Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tuần 21. Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.68 KB, 23 trang )

Tiết 62 – Làm văn

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM,
MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI


A . Lý thuyết:

I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
1. Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn
Công Hoan
- Thao tác chính: Phân tích
- Nội dung: Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa
a. Tìm hiểu đề: của truyện ngắn “Tinh thần thể dục”
- Tư liệu: Tác phẩm “Tinh thần thể dục” của
Nguyễn Công Hoan


- Mở bài:
Giới thiệu truyện ngắn “ Tinh thần thể dục”
của Nguyễn Công Hoan.
b. Lập dàn ý - Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng
truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán
của truyện:
- Kết bài: Đánh giá chung.



b. Lập dàn ý

- Mở bài:
Giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn “ Tinh
thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
Gồm những cảnh khác nhau tưởng
như rời rạc (cảnh van xin, đút lót, thuê người
đi thay, bị áp giải đi xem bóng đá ...),
 quan lại cầm quyền cưỡng bức dân
chúng để thực hiện một ý đồ bịp bơm đen
tối.


b. Lập dàn ý

+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng
của truyện:
• Việc xem bóng đá vốn mang tính
chất giải trí bỗng thành một tai hoạ giáng
xuống người dân.
• Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi
lệnh trên của lí trưởng đã gặp phải mọi
cách đối phó của người dân khốn khổ
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:


- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn “ Tinh thần
thể dục” của Nguyễn Công Hoan.

- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
- Ngôn ngữ các nhân vật: tự nhiên, sinh động, ... thể hiện
đúng thân phận và trình độ của họ. Ngôn ngữ của lí trưởng:
đe dọa “ rũ tù”, “ gô cổ lại”
 Qua ngôn ngữ các nhân vật, người đọc có thể hình
dung nạn thể thao do thực dân nặn ra ghê gớm như tai
ách


- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn “ Tinh thần
thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện:
Châm biếm trò lừa bịp của chính quyền thuộc địa.
Tách người dân khỏi ảnh hưởng của các phong trào yêu
nước.
Truyện vi phạm tinh thần thể dục, thể thao, nhằm thực
hiện mưu đồ của chính quyền thực dân: quấy nhiễu, gây náo
loạn cuộc sống nhân dân


- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn “ Tinh thần
thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:

+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện:
- Kết bài:
+ Đánh giá chung về tác phẩm
+ Qua tác phẩm, cần thấy được mối quan hệ giữa văn
học và thời sự; văn học và sự thức tỉnh xã hội.


2. Đề 2: Hãy tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn
giữa hai văn bản Chữ người tử tù ( NGuyễn Tuân) và Hạnh
phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Giải
thích vì sao có sự khác nhau đó.
- Thao tác chính: So sánh, giải thích
a. Tìm hiểu đề: - Nội dung: Sự khác nhau về từ ngữ và giọng
văn
- Tư liệu: Tác phẩm “Chữ người tử tù” của
Nguyễn Tuân và “Hạnh phúc của một tang
gia” ( trích “Số đỏ” của Vũ Trọng phụng)


b. Lập dàn ý

- Mở bài: Sgk - 35
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:

“ Chữ người tử tù”
Nhiểu từ Hán Việt,

cách nói cổ.
=> Dựng nên những
cảnh tượng và những
con người thời phong
kiến suy tàn.

“Hạnh phúc của một
tang gia”
-Từ ngữ phóng đại, nói
ngược, nói mỉa.
-> Tính chất giả dối, lố
lăng, đồi bại của xã hội
“thượng lưu”


b. Lập dàn ý

- Mở bài ( Sgk Tr 35)
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
+ Sự khác nhau về giọng văn:

“ Chữ người tử tù”
Giọng cổ kính trang
trọng => Nói đến con
người tài hoa, trọng
thiên lương nay chỉ
còn là “vang bóng”.

“Hạnh phúc của một

tang gia”
Giọng mỉa mai, giễu
cợt => Giả dối, lố
lăng, đồi bại của xã
hội đương thời.


- Mở bài: SGK 35
- Thân bài:
b. Lập dàn ý
- Kết bài:
Đánh giá chung sự khác nhau về từ
ngữ, giọng văn trong hai văn bản.


II. Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một tác
phẩm, một đoạn trích văn xuôi
1. Đối tượng: Đa dạng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một t/p
- Một phương diện, một khía cạnh nội dung hay nghệ
thuật của t/p
2. Nội dung:
Từ
việc
22 đề
Từthiệu
việctìm
tìm
hiểu
đề trích văn xuôi cần NL

- Giới
t/phiểu
hoặc
đoạn
ởởtrên,
xác
trên,
em hãy
hãy
xácdung và nghệ thuật hoặc một số
- Phân
tích em
giá
trị nội
đối
tượng
nội
định
đối
tượng

nộicủa tác phẩm, đoạn trích.
khíađịnh
cạnh
đặc
sắcvà
nhất
dung của
bài nghị
nghịvề tác phẩm, đoạn trích

- Nêu dung
đánh của
giá bài
chung
luận
luậnvề
vềmột
mộttác
tác
phẩm,
phẩm,một
mộtđoạn
đoạn trích
trích
văn
vănxuôi.
xuôi.


