Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 4 tuần 1 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.59 KB, 77 trang )

Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4

Giáo

Tuần 19: tại sao có gió?
i. mục tiêu

- Đối với HS cả lớp:
+ Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo
thành gió.
+ Giải thích đợc nguyên nhân gây ra gió.
- Đối với HSKG: Hiểu đợc nguyên nhân vì sao ban ngày gió từ
biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra
biển.
ii. đồ dùng dạy học

- Chong chóng
- Hnìh minh họa SGK
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

* KT bài ? Không khí cần cho sự
cũ( 5p)
sống của con ngời, động,
thực vật ntn?
? Thành phần nào trong
* Giới thiệu không khí quan trọng
bài( 2p)
nhất đối với sự thở?


1.
Trò - Giới thiệu bài & ghi đề
chơi:
bài.
Chong
chóng( 8p) - Y/c H dùng tay quay
chong chóng
? Tại sao chong chóng
quay?

Hoạt động của hs

- 2 H lên bảng trả lời
- Nhận xét, bổ sung

- Thực hiện theo y/c
của GV
+ Chong chóng quay là
do gió thổi
+ Vì khi bạn chạy
nhanh sẽ tạo ra gió. Gió
làm chong chóng quay
+ Ta cần phải chạy càng
nhanh càng tốt
+ Khi có gió thổi mạnh
chong
chóng
quay
nhanh, khi gió nhẹ
chong

chóng
quay
chậm

? Tại sao khi chạy chong
chóng quay nhanh hơn?
? Nếu trời hkông có gió
làm thế nào cho chong
chóng quay?
? Khi nào chong chóng
2. Nguyên quay nhanh, chậm?
nhân gây
ra
* KL: Khi gió thổi chong
gió( 10p)
chóng quay. Không khí có - Chú ý GV làm thí
ở xq ta nên khi ta chạy nghiệm


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
không khí chuyển động
tạo ra gió.
- Làm thí nghiệm cho H
qs
? Phần nào của hộp có
không khí nóng? Tại sao?
? Phần nào của hộp có
không khí lạnh?
? Khói bay qua ống nào?

? Khói bay từ mẩu hơng
đi ra ống A mà chúng ta
nhìn thấy là do có gì tác
3.
Sự động?
chuyển
? Vì sao có sự chuyển
động của động của không khí?
không khí
trong
tự ? Không khí chuyển
nhiên( 8p) động theo chiều ntn?
? Sự chuyển động của
không khí tạo ra gì?
- Y/ c H qs hình 6, 7 SGK
? Hình vẽ khoảng thời
gian nào trong ngày?
- Y/c H thảo luận N3
? Vì sao ban ngày gió
thổi từ biển vào đất liền
còn ban đêm gió thổi từ
đất liền ra biển?

* Củng cố
dặn
dò( 2p)
* KL: Trong tự nhiên, dới a/s
MT, các phần khác nhau

Giáo

+ Phần hộp bên ống A
không khí nóng lên là
do ngọn nến đang
cháy đặt dới ống A
+ Phần hộp bên ống B
có không khí lạnh
+ Khói từ mẩu hơng
cháy bay vào ống A &
bay lên
+ Khói từ mẩu hơng đi
ra ống A mà mắt ta
nhìn thấy là do không
khí chuyển động từ B
sang A
+ Sự chênh lệch nhiệt
độ trong không khí là
cho không khí chuyển
động
+ Không khí chuyển
động từ nơi lạnh đến
nơi nóng
+ Sự chuyển động của
không khí tạo ra gió.
- Qs hình minh hoạ
+ H6: Vẽ ban ngày & hớng gió thổi từ biển vào
đất liền
+ H7: Vẽ ban đêm & hớng gió thổi từ đất liền
vào biển.
- Thảo luận N3
+ Ban ngày không khí

trong đất liền nóng,
không khí ngoài biển
lạnh. Do đó làm cho
không
khí
chuyển
động từ biển vào đất
liền tạo ra gió từ biển
thổi vào đất liền. Ban


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
của TĐ không nóng lên nh
nhau. Phần đất liền nóng
nhanh hơn phần nớc &
cũng nguội đi nhanh hơn
phần nớc. Sự chênh lệch
nhiệt độ.
? Tại sao có gió?
- Nhận xét tiết học, dặn
H về nhà đọc thuộc mục
Bạn cần biết

Giáo
đêm hkông khí trong
đất liền nguội lạnh
nhanh hơn không khí
ngoài biển.


- Trả lời
- Lắng nghe thực hiện

Gió nhẹ, gió mạnh- phòng chống bão
i. mục tiêu

- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu đợc 1 số tác hại của bão: thiệt hại về ngời & của
+ Nêu cách phòng chóng: theo dõi bản tin thời tiết, cắt điện,
tàu, thuyền không ra khơi, đến nơi trú ẩn an toàn.
- Đối với HSKG: Các việc cần làm để phòng chóng bão ở trờng
học
- Đối với HSKT: Nêu đợc 1 số thiệt hại do bão gây ra
ii. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK
- Phiếu học tập

iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

* KT bài ? Mô tả thí nghiệm giải
cũ( 5p)
thích tại sao lại có gió?
? Vì sao ban ngày gió
thổi từ biển vào đất liền,
ban đêm gió từ đất liền
* Giới thiệu thổi ra biển?
bài( 2p)

- Giới thiệu bài & ghi đề
1. Một số bài
cấp
độ
của
- Gọi 1 H đọc mục Bạn
gió( 8p)
cần biết tr76
? Em thờng nghe nói đến
các cấp độ của gió khi

Hoạt động của hs

- 2 H lên bảng trả lời
- Nhận xét, bổ sung

- 1 H đọc mục Bạn cần
biết
+ Em thờng nghe nói
đến các cấp độ của
gió trong chơng trình
Dự báo thời tiết


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
nào?

