BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÂY XANH MẶT NƯỚC
KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN PHÚ, QUẬN HÀ ĐÔNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội -2017
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÀ
KHÓA 2015 - 2017
QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÂY XANH, MẶT NƯỚC
KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN PHÚ, QUẬN HÀ ĐÔNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1- TS. KTS NGUYỄN XUÂN HINH
2- TS. KTS ĐỖ TRẦN TÍN
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
TS. KTS: PHẠM KHÁNH TOÀN
Hà Nội – 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Hương Trà
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới:
- TS. Nguyễn Xuân Hinh và TS Đỗ Trần Tín là những người hướng dẫn khoa
học đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa quản lý đô thị, Khoa Quy
hoạch, các thầy, các cô là giảng viên Khoa sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội đã nhiệt tình tạo điều kiện, hướng dẫn, giảng dạy để tôi hoàn thành tốt khoá
học và luận văn tốt nghiệp này.
- Cuối cùng tôi đặc biệt biết ơn sự quan tâm chia sẻ và động viên của gia đình,
bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian 2 năm học vừa qua
Tuy đã có nhiều sự cố gắng, song do điều kiện về thời gian cũng như kiến
thức của bản thân còn nhiều hạn chế, luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu
sót, tác giả mong nhận được những ý kiến quý báu từ Hội đồng Khoa học Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn
được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hương Trà
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lý do chọnđềtài
Mụcđíchnghiêncứu
Đốitượngvàphạm vi nghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
Ý nghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài
Mộtsốkháiniệmđượcsửdụngtrongluậnvăn
Cấutrúccủaluậnvăn
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÂY
XANH, MẶT NƯỚC KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN PHÚ
GiớithiệuchungvềkhuđôthịmớiVănPhú, Q. HàĐông, TP.
HàNội
1.1.1 Vị trí địa lý
1.1
Trang
1
1
2
2
2
3
3
4
5
5
5
5
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
6
1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất, công trình kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật
7
1.2.
Quá trình quy hoạch và xây dựng khu đô thị mới Văn Phú
1.2.1 Dự án khu đô thị mới Văn Phú
1.2.2 Các giai đoạn quy hoạch xây dựng khu đô thị mới Văn Phú
10
10
12
Hiện trạng không gian cây xanh, mặt nước khu đô thị Văn
1.3.
Phú, quận Hà Đông, TP Hà Nội
1.3.1 Không gian cây xanh
1.3.2 Không gian mặt nước
14
14
18
Thực trạng về quản lý không gian cây xanh, mặt nước khu đô
1.4.
thị Văn Phú
19
Thực trạng về quy hoạch và quản lý xây dựng theo quy hoạch
1.4.1
không gian cây xanh, mặt nước
19
Các công cụ quản lý không gian cây xanh, mặt nước trong khu đô
1.4.2
thị Văn Phú
23
Cơ cấu tổ chức quản lý không gian cây xanh, mặt nước khu đô thị
1.4.3
Văn Phú
24
Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý không gian cây xanh mặt
1.4.4
nước khu đô thị Văn Phú
27
Đánh giá chung về thực trạng quản lý không gian cây xanh
