Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ócáng kiến kinh nghiệm lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.11 KB, 10 trang )



Trờng Tiểu học Hoàng Văn Thụ

Một số biện pháp
Nâng cao hiệu quả dạy văn miêu tả
Cho học sinh lớp 4
-------------------------------------------------------------
A. phần mở đầu:
Văn miêu tả là loại văn căn cứ vào những điều quan sát, cảm nhận đợc
về đối tợng (đồ vật, cây cối, loài vật, con ngời ...) dùng ngôn ngữ để vẽ ra
những hình ảnh chân thực của đối tợng đó, trình bày theo một bố cục hợp lý và
diễn đạt bằng lời văn sinh động, khiến cho ngời đọc, ngời nghe cùng thấy,
cùng cảm nhận. Xung quanh chúng ta có bao điều thú vị, sinh động và tơi đẹp.
Từ những con ngời thân thuộc, đến những con vật gần gũi, chim nuông, cỏ
cây, hoa lá mà ta nhìn thấy, đã để lại cho chúng ta những ấn tợng, những ấn t-
ợng đó cần đợc lu giữ, cần đợc ghi lại. Văn miêu tả là một hình thức phác hoạ
lại những gì mà chúng ta nghe thấy, nhìn thấy, đã cảm nhận đợc. Tuy thế, sự
chuyển đổi ở đây không còn mang tính khách quan mà nó đã có ý kiến chủ
quan của ngời miêu tả. Học sinh tiểu học rất thích vẽ những gì mà các em
thấy, cộng với sự yêu thích và trí tởng tợng các em đã tạo thành bức tranh để
miêu tả lại những gì mà mình đã nhìn thấy, điều đó đợc các em thực hiện dễ
dàng. Nhng khi các em chuyển từ ngôn ngữ hội hoạ sang ngôn ngữ văn chơng,
từ nét vẽ sang nét miêu tả bằng lời các em gặp nhiều khó khăn, nên các em rất
ngại làm văn miêu tả và thờng mắc khuyết điểm đó là bệnh công thức, khuôn
sáo, máy móc, thiếu tính chân thực. Đây là căn bệnh mà Chủ tịch Phạm Văn
Đồng đã nghiêm khắc chỉ ra: Tôi nghĩ rằng hiện nay trong nhà trờng phổ
thông chúng ta có hiện tợng dạy theo điệu sáo đó là kiểu dạy theo kiểu rất x-
a, không chỉ ở nớc ta mà còn ở nhiều nớc khác, nghĩa là học sinh học nhiều,
nhớ nhiều để bắt chớc, rồi làm văn. Vì vậy, các bài viết của học sinh thờng có
những biểu hiện sau:


Nâng cao hiệu quả dạy văn miêu tả Nguyễn Thị Hồng
Minh
1


Trờng Tiểu học Hoàng Văn Thụ

Học sinh vay mợn ý tình của ngời khác, học thuộc bài văn mẫu, khi làm
bài các em sao chép ra. Bài văn hời hợt, không có sức thái riêng nào của đối t-
ợng đợc miêu tả, bài viết không có sự cảm nhận, sáng tạo của từng học sinh do
không quan sát cụ thể đối tợng đợc miêu tả, không biết cách hồi tởng lại kinh
nghiệm sống của bản thân.
Với giáo viên phải làm gì để học sinh ham thích và say mê những con
chữ, những câu văn để tạo nên bài văn miêu tả cũng nh các em yêu thích hộp
mầu vẽ để tạo nên những bức tranh trên phơng diện hội hoạ. Tôi luôn tâm
niệm văn chơng là chìa khoá để mở ra cho học sinh một bầu trời tri thức, là
con đờng đi tới những môn khoa học khác. Vì vậy phải tạo cho học sinh tình
yêu văn chơng. Muốn vậy, các em phải tạo ra những sản phẩm cơ bản ban đầu
của mình. Đó chính là những bài văn miêu tả. muón có sản phẩm tốt thì giáo
viên phải làm sao để học sinh không cảm thấy khó khăn, không mắc chứng
bệnh công thức, khuôn sáo, máy móc, thiếu chân thực khi làm bài văn miêu
tả.
Những lý do trên đã khiến tôi chọn nghiên cứu đề tài Một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy tập làm văn miêu tả cho học sinh
lớp 4 .
I. Mục đích nghiên cứu:
Qua đề tài này, tôi muốn bớc đầu tìm ra biện pháp, con đờng để dạy văn
miêu tả (lớp 4) đợc tốt hơn, để học sinh yêu thích say mê hơn cũng nh không
còn thấy làm văn miêu tả là một việc quá khó so với miêu tả bằng hội hoạ.
II. Đối tợng nghiên cứu:

1. Về con ngời: Học sinh lớp 4A trờng tiểu học Hoàng Văn Thụ
thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai.
Nâng cao hiệu quả dạy văn miêu tả Nguyễn Thị Hồng
Minh
2


