức
(7 - 8 phút)

Giang
Hoạt động của thầy
- Hớng dẫn Hs ôn tập các kiến
thức về phân số:
+ Phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên khác 0 có
thể đợc viết dới dạng phân
số.
+ Mọi số tự nhiên đều có thể
viết thành phân số có mẫu
số là 1.
+ Số 1 có thể viết thành
phân số có tử số và mẫu số
bằng nhau và khác 0.
HĐ2:Thực
+ Số 0 có thể viết thành
hành.
phân số có tử số là 0 và mẫu
số khác 0.

(6 - 7 phút) * Hớng dẫn HS làm các BT
trong VBT giáo khoa.
BT1.Cho HS làm BT theo
(6 - 7 phút) nhóm 2.
- Gọi HS các nhóm trình bày.
- Chốt kt: Cách đọc, viết
phân số. Xác định tử số và
mẫu số của phân số.
BT2. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
(5 - 6 phút) - Yêu cầu HS làm BT vào vở
BT, 1 HS làm ở bảng.
KL: Phép chia một số tự
(5 - 6 phút) nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 có thể đợc viết dới
dạng phân số
3.
Củng BT3. Cho HS làm BT rồi chữa
cố,
dặn bài.
dò:
- Chốt kt: Mọi số tự nhiên
(2-3 phút) đều có thể viết dới dạng
phân số có mẫu số là 1
BT4. Tổ chức cho HS các
nhóm thi làm bài ở bảng lớp.
- Yêu cầu HS các nhóm trình
bày ý kiến.
- Nhận xét, chốt kiến thức ở
phần chú ý 2,4.
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

5

Hoạt động của trò
- Trả lời câu hỏi của
GV.

- Thảo luận nhóm 2.
- Trình bày
- HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu Bt
- Làm BT
- Nhắc lại

- Làm BT rồi nêu
ýkiến

- Thi làm bài
-Trình bày
- Nhắc lại


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
Thứ ba ngày 25 tháng 5
năm 2009

Luyện từ và câu:
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống

nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn(ND ghi nhớ)
- Tìm đựoc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số
3 từ): đặt câu đợc với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu(BT3)
( HS khá, giỏi đặt câu đợc với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa, theo
mẫu(BT3))
II. Đồ dùng dạy học:
- Bng ph.
III.Các hot ng dy hc:
ND, TG

Hoạt động của
trò
1.
Mở - Giới thiệu một số yêu cầu của - Theo dõi
đầu(1)
giờ học.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Đọc ycầu BT
HĐ1. Nhận BT1. gọi 1 HS đọc yeu cầu BT.
- Nêu các từ in
xét
- Gọi 1 HS nhắc lại các từ in đậm đậm trong bài
có trong BT.
- Nêu ý kiến
(10-12phút) - Hớng dẫn HS so sánh nghĩa các
từ in đậm trong từng đoạn văn.
- HS nhắc lại
Kl: Những từ có nghĩa nh nhau là

từ đồng nghĩa.
- Trao dổi nhóm
BT2. Hớng dẫn HS trao đổi nhóm 2
2.
- Trình bày.
- Gọi HS trình bày.
- Nhắc lại
Gv chốt: Có những từ đồng
nghĩa hoàn toàn, có những từ
đồng nghĩa không hoàn toàn.
-2 HS đọc
HĐ2.Ghi nhớ - Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 3 HS nhắc lại
(2- 3 phút) - Gọi 3 Hs nhắc lại
- Đọc yc BT
HĐ3.Luyện BT1. Gọi 1 HS đọc ycầu BT.
- Làm bài cá
tập
- Hớng dẫn HS làm BT và nêu ý nhân và nêu ý
kiến.
kiến
(5 - 6 phút) Chốt: nớc nhà - non sông
Hoàn cầu - năm châu
Trao
đổi
(6 - 8 phút) BT2. Yêu cầu HS trao đổi nhóm nhóm 2
2 và làm BT vào vở Bt.
- Tổ chức cho HS các nhóm tham
- Tham gia trò
Hoạt động của thầy


Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

6


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
gia trò chơi : Tìm từ đồng
(6 - 8phút) nghĩa
BT3. Hớng dẫn HS đặt câu(HS
khá, giỏi đặt 4 câu)
- Gọi HS nối tiếp đọc câu.
- Nhận xét, cho điểm.
Chốt: Sử dụng từ đặt câu cho
3.Củng cố, chính xác phù hợp với nghĩa biểu
dd
thị của từ.
- Nhận xét, dặn dò.

chơi
- Đặt câu
- Nối tiếp đọc
-Theo dõi
- Theo dõi

Toán:
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số

I.Mục tiêu:

- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn
phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trờng hợp đơn giản )
( HS làm BT1, BT2)
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

7


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
ND, TG
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ:
- Cho HS nhắc lại 4 chú ý về
3-5 phút
khái niệm phân số.
2.Bài mới
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ1.Ôn
- Yêu cầu HS làm một số BT
tập tính và hớng dẫn HS rút ra các
chất
cơ tính chất cơ bản của phân
bản
của số:
phân số:

+ Nếu nhân cả tử số và mẫu
(10 -12
số của một phân số với cùng
phút)
một số tự nhiên khác 0 thì đợc một phân số bằng phân
số đã cho.
+ Nếu chia hết cả tử số và
mẫu số của một phân số cho
cùng một số tự nhiên khác 0
thì đợc một phân số bằng
HĐ2:Thực
phân số đã cho.
hành
- Cho HS làm một số BT ở
phần ví dụ.
(10 - 12 * Hớng dẫn HS làm BT
phút)
trong SGK
BT1.Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi HS trình bày.
- Chốt kt: Có nhiều cách rút
gọn phân số: cách nhanh
(10 - 12 nhất là chọn đợc số lớn nhất
phút)
mà TS và MS đều chia hết.
BT2. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở
BT, 1 HS làm ở bảng.
Chốt kt: Chọn MSC nhỏ nhất
3.

Củng và thực hiện quy đồng.
cố,
dặn - Cho HS nhắc lại một số tính
dò:
chất cơ bản của phân số.
(2-3 phút) - Nhận xét tiết học, dăn dò.

Hoạt động của trò
- HS trả lời câu hỏi.
- Viết và đọc phân
số.

- Làm BT minh họa

- Đọc yêu cầu BT.
- Trình bày
- Nhắc lại

- Đọc yêu cầu Bt
- Làm Bt

- Nhắc lại

Chính tả: ( Nghe viết)
Việt nam thân yêu
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

8



Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình
bày đúng hình thức thơ lục bát
- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập
2; thực hiện đúng bài tập 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bng ph.
III.Các hot ng dy hc:
ND, TG
1.Bài cũ:
3-5 phút

Hoạt động của
trò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của H: Vở -Chuẩn bị dụng
viết chính tả, bảng con, bút cụ cho môn học,
mực..
báo cáo
- Nhận xét, đáng giá
Nghe
Hoạt động của thầy

2.Bài mới
HĐ1. Hớng * Giới thiệu bài- ghi đề
dẫn
HS - Gọi 1H đọc bài thơ Việt Nam
nghe viết. thân yêu
+ Những hình ảnh nào cho thấy

đất nớc ta có nhiều cảnh đẹp?
+ Nội dung của bài viết là gì?
(10 -12
- Yêu cầu H nêu những từ dễ lẫn
phút)
khi viết
- Hớng dẫn H viết từ khó, từ dễ
sai:
mênh mông, nghèo, vứt,
+ Bài thơ đợc sáng tác theo thể
thơ nào?
+ Cách trình bày bài thơ nh thế
nào?
+ Trong bài có những từ ngữ nào
cần viết hoa? Vì sao ?
- Yêu cầu H nghe- viết: đọc
HĐ2:Làm
thong thả, đúng tốc độ
bài tập
* Theo dõi, giúp đỡ đối tợng H
5 phút
yếu
- Đọc cho H dò bài
- Chấm- nhận xét, đánh giá