1.5
mặt nước khu đô thị Văn Phú
29
Đánh giá hiện trạng về quy hoạch và tổ chức không gian cây xanh
1.5.1
mặt nước khu đô thị Văn Phú
29
Đánh giá về mặt tổ chức quản lý quản lý không gian cây xanh mặt
1.5.2
nước khu đô thị Văn Phú
1.5.3 Những vấn đề cần nghiên cứu của luận văn
31
31
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN
CÂY XANH, MẶT NƯỚC KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN PHÚ
34
2.1 Vaitròcủakhônggiancâyxanh, mặtnướctrongđôthị
2.1.1 Vaitròvănhóaxãhội
2.1.2 Vai trò trong kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng
2.1.3 Nhân tố hòa đồng với thiên nhiên
34
2.1.4 Vai trò gắn kết cộng đồng
2.1.5 Vai trò cải thiện và bảo vệ môi trường
36
2.2
Các tiêu chí trong thiết kế không gian cây xanh, mặt nước
34
35
36
36
38
2.2.1 Cây xanh mặt nước cảnh quan trong khu vực
Vị trí và mối quan hệ không gian cảnh quan khu vực xung quanh
2.2.2
hồ nước trong cấu trúc đô thị
38
2.2.3 Các chức năng của không gian cây xanh, mặt nước trong đô thị
2.2.4 Các vấn đề về kỹ thuật môi sinh
40
2.3
Quản lý không gian cây xanh, mặt nước
38
41
42
2.3.1 Mối quan hệ quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị
2.3.2 Nội dung công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị
42
2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị
2.3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, khai thác và sử dụng
46
2.4
Cơ sở pháp lý quản lý không gian cây xanh, mặt nước
2.4.1 Văn bản luật do cơ quan nhà nước Trung ương ban hành
2.4.2 Văn bản do UBND tỉnh Hà Tây (cũ) ban hành
43
48
50
50
52
Một số quy chuẩn tiêu chuẩn về thiết kế quy hoạch không gian cây
2.4.3
52
xanh, mặt nước
Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về quản lý không gian
2.5
kiến trúc cảnh quan đô thị
53
2.5.1 Kinh nghiệm Việt Nam
53
2.5.2 Kinh nghiệm của Thế giới
61
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN
CÂY XANH, MẶT NƯỚC KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN PHÚ, QUẬN
68
HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
Quan điểm, mục têu và nguyên tắc quản lý không gian cây
3.1
xanh, mặt nước khu đô thị mới Văn Phú, quận Hà Đông
68
3.1.1 Quan điểm
3.1.2 Mục tiêu
67
3.1.2 Nguyên tắc
69
3.2
69
Đề xuất về nội dung quản lý không gian cây xanh, mặt nước
khu đô thị mới Văn Phú, quận Hà Đông
3.2.1 Đối với không gian cây xanh
3.2.2 Đối với không gian mặt nước
71
71
77
Đề xuất về phân cấp quản lý, cơ chế phối hợp quản lý không
3.3
gian cây xanh, mặt nước khu đô thị Văn Phú, quận Hà Đông
3.3.1 Phân cấp quản lý
3.3.2 Đề xuất cơ chế phối hợp quản lý
79
79
82
Đề xuất sự tham gia của cộng dồng trong quản lý không gian
3.4
cây xanh, mặt nước, quận Hà Đông, TP. Hà Nội
3.4.1 Đề xuất về mô hình tổ chức cộng đồng
3.4.2 Đề xuất thành lập tổ tự quản trong mỗi nhóm nhà và khu vực
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
87
87
92
94
1
Kết luận
94
2
Kiếnnghị
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
96
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Tên đầy đủ
KĐTM
Khu đô thị mới
HTTN
Hệ thống thoát nước
BQLDA
Ban quản lý dự án
UBND
Ủy ban nhân dân
QLĐT
Quản lý đô thị