Giáo


- Thảo luận N3
+ Cấp 5: Gió khá mạnh
- Y/c H thảo luận N3, qs + Cấp 9: Gió dữ
hình minh hoạ nêu lên các + Cấp 0: Không có gió
tác động của cấp gió.
+ Cấp 2: Gió nhẹ
+ Cấp 7: Gió to
+ Cấp 12: Bão lớn

2.
Thiệt
hại & cách
phòng
chống
bảo(10 p)

* KL: Gió có khi thổi mạnh
có khi thổi yếu. Gió càng
lớn càng gây thiệt hại cho
con ngời
? Nêu những dấu hiệu khi
trời có giông?
? Những dấu hiệu của
bão?
- Y/c H thảo luận N2
? Tác hại do bảo gây ra?
? Cách phòng chống bão?

3.
Ghép

chữ
vào
hình
&
thuyết
minh (8p)
* Cũng cố
dặn

(2p)

* KL: Các hiện tợng giông
bảo gây thiệt hại rất
nhiều về nhà cửa,con ngời. Bão càng lớn thiệt hại
càng nhiều.
- Treo 4 tranh minh hoạ nh
tr76 SGK, y/c H lên ghi ghi
chú

+ Có gió mạnh kèm theo
ma to
+ Gió mạnh liên tiếp
kèm theo ma to, bầu
trời đầy mây đen đôi
khi có gió xoáy
- Thảo luận N2
+ Làm đổ cây cối nhà
cửa, gây thiệt hại về
mùa màng, ùn tắc giao
thông

+ Xem bản tin thời tiết,
bảo vệ nhà cửa, SX, khi
cần mọi ngời phải đến
nơi trú ẩn an toàn. Phải
cắt điện, không nên ra
khơi vào lúc có gió to.

- Nghe và xung phong
tham gia cuộc chơi
- Tự chỉ vào hình và
nói theo hiểu biết của
mình
- Trả lời


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
? Từ cấp gió nào trở lên sẽ
gây thiệt hại về ngời và
của?
- N/x tiết học
- Dặn H đọc thuộc mục
Bạn cần biết

Giáo

Tuần 20:không khí bị ô nhiễm
i. Mục tiêu

- Đối với HS cả lớp: Nêu đợc 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm

không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
- Đối với HSKG: Phân biệt đợc không khí sạch & không khí bị ô
nhiễm.
ii. Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ SGK

iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

* KT bài ? Nói về tác động của
cũ( 5p)
gió ở cấp 2, cấp 5 lên các
vật xq khi gió thổi qua?
? Nói về tác động của
gió ở cấp 7, cấp 9 lên các
vật xq khi gió thổi qua?
? Nêu 1 số cách phòng
chống bão?
* Giới thiệu
bài( 2p)
- Giới thiệu bài & ghi đề
1. Không bài
khí sạch &
không khí ? Nhận xét về bầu không
bị
ô khí ở địa phơng?
nhiễm( 10 ? Tại sao em cho rằng
p)

bầu không khí của địa
phơng
sạch
hay
ô
nhiễm?

Hoạt động của hs

- 3 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung

- Trả lời theo thực tế
địa phơng

+ Vì ở địa phơng có
nhiều cây xanh, không
khí thoáng, không có
nhà máy công nghiệp, ô
tô chở cát đất chạy qua
+ Địa phơng có nhà của
san sát, xe cộ đi lại tấp
nập.
- Y/c H qs hình minh hoạ - Qs, thảo luận


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
SGK78, 79, thảo luận N3
? Hình nào thể hiện bầu

không khí sạch? Vì sao?
? Hình nào thể hiện bầu
không khí bị ô nhiễm?
Vì sao?

? Không khí có những t/c
gì?
? Thế nào là không khí
sạch?
2. Nguyên
nhân gây ? Thế nào là hkông khí
ô
nhiễm bị ô nhiễm?
không
khí( 10p)
- Y/c H thảo luận N3
? Nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí?

* KL: Có nhiều nguyên
nhân làm không khí bị
ô nhiễm nhng chủ yếu là
3. Tác hại do bụi tự nhiên, bụi núi
của không lửa sinh ra, bụi do hoạt

Giáo
+ H1: Nơi có bầu không
khí bị ô nhiễm, có
nhiều ống khói nhà máy
đang thỉa những đám

khói đen lên bầu trời &
lò phản ứng phản ứng
hạt nhân đang thải khói
& lủa đỏ lên bầu trời.
+ H2: Bầu không khí
sạch trời cao & xanh,
cây cối xanh tơi, không
gian rộng thoáng đãng.
+ H3: Bầu không khí bị
ô nhiễm. Khói bay lên do
đốt chất thải trên đồng
ruộng ở nông thôn.
+ H4: Bầu không khí bị
ô nhiễm đờng phố
đông đúc nhà của san
sát, nhiều ô tô xe máy
đi lại.
- Nhắc lại kiến thức.
+ Là không khí hkông
có những thành phần
gây hại cho con ngời
+ Là không khí có chứa
nhiều bụi khói mùi hôi
thối của rác gây ảnh hởng đến ngời, đv, tv.
- Thảo luận N3
+ Do khí thải của nhà
máy
+ Khói, khí độc của các
phơng tiện gt
+ Mùi hôi thối, vi khuẩn

của rác thải thối rửa
+ Bụi, cát trên đờng
tung lên khi có nhiều phơng tiện tham gia gt.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo
án Khoa học 4
khí bị ô động của con ngời, khí +
Khói
nhóm
bếp
nhiễm( 7p độc sinh ra do sự lên than..
)
mem thối rửa của các
sinh vật rác thải.
- Y/c H thảo luận N2
? Không khí bị ô nhiễm
* Củng cố có tác hại gì đối với đ/s
dặn
con ngời, động vật, thực
dò( 2p)
vật?
- Thảo luận N2
+ Gây bệnh viêm phế
- Nhận xét tiết học, quản mã tín
tuyên dơng những H có + Gây bệnh ung th
kiến thức thực tế
phổi
- Dặn H học thuộc mục + Bệnh về mắt

