Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Việt nam có nên tiếp tục đi theo chính sách ưu tiên thu hút FDI hay chuyển sang chính sách ưu tiên vay ODA và vay thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.32 KB, 25 trang )

NHÓM 11:
• Đặng Kiều Linh
• Ngô Xuân Lộc
• Nguyễn Văn Minh
• Nguyễn Thị Mai Phương
• Nguyễn Thị Minh Tâm

KT41A
KT41D
KT41D
KT41D
KT41D


CHỦ ĐỀ:
Việt Nam có nên tiếp tục đi theo chính
sách ưu tiên thu hút FDI hay chuyển
sang chính sách ưu tiên vay ODA và vay
thương mại?
QUAN ĐIỂM TRANH BIỆN:
Việt Nam không nên tiếp tục đi theo chính
sách cũ mà chuyển sang ưu tiên vay ODA và
vay thương mại


Tại sao?
(?)
(?) Tại
Tại sao
sao không
không



(?)
(?) Tại
Tại sao
sao nên
nên vay
vay

nên
nên đi
đi theo
theo chính
chính

ODA
ODA và
và vay
vay thương
thương

sách
sách cũ?
cũ?

mại?
mại?

• Thu hút đầu tư FDI

“Mất cả chì lẫn chài”


• ODA và vay thương
mại, chủ động phát
triển nền kinh tế.


1. Thu hút FDI – “Mất cả chì lẫn
chài”

D
D
E
E
L
L
II
FFAA

Ưu đãi quá nhiều

Hiệu quả quá thấp

Thu hút FDI
Nhập khẩu ô nhiễm


D
D
E
E

IILL
A
A
FF

Ưu đãi quá nhiều

Hiệu quả quá thấp

Ưu đãi
về thuế

Ưu đãi
theo ngành
nghề
Ưu đãi thêm

Ưu đãi
theo địa bàn

của địa
phương


D
D
E
E
IILL
A

A
FF

Ưu đãi quá nhiều

Hiệu quả quá thấp

Chuyển giao
công nghệ?

Nguồn thu lớn đối với
Ngân sách nhà nước?


Chuyển giao
công nghệ?

• DN FDI đa số sử dụng máy móc, thiết bị
công nghệ lạc hậu hoặc đã khấu hao hết

CN Trung bình
CN Cao
CN Lạc hậu

(Số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư)


Chuyển giao
công nghệ?


• Nhập CN lạc hậu rồi chuyển thành giá
“cao cấp”
Một dây chuyền máy móc cũ kỹ giá
400.000USD nhập vào Việt Nam nâng giá lên
16 triệu USD gấp 40 lần giá gốc (Hualon
Corporation thuộc Liên doanh Malaysia – Đài
Loan – British Virgin Island) –Thông tin từ Cục


Chuyển giao
công nghệ?

• Việc chuyển giao CN của DN FDI là rất
“khiêm tốn”

– Chỉ có dưới 20% số hợp đồng chuyển giao
công nghệ cho các DN trong nước là đến từ
DN nước ngoài.
(Theo báo cáo Viện Nghiên cứu quản lý
kinh tế TW)


Chuyển giao
công nghệ?

• Việc chuyển giao CN của DN FDI là rất
“khiêm tốn”

– Bắc Ninh: 22 hợp đồng “chuyển giao CN”
của 15 DN FDI


– “Chuyển giao CN” từ công ty mẹ sang
công ty con ở VN, chưa có hợp đồng nào
chuyển giao CN từ DN FDI sang các DN


Nguồn thu lớn đối với
Ngân sách nhà nước?


Nguồn thu lớn đối với
Ngân sách nhà nước?

• DN hoạt động chục năm vẫn thông báo lỗ


Nguồn thu lớn đối với
Ngân sách nhà nước?


KẾT LUẬN:

=> Những mục tiêu đề ra không được thực
hiện hoặc thực hiện nhưng không đạt được
như kỳ vọng dù cho đã có những chính
sách ưu đãi đặc biệt.


Thu hút FDI
Nhập khẩu ô nhiễm



Thu hút FDI
Nhập khẩu ô nhiễm

• Công ty Tung Kuang xả thải ra môi trường
• Công ty TNHH một thành viên PangRim
Neotex xả thải

• Công ty Xi măng Chinfon (Hải Phòng) cũng đã
bị người dân phong tỏa do "đầu độc" môi
trường bằng khói bụi


Thu hút FDI
Nhập khẩu ô nhiễm

• VN có nguy cơ nhập khẩu ô nhiễm cao
• Trong khi các nước tẩy chay các ngành gây ô

nhiễm như dệt nhuộm, thì VN lại mở rộng cửa
cho các ngành này do sức ép về các ngành
phụ trợ.

• Nam Định được đặt vấn đề đầu tư nhiều từ

ngành dệt nhuộm từ các DN HK, TQ:
Luenthai, Foshan Sanshui Jialida, Yulun Giang




KẾT LUẬN:

Do các chính sách ưu đãi của VN đối với
các DN FDI còn nhiều bất cập, do trình độ
chuyên môn, trình độ quản lý và trách
nhiệm còn chưa cao, chúng ta KHÔNG NÊN
tiếp tục ưu tiên thu hút FDI.


2. ODA và vay thương mại, chủ động phát
triển kinh tế:

• Vay thương mại: Tự chủ phát triển:
– Góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và
lưu thông hàng hóa, làm cho chu kỳ sản
xuất rút ngắn lại;

– Tham gia vào quá trình điều tiết vốn giữa
các doanh nghiệp một cách trực tiếp mà
không thông qua bất kỳ cơ quan trung gian


2. ODA và vay thương mại, chủ động phát
triển kinh tế:

• ODA, nguồn vốn cần thiết để phát triển
kinh tế:

– Quy mô vốn lớn

– Lãi suất thấp (0.25% - 2%)
– Kỳ hạn trả dài (20năm – 40năm)
– Có phần viện trợ không hoàn lại (thấp
nhất là 25%)


2. ODA và vay thương mại, chủ động phát
triển kinh tế:

• Thành quả về sử dụng ODA tại Việt Nam:
– Hiệu quả sử dụng cao
– Có những đóng góp to lớn giúp phát triển
nền kinh tế


2. ODA và vay thương mại, chủ động phát
triển kinh tế:

• Hiệu quả sử dụng cao:
– Tổng giá trị vốn ODA cam kết: 89.5 tỷ USD
– Tổng vốn ký kết: 73.68 tỷ USD
– Vốn ODA và vốn vay ưu đãi giải ngân:
53.89 tỷ USD (chiếm 73.2% tổng vốn ODA
đã ký kết)


2. ODA và vay thương mại, chủ động phát
triển kinh tế:




Có những đóng góp to lớn giúp phát triển kinh tế

– Xây dựng các công trình giao thông quan trọng
– Nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị


KẾT LUẬN :

Vì những lợi ích vô cùng quan trọng và
những thành quả rực rỡ đã đạt được như
nêu trên, Việt Nam nên chú trọng ưu tiên
vay ODA và vay thương mại để chủ động
thúc đẩy cải cách và phát triển nền kinh
tế.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!


×