-1H đọc, lớp đọc
thầm
-2-3 H nêu, lớp
nhận xét bổ
sung

- H nêu
- Viết nháp
- Thể thơ lục bát
- HS nêu ý kiến
- HS nêu: Trờng
Sơn, Việt Nam
Nghe, viết bài
vào vở
- Dò bài và tự
sửa lỗi
- Đỗi chéo soát
lỗi.
1-2 H đọc, lớp
đọc thầm

BT2. Gọi H đọc yêu cầu và nội - Nghe
- Làm bài tập
dung của bài tập
- Lu ý H : Đọc kĩ đoạn văn, xác vào vở BT TV
4-5 H nêu, lớp
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

9


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
4 phút
định tiếng cần điền phù hợp với
nội dung và âm đầu đã cho theo

gợi ý
- Theo dõi H làm bài, giúp đỡ H
yếu
- Huy động kết quả, nhận xét,
chốt kết quả đúng( Theo thứ tự
các ô trống trong bài văn)
- Gọi H đọc lại nội dung bài văn
3. Củng cố, đã điền
dặn dò:
BT3. Gọi H đọc yêu cầu và nội
(2-3 phút)
dung của bài tập
- Yêu cầu H trao đổi trong bàn
làm BT
- Theo dõi chung
- Huy động kết quả, chốt Kt.
? Dựa vào bảng tổng kết ở bài
tập 2, em có nhận xét gì
* Chốt luật chính tả : c/k; ng/ngh;
g/gh.
- Hớng dẫn H viết chữ cha đẹp
về nhà luyện viết lại bài và
chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.

nhận xét, thống
nhất kết quả
đúng
- Hs đọc

- HS đọc
- Trao đổi nhóm
3
- Trình bày ý
kiến.

- Theo dõi



Kể chuyện:

Lý tự trọng

I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc toàn bộ
câu chuyện và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng
yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ
thù

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

10


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
( HS khá, giỏi kể đợc câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý
nghĩa câu chuyện)

II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa câu chuyện.
III.Các hot ng dy hc:
ND, TG

Hoạt động của thầy

1.Bài cũ:
2 phút

- Kiểm tra sự chuẩn bị cho môn
học của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
* Giới thiệu bài- ghi đề
HĐ1. GV kể
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng
chuyện
tên các nhân vật trong câu
chuyện
(7 - 8 phút)
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh
minh hoạ.
- GV giải nghĩa từ mít tinh
luật s
HĐ2:Hớng
- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm
dẫn HS kể
xúc
chuyện,

trao
đổi
BT1.Gọi H đọc yêu cầu bài tập.
về
ý
nghĩa câu
- Gợi ý H trao đổi về nội dung
chuyện.
của từng tranh
(7 - 8 phút )
- Gọi H trình bày

(10 - 11
phút)

- Chốt ý kiến đúng, dán lời
thuyết minh viết sẵn dới 6 tranh
BT2. Gọi H đọc yêu cầu của bài
tập
* Lu ý H: Chỉ cần kể đúng cốt
truyện, không cần lặp lại nguyên
văn lời của cô giáo.

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

11

Hoạt động của
trò
- Báo cáo tình

hình sách của
môn học
- Nghe
- Nghe kể, ghi nhớ
tên của các nhân
vật.
- Nghe kể, ghi nhớ
nội dung chính
của từng tranh.
- Nghe, nắm bắt
cách kể chuyện
-1-2 H đọc lệnh
bài tập, lớp theo
dõi
-Trao đổi nhóm 2
về nội dung của
từng tranh
-4-5 H trình bày,
lớp nhận xét, bổ
sung
- Theo dõi
- 1-2 H đọc lại
-1-2 H đọc


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
- Yêu cầu H kể chuyện theo
nhóm
+ Nhóm có H yếu nhìn tranh kể

