Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tuần 4. Đọc thêm: Bên kia sông Đuống. Dọn về làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 37 trang )

- Hoµng CÇm -


I Giới thiệu chung
1 Tác giả
Tiểu sử:
- Sinh:
1922
Tên thật: Bùi Tằng Việt.
- Quê:
Xã Song hồ Thuận Thành Bắc
Ninh
- Gia đình:
Nhà Nho nghèo


- Học vấn, con đờng đời:
+ Có năng khiếu làm thơ, ngâm
thơ sớm, lớn lên trong không khí
dân ca.
+ Đỗ tú tài, sáng tác từ 1936.
*Sáng tác:
Nhiều thể loại
+ Kịch thơ, thơ
+ Trờng ca
+ Truyện thơ


- Nội dung:
Chứa chan nguồn chân cảm,đồng
cảm.


- Nghệ thuật:
Ngôn ngữ tinh tế, tài hoa, hình ảnh
thơ độc đáo.
=>Vị trí văn học sử: Cây bút tài hoa
2. Bài thơ
- Hoàn cảnh sáng tác
+ Bài thơ đợc viết vào một đêm
tháng 4 năm 1948, khi nhà thơ nghe
tin giặc bắn phá quê hơng.


- Nhan đề
+ Đầy sức gợi.
- Bố cục bài thơ chia làm ba phần.
1-Từ đầu đến rụng bàn tay:
Cái nhìn toàn cảnh bên kia sông Đuống
từ bên này.
2- Tiếp đến nỗi đời:
a. Tội ác của giặc đối với cuộc sống yên
vui*
b. Bộ đội trở về cùng nhân dân đứng
dậy
3-Còn lại: Ước mơ cuộc sống thanh bình
trở lại.


II. Phân tích văn bản
1. Cái nhìn bao quát toàn cảnh
Bên kia sông Đuống từ bên
này( 10 câu đầu)







- Bài thơ mở đầu bằng tiếng gọi, vừa là lời
an ủi buồn làm chi . Em là đại từ
phiếm chỉ -> sự phân thân của nhà
thơ.
- Dòng sông Đuống trong quá khứ :
+ Cát trắng phẳng lì.
+ Một dòng lấp lánh.
+ Bãi mía, bờ dâu, ngô khoai biêng
biếc.
=> Gợi về một miền đất trù phú thơ mộng
thanh bình.
=> Niềm tự hào , tình yêu quê hơng của
nhà thơ


- Dòng sông Đuống trong kháng chiến
trờng kì- nằm nghiêng nghiêng
Dòng sông tâm trạng .
Dòng sông là nhân chứng
lịch sử.
- Nỗi đau đớn xót xa đợc thể hiện qua .
+ Câu hỏi tu từ sao, gợi tâm trạng
bàng hoàng sửng sốt vì nỗi đau quá
lớn.

+ Biện pháp so sánh: xót xa rụng
bàn tay, nỗi đau đớn về tinh thần đã
đợc cụ thể hoá bằng nỗi đau thể xác.


Đoạn thơ là cái nhìn bao quát
toàn cảnh bên kia sông Đuốngtừ
bên này đợc vẽ lên bằng tình yêu,
bằng nỗi nhớ tha thiết và cả niềm
đau xót của Hoàng Cầm.


2. Quê hơng Kinh Bắc thuở thanh
bình và khi giặc tới

Kinh
Bắc
thuở
thanh
bình
Đó* là
một
vùng
quê
thanh
bình,
hú về vật chất và đời sống văn h
Đời sống
vật chất
no đủ

lúa nếp
thơm nồng


2. Quê hơng Kinh Bắc thuở thanh
bình và khi giặc tới

* Kinh Bắc thuở thanh bình

Đó là một vùng quê thanh bình,
u có, trù phú về vật chất và đời sống văn hoá tinh th

Đời sống
vật chất
no đủ
lúa nếp
thơm nồng

Giàu
truyền thống văn hoá

Tranh
Đông
Hồ







2. Quê hơng Kinh Bắc thuở thanh
bình và khi giặc tới

* Kinh Bắc thuở thanh bình

Đó là một vùng quê thanh bình,
u có, trù phú về vật chất và đời sống văn hoá tinh th

Đời sống
vật chất
no đủ
lúa nếp
thơm nồng

Giàu
truyền thống văn hoá

Tranh
Đông
Hồ

Các
lễ hội,
đền
chùa




2. Quê hơng Kinh Bắc thuở thanh

bình và khi giặc tới

* Kinh Bắc thuở thanh bình

Đó là một vùng quê thanh bình,
u có, trù phú về vật chất và đời sống văn hoá tinh th

Đời sống
vật chất
no đủ
lúa nếp
thơm nồng

Giàu
truyền thống văn hoá

Tranh
Đông
Hồ

Các
lễ hội,
đền
chùa

Con ngời
Kinh Bắc
mang đậm
bản sắc
văn hoá

Kinh Bắc



*Kinh Bắc khi giặc tới
Những ngày khủng khiếp

uộc sống sinh hoạt đời thờngĐời sống văn hoá tinh thần

Môi trờng
sống bị
tàn phá,
huỷ hoại

Hội hè
Con ngời
Những ớc mơ
đình đám
chịu cảnh
gửi gắm
chỉ còn là
chia lìa, cũng bị dập tắt những hoài
tan tác
niệm.

ỏi tu từ Bây giờ tan tác về đâu, Bây giờ đi đâu,
đợc sử dụng ở cuối mỗi khổ thơ nh những tiếng nấc
nghẹn ngào đầy uất hận, có giá trị tố cáo kẻ thù.



×