Bạn cần biết
+ Gây khó thở, làm các
loại cây hoa quả không
lớn đợc.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tuần 20:
sạch

Bảo vệ bầu không khí trong

i. mục tiêu

- Đối với HS cả lớp: Nêu đợc 1 số biện pháp BV không khí trong
sạch: thu gom rác thải, xử lý phân, rác thải hợp lý, giảm khí thải,
BV rừng & trồng cây.
- Đối với HSKG: Có ý thức vận động mọi ngời cùng BV bầu không
khí trong sạch
- Đối với HSKT: Nêu 1 số BP BV bầu không khí ở trờng học
ii. Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ SGK
- Giấy vẽ, màu.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

* KT bài ? Nêu những nguyên - 2 H trả lời

cũ( 5p).
nhân làm không khí bị - Nhận xét, bổ sung
* Giới thiệu ô nhiễm?


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
bài( 2p)
- Giới thiệu bài & ghi đề
1. Những bài.
BP BV bầu
không khí - Y/c H thảo luận N2, qs
trong lành( hình minh hoạ
13p)
? Nêu những việc nên
làm & không nên làm để
bầu không khí trong
lành?

? Gia đình, địa phơng,
trờng học em đã làm gì
để BV bầu không khí
trong lành?

* KL: Có nhiều biện pháp
2. Vẽ tranh để BV bầu không khí
cổ động trong lành, chúng ta cần
BV
bầu nêu cao ý thức BV bầu
không

không khí nhất là ở trkhí( 12p)
ờng học

Giáo

- Thảo luận N2, qs hình
minh hoạ
+ H1: Các bạn H đang
làm vệ sinh lớp học để
tránh bụi bẩn
+ H2: Thực hiện vứt rác
vào thùng rác có nắp
đậy, để tránh rác thối
rửa bốc ra mùi hôi & khí
độc
+ H3: Nờu ăn bằng bếp
đun củi cải tiến, khói &
khí thải theo ống bay lên
cao tránh cho ngời đun
bếp & những ngời xq
hít phải
+ H4: Nhóm bếp than
tổ ong gay ra nhiều khí
đọc làm cho những ngời
sống xq phải trực tiếp
hít.
+ H5: Nhà VS ở trờng
học có quy cách, giúp H
đại tiểu tiện đúng quy
định

+ H6: Cô CN đang quét
rác trên đờng làm cho
đờng phố sạch đẹp
+ H7: Cánh rừng xanh
tốt tạo không khí trong
lành cho con ngời
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Không đun bếp tổ
ong
+ Đổ rác đúng nơi quy
định
+ Đại tiểu tiện đúng nơi


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
- Tổ chức cho H hoạt
động N3, thảo luận tìm
ý cho ND tranh tuyên
* Củng cố truyền cổ động về việc
dăn
bảo vệ bầu không khí
dò( 2p)
trong lành
- Giúp đỡ H vẽ tranh
- Tổ chức cho H trng bày
kq.
- Tuyên dơng các nhóm
- Nhận xét tiết học
- Dặn H đọc thuộc mục

Bạn cần biết

Giáo
quy định
+ Xử lý phân rác thải
đúng cách
+ Vệ sinh trờng lớp

- Hoạt động N3 theo y/c

- Trng bày kq
- Lắng nghe.

Tuần 21: ÂM THANH
i. Mục tiêu

- Đối với HS cả lớp: Nhận biết đợc âm thanh do vật rung động
phát ra.
- Đối với HSKG: Tự làm thí nhgiệm đơn giản c/m mối liên hệ giũa
rung động & sự phát ra âm thanh.
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- HS chuẩn bị giấy vụn, hộp bút. lon sữa, sỏi
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

* KT bài
cũ( 5p)
* Giới thiệu

bài( 2p)
1.
Tìm
hiểu
các
âm thanh
xung

Hoạt động của hs

? Nêu 1 số biệp pháp bảo - 2 H trả lời
vệ bầu không khí trong - Nhận xét, bổ sung
sạch?
- Giới thiệu bài & ghi đề
bài
- Hoạt động cá nhân
? Nêu các âm thanh mà
em đợc nghe & phân loại + Tiếng nói, tiếng cời,


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo
án Khoa học 4
quanh( 7p) theo các nhóm sau:
tiếng khóc của trẻ em,
+ Âm thanh do ngời gây tiếng động cơ, tiếng
ra
trống, tiếng đàn
+ Tiếng gà gáy, tiếng lợn
kêu, tiếng gió thổi,