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
GTCC
Giao thông công chính
THCS
Trung học cơ sở
TDTT
Thể dục thể thao
DANH MỤC HÌNH , SƠ ĐỒ
Số hiệu
hình,
Tên hình, sơ đồ, ảnh
ảnh
Hình 1.1
Vị trí địa lí và mối liên hệ vùng khu đô thị Văn Phú
Hình 1.2 SơđồmặtbằngtổngthểkhuđôthịVănPhú
Hình 1.3 Hình ảnh KĐT Văn Phú tháng 12 năm 2009
Hình 1.4 Hình ảnh KĐT Văn Phú tháng 12 năm 2011
Hình1.5
HìnhảnhcâyxanhtrênđườngLêTrọngTấn
Hình 1.6 Hìnhảnhcâyxanhtrongkhu ở khuđôthịVănPhú
Hình 1.7 Hìnhảnhcâyxanhtrêncôngviênquảngtrườngtrungtâm
Hình 1.8 Vườnhoathảmcỏtrongkhuđôthị
Hình 1.9 Câyxanhđượctrồng ở hàngràokhubiệtthự, liềnkề
Hình
1.10
MặtnướchiệntrạngtrongkhuđôthịVănPhú
Hình1.11 SơđồquyhoạchkhônggiancâyxanhmặtnướckhuđôthịVănPhú
Hình
1.12
Hình
1.13
Hình
1.14
Sơđồbốtrí chi tiếtcâyxanh, mặtnướctrongkhucôngviên
Hìnhảnhkhuvựctrồngmớicâyxanhkhôngđảmbảochấtlượng
Sơđồcơcấutổchức Ban quảnlýdựánkhuđôthịVănPhú
Hình 2.1 Sơđồmốiquanhệkhônggiancâyxanh, mặtnướcvớicáckhuchứcnăngkháctrongkhuđôthị
Hình 2.2
Sơđồtổchứckhônggian KTCQ
trongmốiquanhệvớinhucầucủangườidânvớikhônggiancâyxanh, mặtnước
Hình 2.3 Hìnhvẽmôtảvaitròvàđiềukiệnsinhtrưởngcủacâyxanhtrongmôitrườngtựnhiênvàtrongđôthị
Hình 2.4 Sơđồcácyếutốcấuthànhkhônggiankiếntrúccảnhquanđôthị
Hình 2.5
Sơđồmốiquanhệtrongquảnlýkiếntrúccảnhquanđôthị
Hình 2.6 Sơđồvềcácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýkhônggiancâyxanh, mặtnước
Hình 2.7 VịtríđịalýkhuđôthịEcopark
Hình 2.8 ToàncảnhkhuđôthịEcoparkVănGiang, HưngYên
Hình 2.9
Hình
2.10
Hình
2.11
Hình
2.12
Hìnhảnhcâyxanh, thảmcỏtrênđườngdạokhuđôthịEcopark
BảnđồquyhoạchkhutrungtâmkhuđôthịPhúMỹHưng
Hìnhảnhcâyxanh, mặtnướctrongkhuđôthịPhúMỹHưng
Tổchứckhônggianxanhcôngcộngkhu NEWTOWN của Singapore
Hình
Sửdụngyếutốcâyxanh,
2.13
mặtnướctrongtổchứckhônggiancôngcộngkhuđôthịmớiThượngHải, TrungQuốc
H ình
2.14
Hình 3.1
V ườnBảoMặc, QuảngChâu, TrungQuốc
Đềxuấtbốtríphốikếthợpcâyxanhtrongkhunhàcaotầng
Hình 3.2 Bốtríphốikếthợpcâyxanhkhubiệtthự, liềnkề
Hình 3.3 Bốtrívườnhoa, câyxanhtrongkhucôngviên
Hình 3.4 SơđồđềxuấtbốtrícâyxanhtrênđườngLêTrọngTấn
H ình 3.5 Đềxuấttrồngcâythủysinhđểlàmsạchnướchồ
Hình 3.6 Sơđồphốihợpquảnlýgiữa 3 chủthểquảnlý
Hình 3.7 S[ đồđềxuấtcơcấutổchứcbộmáyquảnlýkhônggiancâyxanh, mặtnướckhuđôthịVănPhú
Hình 3.8
Sơđồđềxuấtphốihợpquảnlýgiữacấpquảnlývàcáctổchứcchínhtrịxãhộitrongkhuđôthị
H ình 3.9 Sơđồtổchứcđộitựquảnquảnlýcâyxanh, mặtnướctrongkhuđôthịVănPhú
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng
Tên gọi
Trang
Bảng 1.1
BảngtổnghợpsửdụngđấtkhuđôthịVănPhú
7
Bảng 1.2
Bảnghiệntrạngxâydựngnhà ở khuđôthịVănPhú
8
Bảng 1.3
Bảng hiện trạng xây dựng công trình
8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây cùng với việc mở rộng địa giới hành chính
thủ đô Hà Nội, đã hình thành rất nhiều khu đô thị mới nhằm đáp ứng về nhu
cầu về nhà ở cho người dân thành phố. Các khu đô thị mới này được thiết kế
quy hoạch, xây dựng theo các tiêu chuẩn và yêu cầu đối với một đô thị văn
minh, hiện đại. Hệ thống cây xanh, mặt nước trong đô thị đã và đang trở
thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong tổng thể đô thị đáp
ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của người dân đô thị.
