Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tuần 2. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.62 KB, 22 trang )

gi÷ g×n sù trong
s¸ng cña tiÕng
viÖt


A.Mục tiêu bài học:
- Mục tiêu kiến thức: Giúp HS
+ Nhận thức đợc sự trong sáng là một trong những
phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu
dài của ông cha ta
+ Nắm đợc các phơng diện biểu hiện sự trong sáng
của tiếng Việt: Tính chuẩn mực, có quy tắc; sự
không lai căng, lạm dụng ngôn ngữ khác; phẩm chất
văn hoá, lịch sự của lời nói
- Mục tiêu kĩ năng: Giúp HS
+ Biết cách sử dụng các kĩ năng nói và viết nhằm
đạt đợc sự trong sáng của tiếng Việt
+Biết phát hiện và khắc phục những hiện tợng làm
vẩn đục tiếng Việt
- Mục tiêu thái độ: Giúp HS
+ Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của
tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông
+ Có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết


B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV đọc SGK, SGV, STK; su tầm các ngữ liệu trong
cuộc sống có liên quan tới việc giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt; xây dựng kế hoạch bài học, chuẩn
bị phiếu học tập, chuẩn bị máy chiếu.
- GV hớng dẫn HS chuẩn bị bài học


+ Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi
+ Su tầm ngữ liệu trên báo chí, trong đời sống
hằng ngày có liên quan tới việc giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt
+ Chuẩn bị SGK, vở ghi đầy đủ
+ Chuẩn bị phiếu trả lời câu hỏi theo mẫu
C. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Sử dụng phơng pháp thuyết trình, phơng pháp vấn
đáp đàm thoại


D. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
Trong chơng trình lớp 10, chúng ta đã học về
Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt. Vậy khi sử
dụng tiếng Việt cần phải đảm bảo những yêu cầu
gì?
HS trả lời ngắn gọn các yêu cầu của tiếng Việt
GV dẫn vào bài mới: Khi sử dụng tiếng Việt một
cách chuẩn mực về ngữ âm, chữ viết; về từ vựng
ngữ pháp; về phong cách ngôn ngữ tức là đảm
bảo đợc sự trong sáng của tiếng Việt. Vậy sự trong
sáng của tiếng Việt biểu hiện ở những phơng
diện nào? Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong
bài học hôm nay. Giữ gìn sự trong sáng của


I .Sự trong sáng của tiếng Việt

1. Tìm hiểu VD
* NGữ liệu 1
- Cho các câu sau:
+ Câu 1: Khi ra pháp trờng, anh ấy vẫn hiên ngang
đến phút chót lọt
+ Câu 2: Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao
một t tởng nhân đạo hết sức là cao đẹp
+ Câu 3:Tình cảm của tác giả đối với non sông
đất nớc, đồng bào trong nớc, kiều bào ở nớc ngoài
tuy xa nhng vẫn nhớ về Tổ quốc
+ Câu 4: Đó là tình cảm của tác giả đối với non
sông đất nớc, với đồng bào trong nớc và kiều bào ở
nớc ngoài những ngời tuy ở xa nhng vẫn nhớ về
Tổ quốc
+ Câu 5:
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con


Hoạt động 1:Phân tích ngữ liệu
GV chiếu ngữ liệu lên bảng
HS ghi vào vở
GV nêu câu hỏi
Câu 1. Trong các câu trên đâu
là câu đúng, đâu là câu sai?
Chỉ rõ các lỗi.
HS trả lời lần lợt theo các câu


- Ph©n tÝch:C©u sai: C©u 1, C©u

2, C©u 3
+ C©u 1: Sai vÒ tõ ng÷ “ chãt lät”
-> C©u kh«ng trong s¸ng
+ C©u 2: Sai vÒ phong c¸ch ng«n
ng÷ “ hÕt søc lµ” -> C©u kh«ng
trong s¸ng
C©u ®óng: C©u 4, C©u
5


GV nêu tiếp câu hỏi
Câu 2: So sánh câu 3 với câu 4 và cho biết câu nào diễn đạt trong
sáng, rõ ràng? Tại sao?
HS trả lời, phân tích từng câu.GV chiếu lên bảng
+Câu 4: Có nội dung mạch lạc: nói về tình cảm của nhà văn đối với
đất nớc, con ngời. Các quan hệ trong câu rõ ràng, đảm bảo sự
chuẩn mực về ngữ nghiã, ngữ pháp -> Câu trong sáng
Câu 3: Hình tợng cây tre đợc Nguyễn Duy khắc hoạ cụ thể qua
những từ ngữ, hình ảnh nào trong 2 câu thơ trên? Biện pháp nghệ
thuật nào đợc tác giả sử dụng ở đây? Tác dụng của nó ra sao?
HS suy nghĩ phân tích .GV khẳng định .GV nêu câu hỏi tiếp theo
Vậy theo em việc sử dụng những từ lng, áo, con của tác giả có
chuẩn xác không? Tại sao?
HS đa ra ý kiến của mình.GV chốt lại
+ Câu 5: Từ ngữ, hình ảnh lng trần, phơi nắng phơi sơng,
manh áo cộc kết hợp biện pháp ẩn dụ -> hình tợng thực về cây tre
-> ngời phụ nữ Việt Nam: trung hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh,
giàu lòng nhân ái.
Các từ lng, áo, con không chỉ diễn tả hình ảnh thực về cây tre,
mà còn gợi lên một cách sâu sắc về hình ảnh những ngời phụ nữ

Việt Nam, đồng thời còn gửi gắm thái độ, tình cảm của tác giả.


