Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm 3 môn Hóa Học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.48 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thành Đức
A. Đặt vấn đề.
Cũng nh bài tập trong nhiều bộ môn học khác ở trờng phổ thông, bài tập hoá
học là phơng tiện không thể thiếu trong việc dạy học hoá học. Nó có vai trò quan
trọng trong việc dạy và học Hoá học.
Trớc hết việc giải các bài tập rèn luyện cho học sinh biết cách vận dụng kiến
thức đợc khắc sâu hơn, đợc hiểu một cách sâu sắc hơn và mở rộng hơn.
Giải bài toán hoá học còn rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ năng, kỹ sảo làm
bài tập hoá học. Ngoài ra rèn cho học sinh những đức tính tốt nh cần cù, kiên nhẫn,
cẩn thận, chính xác, khả năng sáng tạo...
Trong quá trình dạy và học Hoá ở trờng phổ thông việc tổng kết các phơng
pháp giải bài toán hoá học là việc làm không thể thiếu. Công việc này có ý nghĩa
rất quan trọng đối với cả giáo viên và học sinh.
Trớc hết việc tổng kết các phơng pháp giải toán Hoá học giúp ta sắp xếp các
bài tập này vào những dạng nhất định và đa ra phơng pháp giải chinh cho từng
dạng. Trong quá trình này, kinh nghiệm làm bài tập đợc hình thành. Đó là những
kinh nghiệm có giá trị thực tế rất lớn trong việc học tập bộ môn của học sinh.
Trong quá trình giải các bài tập theo từng phơng pháp học sinh đợc ôn tập,
củng cố lại các kiến thức và biết cách vận dụng trong những tình huống cụ thể,
không chỉ thế trong quá trình thực hiện công việc này, học sinh đợc rèn luyện cách
làm việc và t duy có hệ thống khoa học và có tính logic.
B. Giải quyết vấn đề
I. Hiện trạng việc giải bài toán Hoá học ở trờng
THCS.
Hiện nay việc giải các bài tập Hoá học đối với học sinh còn nhiều khó khăn.
Có những học sinh có khả năng giải đợc nhiều bài tập bình thờng. Một số không
1
nhiều các học sinh có thể giải đợc nhiều bài tập khó, đòi hỏi trí thông minh và sự
vận dụng một cách linh hoạt, chính xác các kiến thức đã học.
Trong khi đó, phần lớn học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc giải bài toán


hoá học. Trong số này, có những học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc
mà không hiểu bản chất hoá học của bài tập.
Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân chủ
yếu là do học sinh cha có ý thức phân loại các bài tập để từ đó đề ra có phơng pháp
giải chung cho từng loại. Một số học sinh ý thức làm việc này thì lại không có sự
hớng dẫn của giáo viên nên gặp nhiều khó khăn trong việc phân loại các bài tập và
phơng pháp giải các bài tập gặp phải.
Đây là một hiện trạng không tốt, cần phải khắc phục sớm bằng cách giáo
viên phải tổng kết cho học sinh các phơng pháp giải toán hoá học.
II. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp su tầm tài liệu.
- Phơng pháp phân loại theo chuyên đề và dạy thử cho học sinh có so sánh,
đối chứng.
- Phơng pháp điều tra về tình hình giải toán Hoá học ở trờng phổ thông.
III. Nội dung
1. Quá trình giải toán Hoá học bào gồm 4 giai đoạn cơ bản nh sau:
a. Nghiên cứu đầu bài.
- Đọc kỹ đề bài.
- Phân tích các điều kiện và yêu cầu của đề bài, nên tóm tắt dới dạng sơ đồ
cho dễ sử dụng.
- Viết tất cả các phơng trình phản ứng xảy ra.
- Đổi các giả thiết không cơ bản song giải thiết cơ bản.
b. Xây dựng tiến trình luận giải.
2
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thành Đức
c. Thực hiện tiến trình giải.
d. Kiểm tra đánh giá việc giải bài toán.
2. Những yêu cầu bắt buộc để giải bài toán hoá học.
a, Phải lập đợc các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra, từ đó viếc đợc