Không gian cây xanh, mặt nước trong khu đô thị mới là phần diện tích
có vai trò quan trọng là không gian chuyển tiếp giữa các công trình kiến trúc
với hệ thống không gian rộng lớn bên ngoài, tạo nên một cơ cấu không gian
tổng thể thống nhất và hoàn chỉnh.
Việc quản lý cây xanh, mặt nước trong tổ chức không gian các khu đô
thị mới là yêu cầu thiết yếu nhằm giải quyết nhu cầu sinh hoạt của người dân,
cải thiện chất lượng môi trường, cân bằng sinh thái và nâng cao chất lượng
mỹ quan đô thị. Tuy nhiên những bất cập trong công tác quản lý, khai thác sử
dụng không gian cây xanh, mặt nước hiện nay dẫn đến hiệu quả thấp cả về
thẩm mỹ, cũng như môi trường cảnh quan đô thị.
Khu đô thị mới Văn Phú, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội được bắt
đầu giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng từ năm 2007. Đây là một trong
những khu đô thị mới được xem là dự án đô thị kiểu mới đầu tiên tại quận Hà
Đông, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo của
vùng đất phía Tây thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, vấn đề tổ chức, quản lý các
không gian cây xanh, mặt nước qua thực tế cho thấy vẫn chưa đáp ứng được
các yêu cầu về thẩm mỹ, môi trường cảnh quan đô thị, cũng như vai trò của
các cơ quan quản lý, cộng đồng dân cư chưa được quan tâm, chú trọng.
2
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu: "Quản lý không gian cây xanh, mặt
nước khu đô thị mới Văn Phú, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" là hết sức
cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn cao.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất các giải pháp quản lý không gian cây xanh mặt nước nhằm góp
phần làm cho khu đô thị mới Văn Phú thêm Xanh - Sạch - Đẹp.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng thiết kế quy hoạch, xây dựng không gian cây xanh,
mặt nước trong khu đô thị mới Văn Phú
- Đánh giá công tác quản lý, khai thác sử dụng yếu tố cây xanh, mặt
nước trong khu đô thị mới Văn Phú
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý không gian cây xanh, mặt
nước khu đô thị mới.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu đô thị mới Văn Phú, quận Hà Đông, thành
phố Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát hiện trạng
- Phương pháp thu thập các số liệu liên quan tới công tác quản lý khu đô
thị mới Văn Phú, thu thập các kết quả đánh giá hiện trạng không gian cây
xanh mặt nước, cũng như các kết quả nghiên cứu khoa học khác liên quan
tới đề tài của luận văn.
- Phương pháp điều tra xã hội học nhằm nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng
cũng như hiệu quả sử dụng của các không gian cây xanh, mặt nước đối
với cư dân trong khu đô thị mới Văn Phú.
3
- Phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến của đội ngũ chuyên
gia có trình độ cao trong lĩnh vực quản lý để đưa ra những nhận định về
công tác quản lý không gian cây xanh, mặt nước.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hoàn thiện các cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý cây
xanh, mặt nước phục vụ công tác nghiên cứu, đào tạo tại trường đại học
và các cơ quan nghiên cứu quản lý đô thị.