III. CÁCH LÀM LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM ,
MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
1. Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm

a. Tìm hiểu đề:
+ Đọc kỹ đề
+ Tìm và phân tích những
chi tiết phù hợp với khía
cạnh mà đề yêu cầu.
+ Đọc, tìm hiểu, khám phá
nội dung, nghệ thuật của tác

phẩm.
+ Tìm hiểu phương pháp
nghị luận và phạm vi dẫn
chứng.

b. Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu khái
quát về tác giả.
- Giới thiệu tác phẩm, vị trí
của tác phẩm.
- Nêu vấn đề nghị luận mà đề
yêu cầu.
+ Thân bài:
+ Kết luận:
- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề
đối với sự thành công chung
của tác phẩm.


2. Cách làm bài về một đoạn trích văn xuôi:
a. Tìm hiểu đề:
- Đọc kỹ và nhận thức được
khía cạnh mà đề bài yêu cầu.
- Về nội dung của đề: Nêu
yêu cầu cụ thể, bài làm cần
tập trung đáp ứng các yêu cầu
đó.
-Tìm hiểu về phương pháp
nghị luận và phạm vi dẫn
chứng của đề.


b. Lập dàn ý:
+ Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả;
đoạn văn cần nghị luận
+ Thân bài:
- Tiến hành thuyết minh, phân
tích, bình luận về các phương
diện cụ thể của đọn văn theo yêu
cầu của đề bài.
- Nêu dẫn chứng
+ Kết luận: Đánh giá về đoạn
văn đó, đóng góp của đoạn văn
vào thành công chung của tác
phẩm.


Đối tượng của bài nghị luận:
nội dung, nghệ thuật, hay một
khía cạnh...

Ghi
nhớ

Đối tượng của bài nghị luận:
nghệ thuật của tác phẩm, đoạn
trích
Giới thiệu tác phẩm, nêu nội
dung, nghệ thuật, khía cạnh
nào đó; đánh giá tác phẩm,

đoạn trích.


B. LUYỆN TẬP:

THẢO LUẬN NHÓM 5’

Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn “Vi hành”
của Nguyễn Ái Quốc ?


Nhóm 1:
- Nghệ thuật châm
biếm đả kích thể
hiện ở phương diện
xây dựng nhân vật ?

Nhóm 3: Tìm hiểu nghệ
thuật tạo tình huống
truyện.

Nhóm 2: Tìm hiểu
ngôn ngữ truyện.

Nhóm 4: Giá trị của
vấn đề nghị luận.


a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát về truyện ngắn “Vi hành” của

Nguyễn Ái Quốc
b.Thân bài:
- Vua bù nhìn Khải Định và bọn mật mật thám Pháp
- Châm biếm đả kích ở các mặt:
+ Biến Khái Định thành một tên hề
+ Biến Khải Định thành một kẻ có hành động lén lút
-Ngôn ngữ truyện:
+ Lời kểtác giả xưng “ tôi”
+ Ngôn ngữ thâm túy.
+ Lối kể chuyện hiện đại


a. Mở bài
b.Thân bài
Nghệ thuật châm biếm đả kích thể hiện ở việc xây dựng
nhân vật
Tìm hiểu ngôn ngữ truyện
Tìm hiểu cách tạo dựng tình huống truyện
Tình huống

Nhầm tác giả - người viết thư với Khải Định
Bản chất bù nhìn tay sai của vua An Nam
Tố cáo tội ác của Thực dân Pháp


c. Kết bài:

Giá trị tư tưởng..
Chống đế quốc và
phong kiến


Giá trị nghệ thuật
Hình thức bức thư, kể, tả,
hồi tưởng, đối thoại...


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Cần đặc biệt chú ý điều gì khi lựa chọn đề tài nghị
luận về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi ?
A. Lựa chọn vấn đề đã được bàn luận nhiều.
B. Lựa chọn vấn đề chưa được bàn luận nhiều.
C. Lựa chọn vấn đề thực sự có giá trị, có ý nghĩa, có vai
trò quan trọng trong tác phẩm.
D. Lựa chọn vấn đề mình cảm thấy hứng thú.


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Cần tránh những lỗi thường gặp gì khi nghị luận
về một vấn đề của tác phẩm văn xuôi ?
A. Bình luận không đúng phạm vi đề tài: đi chệch hướng
hoặc trình bày phạm vi quá rộng, quá lan man.
B. Sa đà vào trần thuật, kể lể lan man những sự kiện, tình
tiết trong tác phẩm mà không phân tích được giá trị, ý nghĩa
của các yếu tố này.
C. Đề cập chung chung đến mọi khía cạnh của tác phẩm,
không rõ trọng tâm vấn đề chủ yếu.
D. Tất cả những lỗi nêu trong A, B, C.




×