+ Âm thanh không phải tiếng chim hót.
do con ngời gây ra
+ Tiếng cời nói, tiếng
+ Âm thanh nghe đợc chim hót, tiếng xe cộ.
vào ban ngày
+ Tiếng dế kêu, tiếng
+ Âm thanh đợc nghe về chuột chạy, tiếng muỗi
ban đêm
kêu
2.
Các * KL: Xung quanh ta có
cách làm rất nhiều âm thanh,
phát
ra hàng ngày hàng giờ tai - Thảo luận N3, tìm ra
âm
ta đều nghe đợc những các cách để vật phát ra
thanh( 7p) âm thanh đó.
âm thanh
- Y/c H thảo luận N3
+ Bỏ những hòn sỏi vào
?Hãy tìm cách để làm lon sữa rồi dùng tay lắc
cho ác vật mà nhóm mạnh
mìh đa đi phát ra âm + Dùng 2 hòn sỏi cọ vào
thanh
nhau
+ Dùng kéo cắt 1 mẩu
giấy
+ Thả cho hộp bút rơi
xuống bàn.
3. Khi nào ? Tại sao vật lại phát ra + Vật phát ra âm thamh

vật phát ra âm thanh?
do con ngời tác động lên
âm
nó, hoặc khi chúng va
thanh( 7p)
chạm với nhau
* KL: Chúng ta có rất
nhiều cách để làm cho
vật phát ra âm thanh.
- Quan sát thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
cho H quan sát
* Rắc 1 ít gạo lên mặt
trống & gõ trống.
+ Khi rắc gạo lên mặt
? Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ mặt
trống mà không gõ trống trống không rung, các hạt
mặt trống ntn?
gạo đứng yên.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
? Khi rắc gạo & gõ trên
mặt trống mặt trống có
rung động không? Các
hạt goạ chuyển động
ntn?
? Khi gõ mạnh hơn các
hạt gạo chuyển động

ntn?
? Khi đặt tay lên mặt
trống đang rung ta có
cảm giác gì?

Giáo
+ Khi rắc gạo lên mặt
trống & gõ thì mặt
trống rung động, các hạt
gạo chuyển động nảy
lên & rơi xuống ở vị trí
khác & mặt trống kêu.
+ Các hạt goạ chuyển
động mạnh hơn & trống
kêu to hơn.
+ Khi đặt tay lên mặt
trống đang rung thì
mặt trống không rung
nữa, trống không kêu
+ Dây thanh quản rung
lên

4.
Trò
chơi: Đoán
tên
âm
thanh( 5p)
* Củng cố
dặn

dò( 2p)
? Khi nói bỏ tay vào cổ
em có cảm giác gì?
* KL: Âm thanh do các vật
rung động phát ra. Khi
rung động ngừng thì - Lớp chia thành 2 nhóm
âm thanh cũng mất đi.
cùng chơi.
- Chia lớp thành 2 nhóm,
dùng bất cứ vật gì để
phát ra âm thanh cho - Lắng nghe, thực hiện
nhóm khác đoán & ngợc
lại
- Nhận xét gìơ học
- Dặn H đọc thuộc mục
Bạn cần biết

sự lan truyền âm thanh
i. mục tiêu

- Đối với HS cả lớp: Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền
qua chất rắn, lỏng, khí
- Đối với HSKG: Tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi
khi lan truyền xa nguồn
ii. Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ SGK
- 2 lon sữa bò, giấy vụn, giây chun,chậu nớc, trống nhỏ



Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

* KT bài
cũ( 5p).
* Giới thiệu
bài( 2p)
1. Sự lan
truyền
âm thanh
trong
không
khí( 8p)

Giáo

Hoạt động của hs

? Khi nào vật phát ra âm - 2 H trả lời
thanh? Cho VD minh - Nhận xét, bổ sung
hoạ?- Giới thiệu bài & ghi đề
bài.
+ Tai ta nghe đợc tiếng
trống vì do khi gõ, mặt
? Tại sao khi gõ trống tai trống rung động tạo ra
ta nghe đợc tiếng trống? âm thanh. Âm thanh đó
lan truyền đến tai ta

- Đọc to trớc lớp, suy nghĩ
- Y/c H đọc thí nghiệm và đa ra dự đoán
tr84
+ Khi đặt dới trống một
cái ống bơ, miệng ống
bơ bọc ni lông, trên đó
rắc ít giấy vụn & gõ
trống, ta thấy mẫu giấy
vụn nãy lên, tai ta nghe
đợc tiếng trống. Tấm ni
lông rung lên
? Vì sao tấm ni lông + Do âm thanh từ mặt
rung lên?
trống rung động truyền
tới
? Giữa ống bơ & trống có + Có không khí vì nó ở
gì tồn tại? Vì sao?
khắp mọi nơi, trong mọi
? Khi trống rung không chỗ rổng của vật
khí xung quanh ntn?
+ Không khí cũng rung
* KL: Ta có thể nghe đợc động theo
âm thanh là do rung
2.
Âm động của vật lan truyền
thanh lan trong không khí & tới tai
truyền
ta làm cho màng nhỉ
qua chất rung động
lỏng,

- Y/c H làm thí nghiệm - Làm thí nghiệm
rắn( 9p)
buộc chặt chiếc đồng + Ta vẫn nghe đợc tiếng
hồ đang đỗ chuông chuông do tiếng chuông
bằng túi ni lông và thả lan truyền qua túi ni
vào chậu nớc. Đa ra kết lông, qua nớc, qua thành


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
luận

3.
Âm
thanh khi
lan truyền
ra xa ( 8p)

* Củng cố
dăn
dò( 2p)

Giáo

chậu, lan truyền tới tai ta
+ Cá có thể nghe tiếng
? Nêu một số VD khác?
bớc chân ngời đi trên bờ
hoặc dới nớc
+ Gõ thớc vào hộp bút

trên mặt bàn
+ Ném viên đá xuống
* KL: Âm thanh lan hồ nớc
truyền đợc trong chất
rắn, lỏng, khí
- Làm thí nghiệm: Gõ - Nghe tiếng trống
trống đi xung quanh lớp,
ra cửa lớp sau đó vào lại
phòng học
+ Tiếng trống nhỏ đi
? Khi đi xa tiếng trống - Làm thí nghiệm với các
ntn?
vật dụng khác sẳn có
+ Khi đứng gần ô tô
nghe tiếng còi to, đi xa
? Lấy VD khác?
nghe tiếng nhỏ dần
+ Bạn ngồi bên cạnh đọc
to hơn so với bạn ngồi
cuối lớp
+ Ngồi gần đài nghe rõ
hơn so với ngồi xa.
* KL: Âm thanh khi lan
truyền xa sẽ yếu dần.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
- Dặn H đọc thuộc mục
Bạn cần biết