các phơng trình tỉ lệ số mol, tỉ số giữa mol và hệ số các chất trong phơng trình
phản ứng luôn bằng nhau. Muốn vậy, phải dự đoán đợc giữa A và B có phản ứng
không? Nếu có thì ta thu đợc sản phẩm gi? Tức là học sinh cần phải nắm vững tính
chất của đơn chất, hợp chất và quy luật tơng tác của chúng.
b, Nắm vững các công thức chuyển đổi.
c, Xác định dung dịch tạo thành sau phản ứng.
d, Xác định hỗn hợp sau phản ứng.
e, Trình bày bài giải.
3. Một số ph ơng pháp giải toán thông dụng:
a, Phơng pháp bảo toàn khối lợng.
Nguyên tắc của phơng pháp này là " Tổng khối lợng các chất tham gia phản
ứng bằng tổng khối lợng các chất tạo thành sau phản ứng".
* Chú ý: Không tính khối lợng của phần không tham gia phản ứng.
Ví dụ 1: Cho 10,8g ột kim loại hoá trị III tác dụng với Clo có d thì thu đợc
53,4g muối. Xác định kim loại theo phản ứng.
Giải
- Gọi kim loại hoá trị III là A, NTK là a (a>0).
- PTHH: 2A + 3Cl
2
2ACl
3
Dựa vào định luật bảo toàn khối lợng. Vì kim loại phản ứng hết nên ta có:
m
kim loại
+ m
Clo tham gia phản ứng
= m
muối

mà m

Cl2
= 53,4 - 10,8 = 42,6 (g)
2
42,6
0,6 ( )
71
Cl
n mol = =
3
Theo PTHH:
2
2 2
.0,6 0,4 ( )
3 3
A Cl
n n mol= = =
10,8
27
0,4
A
M = =
Kim loại phản ứng là nhôm (Al)
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe
2
O
3
. Cho một luồng CO đi qua ống
sử dụng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu đợc 64 g
chất rắn trong ống sứ và 11,2 (l) khí B ở đktc, có tỉ khối so với H
2

là 20,4. Tính giá
trị của m?
Giải
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe
2
O
3
+ CO
0
t

Fe
3
O
4
+ CO
2
(1)
Fe
3
O
4
+ CO
0
t

FeO + CO
2
(2)

FeO + CO
0
t

Fe + CO
2
(3)
Nh vậy chất rắn A có thể gồm 4 chất: Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
+ Khí B có thể là hỗn hợp CO
2
và CO
Gọi
2
( )
0,5 (1)
( )
CO
hh
CO
n x mol
n x y
n y mol
=



= + =

=


2
44. 28
20, 4
2.( )
44 28 20,4 (2)
B
H
x y
d
x y
x y
+
= =
+
+ =
Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình:
0,5 0,4 ( )
44 28 20,4 0,1 ( )
x y x mol
x y y mol
+ = =




+ = =

Mặt khác: Theo các PTHH (1); (2); (3) ta có:
2
0,4 ( )
pu
CO CO
n n mol= =

áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:
2
2
64 0, 4.44 0,1.28 78,8 ( )
X CO pu cr CO
X cr CO CO pu
m m m m
m m m m
mol
+ = +
= +
= + =
4
Sáng kiến kinh nghiệm
Nguyễn Thành Đức
b. Phơng pháp tính theo công thức hoá học
Dựa vào định luật thành phần không đổi, cần cho học sinh hiểu 2 chiều:
+ Từ lợng chất lợng nguyên tố.
+ Từ lợng nguyên tố lợng chất.
b.1 Tính thành phần % về khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

Giả sử hợp chất X có công thức hoá học biết là A
x
B
y
:
.
% .100%
.
% .100%
A
X
B
X
M x
A
M
M y
B
M
=
=
Ví dụ 1: Tính thành phần phần trăm (%) về khối lợng của nguyên tố Nhôm
có trong hợp chất Al
2
O
3
.
Giải
2 3
Al O

M
= 2.27 + 16.3 = 102 (g)
2.27
% .100% 52,94%
102
3.16
% .100% 47, 06%
102
Al
O
= =
= =
b.2 Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong một lợng chất đã cho.
* Giả sử có a gam hợp chất X có công thức hóa học là A
x
B
y
.
Biết khối lợng X
( )
X
X
a
n mol
M
=
Theo công thức hóa học:

. ( )
. ( )

A X
B X
n x n mol
n y n mol
=
=
Từ đó tính đợc khối lợng của mỗi nguyên tố A, B:
.
.
A A A
B B B
m n M
m n M
=
=
Ví dụ 2: Tính khối lợng của nguyên tố sắt
có trong 15,2 gam chất sắt (II) sunfat (FeSO
4
).
5

×