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý không gian cây xanh,
mặt nước tại khu đô thị mới Văn Phú - Quận Hà Đông, được đưa ra làm
cơ sở tham khảo cho các dự án, cũng như vận dụng cho các khu đô thị
mới của thành phố Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
6. Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận văn
Khu đô thị mới là một khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới
đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở. (Nguồn: Luật Quy
hoạch đô thị, năm 2009)
Kiến trúc cảnh quan: Là không gian vật thể đô thị được xác định bởi
các yếu tố cấu thành gồm: Nhà, công trình kỹ thuật, công trình nghệ thuật,
quảng cáo và không gian công cộng. [16]
Cảnh quan đô thị: Là hình ảnh con người thu nhận được qua tiếp xúc
với không gian đô thị. Cảnh quan đô thị bao gồm: Cảnh quan thiên nhiên,
công trình xây dựng và hoạt động của con người. [16]
Các quần thể các công trình xây dựng: Các quần thể các công trình xây
dựng tách biệt hay liên kết lại với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính
đồng nhất hoặc vị trí của chúng trong cảnh quan, có giá trị nổi bật. [16]
Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị là quản lý không gian vật thể đô thị
và là một trong những nội dung của QL quy hoạch và xây dựng đô thị. [16]
4
Khái niệm cộng đồng: là một nhóm người đặc trưng, sống ở một khu vực
địa lý được chỉ rõ, có văn hoá và lối sống chung, có sự thống nhất hành động
chung để cùng theo đuổi một mục đích. Cộng đồng có thể là nhóm dân cư nhỏ
(cộng đồng dân cư ở phường, xã, tổ dân phố, thôn, xóm) hoặc có thể là cộng
đồng người địa phương, là những người có quan hệ gần gũi với nhau, thường
xuyên gặp mặt ở địa bàn sinh sống. (Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1)
Tổ chức cộng đồng: Là một khối liên kết của các thành viên trong cộng
đồng, cùng một mối quan tâm chung và hướng tới một quyền lợi chung, cùng
nhau hợp sức để tận dụng tiềm năng, trí tuệ cùng thực hiện một công việc
Cách tiếp cận này được sử dụng khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực,
nhiều dự án, trong đó có công tác quản lý hiệu quả không gian kiến trúc cảnh
quan đô thị của nhiều thành phố và khu đô thị mới.
7. Cấu trúc luận văn
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÂY XANH, MẶT
NƯỚC TẠI KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN PHÚ.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÂY XANH,
MẶT NƯỚC TRONG ĐÔ THỊ
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CÂY XANH, MẶT NƯỚC
KHU ĐÔ THỊ MỚI VĂN PHÚ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
94
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, qua nhiều đợt kiểm tra tiến
độ, được sự góp ý của các thầy cô trong tiểu ban, tác giả đã hoàn thành luận
văn và xin được đưa ra một số kết luận sau đây:
- Quản lý không gian cây xanh, mặt nước các khu đô thị mới nói chung và
khu đô thị mới Văn Phú nói riêng nâng cao hiệu quả sử dụng là một nhu cầu
thiết yếu nhằm giải quyết nhu cầu sinh hoạt của người dân, cải thiện chất
lượng môi trường ở, cân bằng sinh thái và nâng cao mỹ quan đô thị.
- Luận văn đã đánh giá thực trạng cây xanh, mặt nước trong khu đô thị
Văn Phú và hiệu quả sử dụng các yếu tố này. Luận văn đã nghiên cứu các cơ
sở khoa học cho việc quản lý yếu tố cây xanh, mặt nước trong thiết kế kiến
trúc cảnh quan dựa trên các quan điểm triết học Phương Đông, thuật Phong
Thuỷ, khai thác kinh nghiệm truyền thống ở Việt Nam cũng như kinh nghiệm
trên thế giới.
- Tổ chức cây xanh mặt nước trong các khu đô thị mới là giải quyết sự hài
hoà và thống nhất giữa cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo và cảnh quan
hoạt động trong khu ở. Đặc biệt là cây xanh trên các đường phố chính. Cải tạo
hồ nước Văn Phú bằng các biện pháp quy hoạch phân chia lưu vực thoát nước
và kỹ thuật xử lý làm sạch nước.