Tuần 22: âm thanh trong cuộc sống

i. Mục tiêu

- Đối với HS cả lớp: Nêu đợc VD về lợi ích của âm thanh trong
cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học
tập, lao động giải trí, dùng để báo hiệu( còi tàu xe, trống trờng.)
- Đối với HSKG: Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh
của mình.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4

Giáo

ii. Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ SGK
- Vỏ chai nớc ngọt

iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

* KT bài ? Nêu VD về âm thanh
cũ( 5p)
có thể lan truyền qua
chất khí?
? Nêu VD về âm thanh
có thể lan truyền qua
chất lỏng?

* Giới thiệu ? Nêu VD về âm thanh
bài( 2p)
có thể truyền qua chất
1. Vai trò rắn?
của
âm - Giới thiệu bài & ghi đề
thanh
bài
trong cuộc
sống( 9p)
- Y/c H hoạt động N2
- Y/c H qs hình minh hoạ
SGK tr86 ghi lại vai trò
của âm thanh

Hoạt động của hs

- 3 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung

- Hoạt động N2
- QS hình minh hoạ SGK
trả lời
+ Âm thanh giúp cho con
ngời giao lu VHVN, trao
đổi tâm t tình cảm,
chuyện trò với nhau, H
nghe đợc tiếng cô giáo
giảng bài, cô giáo hiểu
đợc H đang nói gì.

+ Âm thanh giúp con ngời nghe đợc các tín hiệu:
tiếng trống trờng, tiếng
tàu xe, tiếng xe cấp cứu,
tiếng kẻng
+ Âm thanh giúp con ngời th giản, yâu cuộc
sống, nghe đợc tiếng
2.
Sở
chim hót, tiếng gió thổi,
thích âm
tiếng ma rơi, tiếng nhạc
thanh( 8p) * KL: Âm thanh rất quan dìu dặt.
trọng đối với cuộc sống
của con ngời
- Hớng dẫn H lấy 1 tờ giấy - Hoạt động các nhân
chia thành 2 cột: thiách, + Em thích nghe nhạc
không thích sau đó ghi mỗi lúc rãnh vì tiếng


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo
án Khoa học 4
lại những âm thanh phù nhạc làm cho em cảm
hợp.
thấy vui, thoải mái dễ
chịu
+ Em không thích nghe
tiếng ô tô vì nó chói tai,
ồn ào khó ngủ
+ Em thích nghe tiếng

chim hót vì làm cho em
3. Lợi ích - Tổ chức cho H trình có cảm giác bình yên
của
việc bày
vui vẻ.
ghi lại âm - Nhận xét, tuyên dơng
thanh( 8p) những H biết đành giá
âm thanh.
* KL: Mỗi ngời có 1 sở
thích âm thanh khác
nhau. Những âm thanh
hay có y/n đối với tất cả - Trả lời theo sở thích.
* Củng cố co ngời.
dặn
? Em thích nghe bài hát + Giúp ta nghe đợc các
dò( 3p)
nào? Vì sao? Lúc muốn bài hát, các đoạn nhạc
nghe em làm ntn?
hay từ nhiều năm trớc
? Lợi ích của việc ghi lại + Giúp ta không phải nói
âm thanh?
đi nói lại nhiều lần 1
điều.
+ Dùng băng, đĩa
- Cùng chơi
? Cách gi lại âm thanh?
- Lắng nghe, thực hiện
- Trò chơi nhạc công tài
hoa với chai nhựa & nớc
- Nhận xét gìơ học

- Dặn H đọc thuộc mục
Bạn cần biết

âm thanh trong cuộc sống( tiếp)
i. mục tiêu

- Đối với HS cả lớp:


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
Giáo
án Khoa học 4
+ Nêu đợc VD về: Tác hại của tiếng ồn( tiếng ồn ảnh hởng về
sức khoẻ gây đau đầu, mắt ngủ, gây mất tập trung trong
công việc, học tập). Một số biệp pháp chống tiếng ồn.
+ Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng
+ Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai hki
nghe âm thanh quá to, đóng của để ngăn cách tiếng ồn.
- Đối với HSKG: Nêu đợc 1 số biệp pháp phòng chống tiến ồn ở trờng em
- Đối với HSKT: Biết thực hiện các quy định phòng chống tiếng
ồn ở trờng học.
ii. Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ SGK

iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

* KT bài ? Âm thanh cần thiết cho

cũ( 5p).
cuộc sống con ngời ntn?
? Việc ghi lại âm thanh
đem lại lợi ích gì?
* Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề
bài( 2p)
bài.
1. Các loại
tiếng ồn & - Y/c H thảo luận N3, qs
nguồn
hình minh hoạ SGK trả
gây tiếng lời câu hỏi:
ồn( 8p)
? Tiếng ồn phát ra từ
đâu?

