Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Tuần 10. Luật thơ (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.58 KB, 7 trang )

I. LUYỆN TẬP:
1/ So sánh bài thơ Mặt trăng” (kh.danh) và đoạn thơ
trong bài Sóng” của Xuân Quỳnh:
Mặt trăng

Sóng

Vằng vặc bóng thuyền quyên

Ôi con sóng ngày xưa

Mây quang gió bốn bên

Và ngày sau vẫn thế

Nề cho trời đất trắng

Nỗi khát vọng tình yêu

Quét sạch núi song đen

Bồi hồi trong ngực trẻ

Có khuyết nhưng tròn mãi

Trước muôn trùng sóng bể

Tuy già vẫn trẻ lên

Em nghĩ về anh, em


Mảnh gương chung thế giới

Em nghĩ về biển lớn

Soi rõ: mặt hay, hèn

Từ nơi nào sóng lên


I. LUYỆN TẬP:

Sóng

Mặt trăng
Vằng vặc bóng thuyền quyên

Ôi con sóng ngày xưa

Mây quang gió bốn bên

Và ngày sau vẫn thế

Nề cho trời đất trắng

Nỗi khát vọng tình yêu

Quét sạch núi song đen

Bồi hồi trong ngực trẻ


Có khuyết nhưng tròn mãi

Trước muôn trùng sóng bể

Tuy già vẫn trẻ lên

Em nghĩ về anh, em

Mảnh gương chung thế giới

Em nghĩ về biển lớn

Soi rõ: mặt hay, hèn

Từ nơi nào sóng lên

- Số tiếng: 5
- Vần: en, ên (vần cách: bên, đen, lên
- Nhịp: hèn) 2/3
- Hài thanh: Luân phiên B-T hoạc niêm BB, T-T ở tiếng 2; 4

5
Vần: ê, e, ê (khuôn vần: em,
ên)
3/2
Luân phiên B-T


I. LUYỆN TẬP:
1/Bài tập 2: Phân tích cách gieo vần ngắt nhịp của khổ thơ

Đưa người, ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng
vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
- Số tiếng:
7
Song, lòng, trong
- Vần:
- Nhịp:

4/3

- Số dòng:

4

- Niêm:

Dòng 2 và 3: T-T-B/ BTB
Dòng 1 và 4: B-B-B/ B-B-T

(cách tân, không niêm)


I. LUYỆN TẬP:
1/Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ ”Mời trầu” của Hồ Xuân Hương
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá, bạc như vôi
Tiếng

1

2

3

4

5

6

7

Dòng
1

B (cau)

T (nhỏ)

T (trầu)

Vần

Dòng
2


T (của)

B
(hương)

T (quệt)

Vần

Dòng
3

T (phải)

B (nhau)

T
(thắm)

Dòng
4

B
(xanh)

T (lá)

B như)


Vần


I. LUYỆN TẬP:
1/Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ ”Mời trầu” của Hồ Xuân Hương
Tiếng

1

2

3

4

5

6

7

Dòng
1

B (cau)

T (nhỏ)

T (trầu)


Vần

Dòng
2

T (của)

B
(hương)

T (quệt)

Vần

Dòng
3

T (phải)

B (nhau)

T
(thắm)

Dòng
4

B
(xanh)


T (lá)

B như)

Nhận xét:- Niêm: Câu 2 và 3; 1 và 4
- Đối:
- Vần:

Câu 1 và 2; 3 và 4
Câu 1; 2; 4

Vần


I. LUYỆN TẬP:
1/Bài tập 4: Phân tích ảnh hưởng thơ thất ngôn bát cú trong thơ mới:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sấu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng
(Huy Cận)
- Âm hưởng: kế thừa âm hưởng trang trọng thơ cũ
- Cất tân: Niêm, luật, vần không rập khuôn như thơ thất ngôn
bát cú


I. LUYỆN TẬP:
1/Bài tập 5: Luyện tập làm thơ 5 tiếng; thơ lục bát.
Đặc điểm:
+ Mỗi câu 5 tiếng; câu không hạn định; chia khổ tùy ý định người viết

+ Vần: Chân, lưng, liền cách, bằng , trắc.
+ Nội dung: phù hợp với lối vừa kể vừa tả
+ Nhịp: 2/3 hoặc 3/2
Ví dụ:

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
( Trích “Ông đồ” Vũ Đình Liên)

Thơ lục bát:



×