- Quản lý khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tố cây xanh, mặt
nước trong khu đô thị mới cần có giải pháp bố trí cụ thể từng loại cây cho
từng tuyến đường, cho các khu chức năng trong khu đô thị mới. Đặc biệt là sự
kết hợp giữa khu vực cây xanh và hồ nước.
- Đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, việc phân cấp quản lý, phối hợp
quản lý, thành lập Đội Quản lý không gian cây xanh mặt nước tự quản trực
95
thuộc Ban Quản lý dự án khu đô thị Văn Phú trước mắt để quản lý vận hành
khai thác. Sau khi xây dựng xong các hạng mục của khu đô thị sẽ chuyển
giao cho chính quyền quản lý.
- Đề xuất sự tham gia của cộng đồng, thành lập tổ dân lập tự quản để giám
sát việc xây dựng triển khai các dự án nói chung và các dự án liên quan đến
không gian cây xanh, mặt nước.
2. Kiến nghị.
- Bố trí cây xanh, hồ nước trong các khu đô thị mới cần đặc biệt chú ý đến
hiệu quả sử dụng ngay từ khâu thiết kế các đồ án quy hoạch chi tiết và thiết kế
đô thị. Cần được giám sát chặt chẽ các chỉ tiêu về sử dụng đất, đặc biệt là chỉ
tiêu về đất cây xanh trước khi phê duyệt đồ án.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng cây xanh mặt nước trong khu đô thị mới cần
phải giải quyết đồng bộ về quy hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội, môi trường cũng như vấn đề lựa chọn cây xanh, màu sắc, chiếu sáng...
cũng như công tác tổ chức quản lý.
- Bổ sung các cơ chế chính sách theo hướng xã hội hóa đầu tư xây dựng
các khu vực cây xanh mặt nước trong khu đô thị mới. Nâng cao vai trò cộng
đồng trong quản lý cây xanh, mặt nước đô thị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tuấn Anh (2012), Khai thác đặc trưng sông hồ trong tổ
chức cảnh quan đô thị Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội .
2. Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Chiến, “Mỹ thuật môi trường - Truyền thống và hiện
đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, (số 6/88).
4. Hoàng Hải, “Sự hài hoà và liên tục trong không gian kiến trúc”, Tạp
chí Kiến trúc, (số 1/ 89).
5. Trần Hợp, Vũ Văn Chuyên (1987), Tìm hiểu thế giới màu xanh, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Lê Hồng Kế, Trần Thị Hường (2005), “Sinh thái học và bảo vệ môi
trường”, Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý đô thị, Trường Đại học
kiến trúc Hà Nội.
7. Đặng Quý Khoa, “Cảnh sắc thiên nhiên với công trình kiến trúc”,
Tạp chí Kiến trúc, (số 1/ 91).
8. Hàn Tất Ngạn (1990), Kiến trúc cảnh quan đô thị, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
9. Hàn Tất Ngạn (1992), Khai thác mặt nước trong quy hoạch đô thị,
Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội.
10. Hàn Tất Ngạn (2010), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
11. Phạm Văn Thành (2009), “Giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan
tại Quảng trường ở nội thành thủ đô Hà Nội – Lấy quảng trường 1-5 làm
thực nghiệm”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội
12. Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội.
13. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà
xuất bản TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
14. Ngô Thế Thi (1997), “Giải pháp thẩm mỹ trong kiến trúc cảnh
quan”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 4, 5).
15. Nguyễn Mạnh Thu (2002), Kiến trúc theo phương hướng sinh thái,
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1997), Tổ chức và quản lý môi trường
cảnh quan đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
17. Đỗ Trần Tín (2012) Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ
chức không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận án tiến sỹ,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
18. Chu Quang Trứ, “Kiến trúc truyền thống trong khai thác và chế ngự
thiên nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật, (số 3/91)
19. D.L. Armand (1983), Khoa học về cảnh quan, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
20 Các trang thông tin điện tử của:
- Bộ Xây dựng
- UBND thành phố Hà Nội, các Sở ban ngành của TP Hà Nội.
- UBND quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
21. Mạng thông tin quốc tế Internet.