? Nơi em có những loại
tiếng ồn nào?
2. Tác hại ? Theo em hầu hết các
của tiếng tiếng ồn là do con ngời
ồn & cách hay tự nhiên gây ra?
phòng
- Y/c H thảo luận N3
tránh( 8p) ? Tiếng ồn có tác hại gì?
? Có những cách nào để

Hoạt động của hs

- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung


- Thảo luận N3
+ Tiếng ồn có thể phát
ra từ tiếng động cơ xe
máy, ô tô, ti- vi, loa đài,
chợ, trờng học, chó sủa,
máy khoan bê tông
+ Tiếng xe cộ đi lại,
tiếng
học
sinh
nói
chuyện,
tiếng
loa
đài..
+ Hầu hết các laọi tiếng
ồn đều do con ngời sinh
ra.
- Thảo luận N3
+ Tiếng ồn có tác hại:
gây chói tai, nhức đầu,
mất ngủ, suy nhợc thần
kinh, ảnh hởng tới tai


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
phòng chống tiếng ồn?


Giáo

+ Các biện pháp: có
những quy định chung
về không gây tiếng ồn
ở nơi công cộng, SD các
* KL: Âm thanh đợc gọi là vật ngăn cách làm giảm
3. Làm gì tiếng ồn khi nó trở nên tiếng ồn đến tai, trồng
để phòng mạnh và gây khó chịu.
nhiều cây xanh
chống
- Y/c H thảo luận N2
tiếng
? Nêu những việc nên &
ồn( 8p)
không nên làm để
phòng chống tiếng ồn - Thoả luận N2
cho bản thân & những + Những việc nên làm:
ngời xung quanh?
trồng nhiều cây xanh,
nhắc nhở mọi ngờ có ý
thức gây nhiễm tiếng
ồn ở các công trờng XD,
khu CN, nhà máy xí
* Củng cố
nghiệp.
dăn
- Nhận xét tiết học
+ Mhững việc hkông nên
dò( 2p)

- Dặn H đọc thuộc mục làm: nói to, cời lớn, cời
Bạn cần biết
đùa nơi yên tĩnh, mở
nhạc, yi vi quá to, nổ xe
máy trong nhà, đêm
khuya
- Lắng nghe.

Tuần 23: ánh sáng
i. Mục tiêu

- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu đợc VD về các vật tự phát sáng & các vật đợc chiếu sáng:
* Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa
* Vật đợc chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế.
+ Nêu đợc 1 số vật cho ánh sáng truyền qua & một số vật không
cho ánh sáng truyền qua
+ Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật
truyền tới mắt.
- Đối với HSKG: Biết đợc ánh sáng truyền theo đờng thẳng .
ii. Đồ dùng dạy học


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
- Hình minh hoạ SGK
- Đèn pin, nhựa trong, tấm bìa
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv


* KT bài ? Tiếng ồn có tác hại gì
cũ( 5p)
đối với con ngời?
? Nêu các biện pháp để
phòng chống tiếng ồn?
* Giới thiệu - Giới thiệu bài & ghi đề
bài( 2p)
bài
1. Vật tự
phát sáng - Y/c H thảo luận N3, qs
& vật đợc hình minh hoạ 1, 2 SGK
chiếu
tr90 viết tên những vật
sáng( 5p)
tự phát sáng & vật đợc
chiếu sáng.

Giáo

Hoạt động của hs

- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung

- Thảo luận N3
+ H1: Ban ngày
* Vật tự phát sáng: Mặt
Trời
* Vật đợc chiếu sáng:

bàn ghế, quần áo, sách
vở, đồ dùng.
+ H2: Ban đêm
* Vật phát sáng: Ngọn
đèn điện, con đom
đóm
* Vật dợc chiếu sáng:
Mặt Trăng, gơng, bàn
* KL: Ban ngày vật tự ghế, tủ.
2.
ánh phát sáng duy nhất là
sáng
Mặt Trời còn tất cả
truyền
những vật khác đợc Mặt
theo đờng Trời chiếu sáng.
+ Ta có thể nhìn thấy
thẳng( 7p ? Nhờ đâu ta có thể vật là do vật đó tự phát
)
nhìn thấy vật?
sáng hoặc đợc chiếu
sáng.
+ ánh sáng truyền theo
? ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
đờng thẳng hay đờng - Quan sát thí nghiệm
cong?
- Tiến hành thí nghiệm: + ánh sáng đến đợc
Lần lợt chiếu đèn pin vào điểm dọi đèn vào.
4 gốc của lớp học
+ ánh sáng đi theo đ? Khi cô chiếu đèn pin ờng thẳng.



Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
thì ánh sáng của đèn đi
đợc đến đâu?
? ánh sáng chiếu theo đ3. Vật cho ờng thẳng hay đờng
ánh sáng cong?
truyền
- Tiếp tục y/c H đọc thí
qua
& nghiệm 1 SGK tr90:
không
? ánh sáng qua khe có
truyền
hình gì?
qua( 7p)
* KL; ánh sáng truyền
theo đờng thẳng.
- Y/c H làm thí nghiệm
theo N6: Lần lợt đặt ở
khoảng giữa đèn & mắt
1 tấm bìa, 1 tấm thuỷ
tinh, 1 quyển sách, 1 thớc
kẻ mi- ca. Sau đó bật đèn
pin. Hãy cho biết những
đồ vật nào ta có thể
nhìn thấy ánh sáng của
đèn pin?
- Đại diện các nhóm trình

4.
Mắt bày.
nhìn thấy ? ƯD liên quan đến các
vật
khi vật cho ánh sáng truyền
nào?( 6p)
qua & những vật không
cho ánh sáng truyền qua
ngời ta đã làm gì?
* KL: ánh sáng truyền
theo đờng thẳng & có
thể truyền qua các lớp
không khí, nớc, thuỷ tinh,
nhựa trong không truyền
qua tấm bìa, quyển
sách.
* Củng cố ? Mắt ta nhìn thấy vật
dặn
khi nào?
dò( 3p)

Giáo

- Đọc thí nghiệm
+ Trả lời theo suy nghĩ.
- Làm thí nghiệm theo
nhóm.
* Vật cho ánh sánh
truyền qua: thớc kẻ bằng
nhựa trong, tấm kính

thuỷ tinh.
* Vật không cho ánh sáng
truyền qua: tấm bìa,
quyển vở.
+ Làm các loại cửa bằng
kính trong, kính mờ
hoặc làm cửa gỗ.