+ Nhóm H còn lại kể có thể
không cần nhìn tranh
- Theo dõi các nhóm kể chuyện
- Tổ chức cho H thi kể chuyện
trớc lớp
- Yêu cầu H theo dõi, nhận xét
(6 - 7 phút ) bạn kể xem đã đúng cốt chuyện
hay cha, lời kể có rõ ràng, rành
mạch hay không, ngôn ngữ kể
nh thế nào....
- Nhận xét, đánh giá, khen H kể
chuyện tốt.
3. Củng cố,
BT3: Yêu cầu H đọc yêu cầu bài
dặn dò:
tập 3
(2-3 phút)
- Yêu cầu H trao đổi trong nhóm
bàn tìm nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, chốt nội dung của
chuyện

- H kể chuyện
theo nhóm 6, mỗi
H kể 1 đoạn tơng ứng với nội
dung của 1 tranh
- Đại diện các
nhóm

thi
kể
chuyện trớc lớp
- Lớp theo dõi,
nhận xét, bình
chọn
ngời
kể
chuyện hay nhất
- 1 H đọc ycầu
của BT
- Trao đổi, thảo
luận nội dung, ý
nghĩa
của
chuyện
- 4 H nêu ý kiến,
lớp nhận xét, bổ
sung
- 1-2 H nhắc lại
- 1-2 H nêu

? Câu chuyện giúp em hiểu đợc
điều gì
Hớng dẫn chuẩn bị cho bài sau


Ôn luyện TV:

luyện đọc diễn cảm


I.Mục tiêu:
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài tập đọc: Th gửi các học
sinh.
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

12


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
- Nắm chắc nội dung bài.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

13


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
ND, TG
Hoạt động của thầy
HĐ1.Củng - Yêu cầu HS nhắc lại nội
cố
nội dung bài tập đọc : Th gửi các
dung bài. học sinh.
(3 - 5 phút) - GV chốt lại nội dung bài và

giảng bài.
HĐ2:Hớng
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng
dẫn
HS dọc chung toàn bài.
đọc diễn - GV nêu lại giọng đọc chung
cảm.
toàn bài.
+ Đoạn 1: Đọc với giọng nhẹ
(17 - 18 nhàng, thân ái.
phút)
+ Đoạn 2: Đọc với giọng xúc
động thể hiện niềm tin.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS nêu những từ
ngữ cần nhấn giọng trong
bài. GV ghi bảng: xây dựng
lại, trông mong, chờ đợi, sánh
vai,
- Tổ chức cho HS đọc diễn
cảm trong nhóm 2.
- GV theo dõi, giúp đỡ các
HĐ3:Thi
nhóm HS.
đọc diễn - Tổ chức cho HS thi đọc nối
cảm.
tiếp diễn cảm 2 đoạn của
(13 - 15 bài.
phút)
- Gọi 3 HS thi dọc diễn cảm

đoạn 2.
3.
Củng - Nhận xét, cho điểm.
cố,
dặn - Cho HS nhắc lại nội dung
dò:
bài.
(2-3 phút) - Nhận xét, dặn dò.

Hoạt động của trò
- Nhắc lại.
- Theo dõi.
- Nhắc lại
- Theo dõi

- Theo dõi
- HS nêu

- Luyện đọc trong
nhóm 2.
- Thi đọc nối tiép
- 3 HS thi đọc
- Nhắc lại nội dung
bài
- Lắng nghe



Giáo viên: Hoàng Thị Kieu


14


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
Thứ t ngày
26 tháng 8 năm 2009

Tập làm văn:
Cấu tạo bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân
bài, kết bài . và yêu cầu của từng phần.
- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bng ph.
III.Các hot ng dy hc:
ND, TG