Trờng Tiểu học Hoàng Văn Thụ

2. Nội dung: Phân môn tập làm văn phần miêu tả lớp 4.
Trong giờ Luyện tập miêu tả đồ vật tiết 29, phần Luyện tập, bài 2,
yêu cầu: Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. Có một học sinh
đã tả hình dáng của chiếc áo nh sau: Cái áo cao chừng 40 cm... học sinh đó
không hình dung nổi 40 cm có độ dài là bao nhiêu ? (thiếu thực tế), hay quan
sát cha kỹ ?... Lý do của nó là gì ?
Để khắc phục nhợc điểm đó, giáo viên phải làm gì ? Việc quan trọng
nhất là giáo viên cần rèn cho học sinh kỹ năng quan sát bằng nhiều giác quan
khác nhau, từ đó học sinh sẽ tởng tợng và thể hiện những cảm xúc về đối tợng
miêu tả. Vấn đề cơ bản ở đây là phải thấy đợc những hạn chế và đa ra những
biện pháp để khắc phục những hạn chế đó. Nếu trong quá trình dạy học giáo
viên tích cực đổi mới phơng pháp dạy học văn miêu tả thì học sinh sẽ làm đợc
những bài văn miêu tả chân thực, có hồn.
B- Phần nội dung.
I. Cơ sở văn học:
Thế nào là văn miêu tả ? Theo Đào Duy Anh trong Hán Việt từ điển
thì miêu tả là: Lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu hiện chân tớng sự vật. Văn
miêu tả vẽ ra các sự vật, sự việc, hiện tợng, con ngời bằng ngôn ngữ một cach
sinh động, cụ thể giúp ngời đọc cảm tởng nh đang xem tận mắt, bắt tận tay.
Tuy nhiên, hình ảnh, đối tợng do văn miêu tả tạo nên không phải là bức ảnh
chụp lại, sao chép vụng về. Nó là sự kết tinh của những nhận xét tinh tế, những

rung động sâu sắc mà ngời viết đã thu lợm đợc khi quan sát cuộc sống. Văn
miêu tả mang tính thông báo thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm của ngời viết, văn
miêu tả có tính rung động, tính hình tợng. Mỗi bài văn miêu tả của học sinh là
Nâng cao hiệu quả dạy văn miêu tả Nguyễn Thị Hồng
Minh
3


Trờng Tiểu học Hoàng Văn Thụ

kết quả của sự sáng tạo, nó đợc coi nh là một sáng tác có giá trị nghệ thuật. Vì
vậy, nó phải tuân theo những quy định để làm ra một tác phẩm nghệ thuật.
II. Cơ sở lý luận:
1) Vị trí, ý nghĩa của phân môn Tập làm văn (phần miêu tả).
Tập làm văn là môn dạy cho học sinh tạo lập văn bản và rèn luyện t
duy. Phân môn này đợc đa vào trờng phổ thông từ các lớp đầu bậc tiểu học và
đợc chia thành các kiểu bài. Trong đó có kiểu bài miêu tả là kiểu bài phù hợp
với đặc điểm tâm lý lứa tuổi tiểu học (học sinh a quan sát, thích nhận xét,
thiên về cảm tính ...). Khi viết văn miêu tả, học sinh phải sử dụng nhiều giác
quan. Từ quan sát đến hình thành các biểu tợng trong đầu và diễn đật những t-
ởng tợng đó bằng ngôn ngữ viết. Học văn miêu tả, học sinh có thêm điều kiện
tạo sự thống nhất giữa t duy và tình cảm, ngôn ngữ và cuộc sống, con ngời với
tự nhiên, để khêu gợi những tình cảm, xúc cảm, ý nghĩa cao thợng, đẹp đẽ.
Việc cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên, dạy các em miêu tả cảnh vật nhìn
thấy, nghe thấy ... là con đờng hiệu quả nhất để giáo dục phát triển ngôn ngữ
cho học sinh.
2) Chơng trình, nội dung và những khó khăn khi dạy học văn miêu
tả.
a/ Chơng trình dạy tập làm văn miêu tả ở tiểu học (lớp 4) trong
những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và môn văn

nói riêng đã đợc chú trọng phát huy theo hớng tích cực, sáng tạo của chủ thể
học sinh để giờ văn sinh động và hấp dẫn hơn. Văn miêu tả chiếm một vị trí
đặc biệt quan trọng trong chơng trình tập làm văn ở tiểu học.
- ở lớp 4: Thời gian của phân môn Tập làm văn dành để học văn miêu
tả chiếm 29 tiết trong tổng số 70 tiết. Đợc chia thành các kiểu bài:
Nâng cao hiệu quả dạy văn miêu tả Nguyễn Thị Hồng
Minh
4


Trờng Tiểu học Hoàng Văn Thụ

+ Tả đồ vật
+ Tả cây cối
+ Tả loài vật.
- Chủ yếu nhằm tăng cờng và duy trì thờng xuyên việc rèn luyện kỹ
năng tập làm văn cho học sinh qua các bớc:
+ Khái niệm về văn miêu tả.
+ Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
+ Quan sát đồ vật.
+ Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
+ Luyện tập xây dựng bài văn miêu tả đồ vật.
+ Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
+ Luyện tập xây dựng kiểu bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
+ Làm văn viết.
+ Đánh giá và rút kinh nghiệm (trả bài).
(Với các kiểu bài tả cây cối, tả loài vật cũng đợc xây dựng các bớc
tuần tự nh vậy).
Nhìn chung, cấu trúc của phân môn Tập làm văn chơng trình mới rất cụ
thể, rất chi tiết, nhằm giúp cho học sinh có kỹ năng làm bài đối với tất cả các

thể loại nói chung và đối với văn miêu tả nói riêng.
b/ Một số khó khăn của học sinh khi học văn miêu tả.
Nâng cao hiệu quả dạy văn miêu tả Nguyễn Thị Hồng
Minh
5

×