+ Mắt nhìn thấy vật
khi: Vật đó tự phát sáng,
có ánh sáng chiếu vào
vật, không có gì che
mắt ta, vật đó ở gần
mắt.
- Đọc to trớc lớp, qs thí
nghiệm
+ Khi đèn trong hộp cha
sáng ta không nhì thấy
vật
+ Khi đèn sáng ta nhìn


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4

Giáo

thấy vật
- Y/c H đọc thí nghiệm 3 + Chắn mắt bằng 1
tr91 SGK, tiến hành thí quyển vở ta không nhìn

nghiệm
thấy vật
+ Khi có ánh sáng từ vật
đó truyền vào mắt.
- Lắng nghe, thực hiện
? Mắt ta nhìn thấy vật
khi nào?
- Nhận xét gìơ học
- Dặn H đọc thuộc mục
Bạn cần biết

bóng tối
i. mục tiêu

- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu đợc bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật náy đợc
chiếu sáng.
+ Nhận biết đợc khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng
của vật cũng thay đổi.
- Đối với HSKG: Đoán đúng vị trí, hình dạg của bóng tối trong 1
số trờng hợp đơn giản.
ii. Đồ dùng dạy học

- Đèn pin, giấy, kéo, búp bê.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs


* KT bài ? Khi nào ta nhìn thấy - 3 H trả lời
cũ( 5p).
vật?
- Nhận xét, bổ sung
? Hãy nói những điều em
biết về ánh sáng?
? Tìm những vật tự phát
* Giới thiệu sáng & vật đợc chiếu
bài( 2p)
sáng?
1.
Bóng - Giới thiệu bài & ghi đề - Lắng nghe
tối( 10p)
bài.
- Mô tả thí nghiệm: Đặt


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
tờ giấy bìa to phía sau
quyển sách với khoảng
cách 5 cm. Đặt đèn pin
thẳng hớng với quyển
sách trên mặt bàn & bật
đèn pin.
? Bóng tối sẽ xuất hiện ở
đâu?
? Bóng tối có hình dạng
ntn?


Giáo

+ Bóng tối xuất hiện ở
phía sau quyển sách
+ Bóng tối có hình dạng
giống hình quyển sách.
- Qs & so sánh kết quả
thí nghiệm với dự đoán.
+ ánh sáng không thể
truyền qua vỏ hộp hay
quyển sách đợc
+ Những vật không cho
ánh sáng truyền qua gọi
là vật cản sáng.
+ Bóng tối xuất hiện ở
sau vật cản sáng.
+ Bóng tối xuất hiện khi
vật cản sáng đợc chiếu
sáng.

- Tiến hành thí nghiệm
để chứng minh những
nhận định của H
? ánh sáng có truyền qua
quyển sách hay vỏ hộp
đợc không?
? Những vật không cho
2. Sự thay ánh sáng truyền qua gọi
đổi
về là gì?

hình
? Bóng tối xuất hiện ở
dạng, kích đâu?
+ Hình dạng, kích thớc
thớc
của
của bóng tối thay đổi
bóng
? Khi nào bóng tối xuất khi vị trí của vật chiếu
tối( 10p)
hiện?
sáng đối với vật thay
đổi.
* KL: Khi gặp vật cản + Trả lời theo hiểu biết
sáng, a/s không truyền
qua đợc nên phía sau vật
có 1 vùng không nhận đợc
a/s truyền tới đó chính
là bóng tối.
? Theo em, hình dạng,
kích thớc của bóng tối có
thay đổi không? Thay
đổi khi nào?
? Tại sao vào ban ngày
khi trời nắng, bóng của - Tiến hành thí nghiệm


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
ta lại tròn vào buổi tra,

dài theo hình ngời của
buổi sáng hoặc chiều?
* KL: Vào buổi tra, khi
MT chiếu sáng ở phơng
thẳng đứng thì bóng
tối ngắn lại & ở ngay dới
vật. Buổi sáng MT mọc ở
PĐ nên bóng của vật sẽ
dài ra, ngã về phía Tây
3.
Trò nên bóng của vật dài ra
chơi: Xem ngã về phía Đông.
bóng
- Tiến hành thí nghiệm
đoán
chiếu ánh đèn vào chiếc
vật( 6p)
bút bi đợc dựng thẳng
trên mặt bìa: phía trên,
bên phải, bên trái.
? Bóng của vật thay đổi
* Củng cố khi nào?
dặn
dò( 2p)
? Làm thế nào để bóng
của vật to hơn?
* KL: Do a/s truyền theo
đờng thẳng nên bóng
của vật phụ thuộc vào
vật chiếu sáng hay vị trí

của vậ chiếu sáng.
- Chia lớp thành 2 đội
chơi: SD tất cả những
đồ chơi đã chuẩn bị,
dùng 1 tấm vải trắng
căng lên phía bảng, H
dùng đèn pin chiếu vào
đồ chơi, các nhóm phất
cờ trả lời đồ chơi.
- Tổng kết trò chơi.
- Nhận xét tiết học
- Dặn H chuẩn bị thí

Giáo

+ Bóng của vật thay
đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật
đó thay đổi.
+ Muốn bóng của vật to
hơn ta nên đặt vật gần
với vật chiếu sáng.

- Chia thành 2 đội chơi,
cùng đoán tên đồ chơi.

- Lắng nghe.