Hoạt động của
trò
1.
Mở - Giới thiệu một số yêu cầu của - Theo dõi
đầu(1)
giờ học.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
- Đọc ycầu BT
HĐ1. Nhận BT1. Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS đọc

xét
- Gọi 1 HS đọc phần giải nghĩa
từ khó và nội dung bài.
- Nghe
(10-12phút) - GV giải nghĩa thêm từ hoàng - Nêu các từ in
hôn và giới thiệu về sông Hơng.
đậm trong bài
- Cho HS trao đổi nhóm 2
- Nêu ý kiến
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, chốt kquả đúng và - HS đọc
ghi bảng.
- Trao dổi nhóm
BT2. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
3
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm
3 và ghi vào phiếu BT.
- Trình bày.
- Gọi HS các nhóm trình bày.
GV chốt:
+ Bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa tả từng bộ phận của
cảnh theo thứ tự.
+ Bài Hoàng hôn trên sông H- HS nêu
ơng tả sự thay đổi của cảnh
theo thời gian.
-2 HS đọc
HĐ2.Ghi nhớ - Hớng dẫn giúp HS nắm cấu tạo
- 3 HS nhắc lại
(2- 3 phút) của bài văn tả cảnh.

- Đọc yc BT
HĐ3.Luyện - Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
Trao
đổi
tập
- Gọi 3 HS nhắc lại.
BT. Gọi 1 HS đọc ycầu và nội nhóm 2
dung BT.
(20 - 22
phút)
- Hớng dẫn HS làm BT theo nhóm
Hoạt động của thầy

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

15


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
đôi và ghi và bảng phụ.
+ Đọc kĩ bài văn Nắng tra
+ Xác định từng phần của bài
văn.
+ Tìm nội dung chính của từng
3.Củng cố, phần.
dd
+ Xác định trình tự miêu tả của
2 phút
bài văn.

- Gọi HS các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét, dặn dò.

Các
nhóm
trình bày
- 2 hs nhắc lại.
- Theo dõi

Tập đọc:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ sai
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở các từ ngữ
chỉ màu vàng của cảnh vật.
( Học sinh KG đọc diễn cảm đợc toàn bài, nêu đợc tác dụng gợi tả
của từ ngữ chỉ màu vàng.)
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp( Trả lời
đợc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bng ph.
III.Các hot ng dy hc:
ND, TG
1.KTBC
(4phút)

Hoạt động của thầy
- Gọi H đọc thuộc lòng đoạn

văn trong bài tập đọc: Th
gửi các học sinh và trả lời
câu hỏi 1,2 SGK
2. Bài mới
- Nhận xét, cho điểm
HĐ1. Luyện - Giới thiệu bài, ghi bảng.
đọc
- Gọi một HS đọc tốt đọc
bài.
(15-17phút) - Chia đoạn và gọi HS nối
tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát
âm:
vàng
xuộm,
xõa
xuống,vàng xọng,..
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

16

Hoạt động của trò
- 2H đọc và trả lời
- Lớp nhận xét, bổ
sung

- Nghe
- Đánh dấu đoạn vào
SGK

- H tiếp nối nhau
đọc đoạn
- Đọc cá nhân những
từ ngữ còn sai
- 4 H đọc nối tiếp.


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
- Giải nghĩa từ mới.

HĐ2.Tìm
hiểu bài

(10- 12phút)

HĐ3.
dẫn
đọc
cảm

Hớng
HS
diễn

(5- 7phút)
HĐ4. Hớng
dẫn
HS
đọc thuộc

lòng.
5phút
3.Củng cố,
dd
2 phút

- Cho HS luyện đọc theo
cặp.
- Gọi 1-2 nhóm HS đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm
đoạn lần lợt các đoạn và trả
lời các câu hỏi trong SGK.
- GV kết hợp rút từ khóa và
giảng bài: vàng trù phú,
- Chốt nội dung bài: Bức
tranh làng quê vào ngày mùa
rất đẹp
- GV nêu giọng đọc của từng
đoạn.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp
- GV đọc diễn cảm đoạn2.
- Hớng dẫn và tổ chức cho
HS luyện đọc diễn cảm:
+ Yêu cầu HS phát hiện chỗ
ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- Cho HS luyện đọc trong
nhóm 2.


lớp theo dõi, nhận
xét
-1 H đọc những từ ở
phần chú giải
- H luyện đọc theo
nhóm 2
- HS đọc trớc lớp
- 1 HS đọc
- Nghe
- Đọc và trả lời câu
hỏi theo hình thức
cá nhân, nhóm.
- Theo dõi

- H nêu giọng đọc
chung
4H đọc nối tiếp 4
đoạn
Lớp theo dõi
2-3 H nêu

- Lắng nghe, phát
hiện chỗ ngắt, nhỉ
và nhấn giọng.
LĐ diễn cảm theo
- Gọi HS thi đọc diễn cảm từng cặp
- Thi đọc diễn cảm
đoạn 2.
- Cho HS nhắc lại nội dung - Nhắc lại
bài.