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang

án Khoa học 4
nghiệm cho tiết sau

Giáo

Tuần 24
ánh sáng cần cho sự sống
i. Mục tiêu

- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu đợc thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
+ Hiểu đợc mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau.
+ Hiểu đợc nhờ ƯD các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực
vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Đối với HSKG: Nêu đợc VD chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu
về ánh sáng khác nhau.
ii. Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ SGK
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv

* KT bài ? Bóng tối xuất hiện ở
cũ( 5p)
đâu? Khi nào? Có thể
làm bóng tối của vật thay
đổi bàng cách nào?
? Lấy VD chứng tỏ bóng
của vật thay đổi khi vị

* Giới thiệu trí chiếu sáng đối với vật
bài( 2p)
đó thay đổi?
1. Vai trò - Giới thiệu bài & ghi đề
của
ánh bài
sáng đối
với
đời - Y/c H thảo luận N3
sống của ? Qs các cây ở hình
thực
minh hoạ đa ra nhận xét
vật(10p)
về cách mọc của cây
đậu

Hoạt động của hs

- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung

- Thảo luận N3
+ Các cây đậu khi mọc
đều hớng về phía có
ánh sáng. Thân cây
ngiêng hẳn về phía có
ánh sáng.
+ Cây phát triển bình
thờng, lá xanh thẫm , có
màu tơi

? Cây có đủ ánh sáng sẽ + Cây bị héo, lá úa
phát triển ntn?
vàng bị chết
? Cây sống ở nơi thiếu
ánh sáng sẽ ra sao?
+ Thực vật sẽ không
? Điều gì sẽ xảy ra đối qung hợp đợc và sẽ bị
với thực vật nếu không có chết


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
ánh sáng?
* KL: ánh sáng rất cần
cho sự sống của thực vật,
giúp cây quang hợp, hô
2. Nhu cầu hấp, sinh sảnKhông có
về
ánh ánh sáng thực vật sẽ mau
sáng
của chống tàn lụi.
thực
- Cho H Qs hình2SGK
vật(8p)
tr94
? Tại sao những bông hoa
này có tên là hoa hớng dơng?
- Y/c H thảo luận N4
? Tại sao một số loài cây
chỉ sống đợc ở những

nơi rừng tha, cánh đồng
thảo nguyên đợc chiếu
sáng nhiều? Trong khi đó
lại có một số cây sống đợc trong bụi rậm hang
động?

Giáo

- Qs hình minh hoạ
+ Vì khi nở hoa quay
về phía mặt trời.
- Hoạt động N4
+ Vì nhu cầu ánh sáng
của mỗi loài cây là khác
nhau. Có những loài
cây có nhu cầu ánh
sáng mạnh nên sống ở
rừng tha cánh đồng
thảo nguyên. Nếu sống
ở nơi ít ánh sáng, chúng
sẽ không phát triển
hoặc bị chết. Ngợc lại,
có một số loài cần ít
ánh sáng nên chúng sống
đợc trong bụi rậm.
+ Cây cần nhiều ánh
sáng: lúa, ngô, khoai,
sắn, ổi, đào, nhãn
? Hãy kể tên một số cay + Cây cần ít ánh sáng:
cần nhiều ánh sáng và Gừng, riềng, rong, lá

3. Liên hệ một số cây cần ít ánh lốt
thực
sáng?
tế(7p)
* KL: Mặt trời đem lại sự
sống cho thực vật. Thực
vật lại cung cấp thức ăn,
không khí cho động vật
và con ngời. Mỗi loài thực - Thảo luận N2
vật có nhu cầu ánh sáng + Khi trồng cây ăn quả
khác nhau, có loại a sáng cần đợc chiếu nhiều
có loại a tối
ánh sáng, ngời ta chú ý
- Y/c H thảo luận N2
đến khoảng cách vừa
? Tìm những biện pháp đủ để cho cây đủ ánh


Trờng Tiểu học số 1 Kiến Giang
án Khoa học 4
kĩ thuật ứng dụng nhu
* Củng cố cầu ánh sáng khác nhau
dặn
của thực vật mà cho thu
dò( 3p)
nhập cao?

Giáo
sáng. Phía dới ngời ta có
thể trồng: Gừng, giềng,

lá lốt, ngải cứu
+ Ngời ta có thể trồng
cây cao su, bên dới
trồng cây cà phê
+ Trồng cây đậu tơng
và cây ngô trên một thở
ruộng
+ Trồng cây khoai môn
dới bóng cây chuối
- Lắng nghe, thực hiện

- Nhận xét gìơ học
- Dặn H đọc thuộc mục
Bạn cần biết

ánh sáng cần cho sự sống( tiếp)
i. mục tiêu

- Đối với HS cả lớp: Nêu đợc vai trò của ánh sáng:
+ Đối với đời sống của con ngời: Có thức ăn, sởi ấm, sức khoẻ
+ Đối với động vật: Di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
- Đối với HSKG: ƯD về ánh sáng cần cho cuộc sống của động vật
ii. Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi câu hỏi.

iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv


* KT bài cũ( ? Điều gì sẽ xảy ra nếu
5p).
thực vật không có ánh
sáng?
? ánh sáng cần thiết cho
* Giới thiệu sự sống của thực vật
bài( 2p)
ntn?
1. Vai trò - Giới thiệu bài & ghi đề
của
ánh bài.
sáng
đối
với
đời - Y/c H hoạt động N3
sống
của ? ánh sáng có vai trò đối
con
ng- với sự sống của con ngời

Hoạt động của hs

- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung

-Hoạt động N3
+ ánh sáng giúp ta:
Nhìn thấy mọi vật,
phân biệt đợc màu sắc,

phân biệt đợc kẽ thù,
phân biệt đợc các loại


×