- Nhận xét, dặn dò HS
chuẩn bị bài : Nghìn năm
văn hiến


Toán:
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

17


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang

Ôn tập: so sánh hai phân số
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số,khác mẫu số. Biết
cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
( HS làm BT1. BT2)
II.Chuẩn bị:
- Các tấm bìa nh SGK.
III.Các hoạt động dạy học:

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

18


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang

ND, TG
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ
- GV gọi hai 2 HS lên bảng
(3 - 5 phút) làm bài tập 1,2 ở vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm .
2. Bài mới -Giới thiệu bài, ghi đề bài lên
HĐ1: Hớng bảng
dẫn ôn
a,So sánh hai phân số
tập cách
cùng mẫu số
so sánh
- GV viết lên bảng hai phân
hai phân
số:
2
5
số
và , sau đó yêu cầu HS
7
7
(12 so sánh hai phân số trên.
14phút)
?Khi so sánh các phân số cùng
mẫu số ta làm nh thế nào?
KL: Khi so sánh phân số cùng
mẫu số, ta so sánh tử số của
phân số đó. Phân số nào có
tử số lớn hơn thì phân số

đó lớn hơn, Phân số nào có
tử số bé hơn thì phân số
đó bé hơn.)
b, So sánh các phân số
khác mẫu số.
- GV viết lên bảng hai phân
số

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm
bài. HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.

-HS so sánh và nêu:
2
5
5 2
< ; >
7
7
7 7

-1HS trả lời , H khác
bổ
sung.

- So sánh hai phân
số.

- Trình bày.


3
5
và , sau đó yêu cầu HS so
4
7
- Trả lời

sánh hai phân số.
- Huy động kết quả, tổ chức
chữa bài, chốt cách làm
đúng.
?Khi so sánh các phân số
khác mẫu số ta làm nh thế
nào?
HĐ2:Luyệ
KL: Muốn so sánh các phân
n tập số khác mẫu số ta quy đồng
thực hành
mẫu số các phân số đó, sau
(5 - 7 phút)
đó so sánh nh với phân số
Giáo viên: Hoàng
Thị
Kieusố. 19
cùng
mẫu
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài

- 1HS đọc to.

- 1HS lên làm bảng
phụ, lớp làm bài vào
vở ô li
- Trình bày
- 1HS đọc to, lớp


tập
yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1H lên bảng làm, HS làm
-1HS trả lời.
tự làm bài vào vở
Tiểu
(8 - 9 phút)
-1HSTrờng
lên làm
bảng
Huy
động
kết
quả,
chữa
học số 1 Kien Giang
phụ, lớp làm bài vào
bài trên bảng, chốt bài làm
vở ô li
đúng.
- trình bày
BT2: Yêu cầu HS đọc bài tập


và cho biết bài tập yêu cầu
3.Củng cố, làm việc gì?
- Nhắc lại.
dặn dò:
Muốn sắp xếp các phân số
-Lắng nghe, ghi nhớ
(2-3 phút)
Ôn luyện
TV: (theo
Luyện
từtừ
vàbé
câu)
thứ tự
đến lớn, trớc
và thực hiện.
hết tập
chúngvề
ta phải
làm gì? nghĩa
luyện
từ đồng
- GV yêu cầu HS làm bài.
I.Mục tiêu:
- Huy
động
quả,
- Giúp HS ôn tập,
củng
cố cáckết

kiến
thứcchữa
và kĩ năng:
bàilà trên
bảng,
chốt từ
bàiđồng
làm nghĩa hoàn toàn;
+ Hiểu thế nào
từ đồng
nghĩa;
từ đồng nghĩa không
hoàn toàn.
đúng.
+ Làm các BT -có
liên
quan.
GV
nhận
xét và cho điểm .
II.Chuẩn bị:
- Cho HS nhắc lại cách so
- Bảng phụ. sánh hai phân số cùng mẫu
III.Các hoạt động số,
dạykhác
học:mẫu số.
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà làm các bài
ở vở bài tập, xem ttrớc bài
hôm sau.


Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

20


Trờng Tiểu
học số 1 Kien
ND, TG
HĐ1.Củng
cố
kiến
thức
(7 - 8 phút)

Giang
Hoạt động của thầy
- Hớng dẫn HS ôn tập các kiến
thức về từ đồng nghĩa.
? Thế nào là từ đồng nghĩa.
? Thế nào là từ đồng nghĩa
hoàn toàn, từ đồng nghĩa
không hoàn toàn.
Nhận xét, chốt kiến thức:
+ Từ đồng nghĩa là những
từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau.
* Hớng dẫn HS làm các BT
sau:
HĐ2:Thực

BT1.Tìm những từ đồng
hành.
nghĩa với mỗi từ sau:
a, đẹp, to lớn, nớc nhà.
(8 - 9 phút) b, gan dạ, trung thực, màu
đỏ.
- Cho HS làm BT cá nhân vào
(8 - 9 phút) vở BT.
- Tổ chức cho HS các tổ
tham gia trò chơi Tìm từ.
- Nhận xét, chốt.
BT2. Đặt câu với một cặp từ
đồng nghĩa em vừa tìm đợc
ở BT1.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở
(9 - 10
BT, 2 HS làm ở bảng.
phút)
- Gọi HS nối tiếp đọc câu
mình đặt.
- Nhận xét, cho điểm.
3.
Củng BT3.Viết một đoạn văn ngắn
cố,
dặn trong đó có sử dụng cặp từ
dò:
đồng nghĩa. Chỉ ra cặp từ
(2-3 phút) đó.
- Cho HS làm BT cá nhân.

- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, góp ý.
- Cho HS nhắc lại nội dung
ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học, dặn dò
tiết sau.

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

21

Hoạt động của trò
- Trả lời câu hỏi của
GV.
- Trả lời.
- Trả lời.

- Làm BT cá nhân.
- Tham gia trò chơi
- HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu Bt
- Làm BT
- Đặt câu

- Làm BT
- Nêu ýkiến
- Nhắc lại


Trờng Tiểu

học số 1 Kien Giang
Thứ năm
ngày 27 tháng 8 năm 2009

Toán:
Ôn tập: so sánh hai phân số(tt)

I.Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có
cùng tử số.
( HS làm BT1, BT2, BT3 )
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

22


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
ND, TG
Hoạt động của thầy
1.Bài cũ
- GV gọi hai 2 HS lên bảng
(3 - 5 phút) làm bài tập 1,2 ở vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm .
2. Bài mới -Giới thiệu bài, ghi đề bài lên
Hớng dẫn

bảng
ôn tập ,
* Hớng dẫn HS ôn tập,
luyện tập củng cố kiến thức thông
qua các BT:
BT1. Gọi HS đọc yêu cầu Bt.
- Yêu cầu HS tự so sánh và
điền dấu so sánh.
- Gọi HS trình bày kết quả,
giải thích cách làm.
? Thế nào là phân số lớn hơn
1, phân số bằng 1, phân số
bé hơn 1.
- Nhận xét, chốt KT: Đặc
điểm của phân số lớn hơn 1,
bé hơn 1, bằng 1.
BT2. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và so
sánh các phân số các mẫu số.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- Nhận xét, chốt kết quả
đúng.
KL: Trong hai phân số có tử
số bằng nhau, phân số nào
có mẫu số bé hơn thì phân
số đó lớn hơn, phân số nào
có mẫu số lớn hơn thì phân
số đó bé hơn.
BT3.- Gọi HS đọc yêu cầu BT
và làm BT theo nhóm 2

3.Củng cố, - Gọi HS trình bày.
dặn dò:
- Nhận xét, chốt KT:
(2-3 phút)
+ Khi so sánh hai phân số
khác mẫu số ta có thể so
sánh bằng cách quy đồng
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu
23
mẫu số, quy đồng tử số, so
sánh với 1.

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm
bài. HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.

- Đọc ycầu BT.
- Làm BT cá nhân.
- Trình bày ý kiến.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại.
- Đọc yêu cầu BT
- Làm BT cá nhân.
- Nêu ý kiến
- Nhắc lại

- Làm BT theo nhóm
2
- Trình bày

- Theo dõi

- HS nhắc lại
- Lắng nghe.


thức đã ôn tập.
- Nhận xét, dặn dò
Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang



Luyện từ và câu:
luyện tập về Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp H:
- Tìm đợc các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4
màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm đợc ở BT1(BT2)
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài học
- Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn( BT3)
(HKG đặt câu đợc với 2,3 từ tìm đợc ở BT1)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bng ph.
III.Các hot ng dy hc:
ND, TG

Hoạt động của thầy

1. KTBC
4 - 5 phút


? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho
ví dụ minh hoạ
? Có mấy loại từ đồng nghĩa, khi
sử dụng các loại từ đồng nghĩa
đó cần lu ý điều gì
2. Bài mới
- Nhận xét, ghi điểm
Thực hành, * Giới thiệu bài- ghi đề
luyện tập
Hớng dẫn HS làm các BT trong
SGK:
10 phút
BT1. Gọi 1H đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập
- Tổ chức cho HS làm BT theo
nhóm 3.

Hoạt động của
trò
-1 H trả lời, lớp
nhận xét
- 1 H trả lời, lớp
nhận xét

-1H đọc, lớp
đọc thầm
- Làm BT theo
nhóm 3.
- Thi tìm từ

- Theo dõi

11 phút

- Yêu cầu H thi tìm từ theo nhóm
- Theo dõi chung
- Huy động kết quả, nhận xét
- Chốt từ đúng, tuyên dơng nhóm
thắng cuộc.
BT2. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở Bt.
- Gọi HS nối tiếp đặt câu.

Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

24

- Đọc yêu cầu
- Đặt câu
- Nối tiếp đặt
- Theo dõi


Trờng Tiểu
học số 1 Kien Giang
- GV nhận xét, góp ý.
12 phút
KL: Dựa vào ý nghĩa biểu thị
của từ để đặt câu chính xác.
BT3. Gọi HS đọc yêu cầu BT.

Gợi ý H yếu: Đọc kĩ đoạn văn,
xác định nghĩa của từng từ
trong ngoặc để chọn từ cho phù
hợp với chỗ trống
* Gợi ý giúp H hiểu nghĩa của các
từ trong ngoặc: điên cuồng, dữ
dằn, điên đảo; mọc, ngoi, nhô;
gầm rung, gầm vang, gầm gào;
cuống cuồng, hối hả, cuống quýt
- Cho HS thảo lận nhóm 2 và làm
BT vào vở BT.
- Gọi HS trình bày, giải thích
3.Củng cố, cách chọn từ.
dd
- Nhận xét, kết luận lời giải
2 phút
đúng.
KL: Nên thận trọng khi sử dụng từ
đồng nghĩa không hoàn toàn.
Trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc
thái biểu cảm của từ sẽ thay đổi.
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa
học.
- Nhận xét, dặn dò.

- Đọc ycầu BT
- Theo dõi

- Thảo luận
nhóm 2

- Trình bày
- Theo dõi

- Nhắc lại
- Theo dõi



Thứ 6

ND: Thứ bảy

ngày 29 tháng 8 năm 2009

Tập làm văn:
luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trongbài
Buổi sớm trên cánh đồng(BT1)
Giáo viên: Hoàng Thị Kieu

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×