GV mở rộng vấn đề
Việc sáng tạo những cái mới đó có ý nghĩa nh
thế nào đối với tiếng Việt. Và khi sáng tạo những
cái mới phải đảm bảo yếu tố gì?
Những tên tuổi nhà thơ, nhà văn nào luôn đi
tìm tòi sáng tạo cái mới trong ngôn ngữ thơ ca,
văn chơng? Lấy VD.
HS trình bày suy nghĩ hiểu biết của mình
Gợi ý Các nhà thơ, nhà văn: Nguyễn Du, Xuân
Diệu, Nam Cao,..
VD:
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa
Tháng giêng ngon nh một cặp môi
gần


Hoạt động 2: Rút ra kết luận
GV nêu câu hỏi:
Qua việc phân tích các VD trên, em thấy sự
trong sáng của tiếng Việt biểu hiện trớc tiên ở
những phơng diện nào?
HS đa ra kết luận
GV chiếu lên màn hình
HS ghi bài
- Kết luận 1: Sự trong sáng của tiếng Việt biểu
hiện:

+ Tính chuẩn mực về phát âm, chữ viết; về từ
ngữ; về ngữ pháp; về phong cách ngôn ngữ, và
phải tuân theo quy tắc chung của tiếng Việt.
+ Sự sáng tạo cái mới phải phù hợp với quy tắc
chung.
Sự sáng tạo cái mới không những đảm bảo đợc sự


Ngữ liệu 2
GV đa ra ngữ liệu 2
HS ghi bài
- Cho các câu sau:
+ Câu 1: Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra một kỉ
nguyên mới cho dân tộc ta kỉ nguyên của độc lập, tự do và hạnh
phúc
+ Câu 2: Chỉ vài ngày sau khi Microsoft vá lỗi nghiêm trọng trong
phần mềm xử lí file đồ hoạ, một hacker xng là cocoruder đã công
bố chi tiết về hai vấn đề tơng tự trong hệ điều hành.
+ Câu 3: Liên hoan festival nghệ thuật Tây Nguyên đợc tổ chức ở
thành phố Buôn Ma Thuật
+ Câu 4: Đơn vị đo dòng điện là vôn.
+ Câu 5: Nớc là hợp chất gồm hydro và oxy
+ Câu 6: Các superstar thích dùng mobile phone loại xịn
Hoạt động 1: Tổ chức hội thảo theo nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, cử nhóm trởng
GV nêu vấn đề: Các em đã đọc kĩ SGK ở nhà, bây giờ các em xem
lại phần 2, kết hợp với ngữ liệu đã nêu, trả lời các câu trong phiếu
học tập
GV phát phiếu học tập cho HS
HS trao đổi thảo luận



GV tæ chøc cho c¸c nhãm lÇn lît
tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ sung theo
tõng c©u
GV hÖ thèng l¹i











Những từ vay mợn nớc ngoài
cần thiết
- Cách mạng, kỉ nguyên,
độc lập, tự do, hạnh phúcthuật ngữ chính trị -> Từ
vay mợn tiếng Hán
- Microsoft, cocoruder
danh từ riêng -> Từ vay
muợn tiếng Anh- Hợp chấtthuật ngữ khoa học-> Từ
vay muợn tiếng Hán
- Vôn, hydro, oxy- thuật ngữ
khoa học -> Từ vay mợn
tiếng Anh
=> Đây là những thuật

ngữ chính trị, khoa học
không có trong tiếng Việt,
vì thế đó là những từ vay
mợn cần thiết










Những từ lạm dụng tiếng
nớc ngoài
-File = tệp tin hacker= kẻ
đột nhập trái phép vào hệ
thống máy tính
- Festival = liên hoan, lễ
hội
- Superstar = siêu sao
- mobile phone = điện
thoại di động

=> Đây là những từ ngữ
có trong hệ thống từ vựng
tiếng Việt vì thế không
nên lạm dụng tiếng nớc
ngoài.



Câu 2: GV để HS phát biểu suy nghĩ của
mình
Định hớng
Câu2:
ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn toàn
đúng đắn. Trong quá trình hội nhập, phát
triển, việc vận dụng, vay mợn ngôn ngữ nớc
ngoài là điều khó tránh khỏi nhng phải có
chừng mực, nếu không tiếng Việt sẽ ngày
càng nghèo nàn.
Câu 3. Từng nhóm đa ra các VD của mình,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa
chữa.


Ngữ liệu 3- Cho VD SGK/ T.33
Hoạt động 1: Phân tích ngữ liệu
GV nêu vấn đề:
Cuộc đối thoại trích dẫn trong SGK diễn ra giữa 2 nhân vật: Lão Hạc
ngời nông dân chất phác, ông giáo ngời tri thức nghèo khổ. Hai
nhân vật tuy sống trong ảnh thiếu thốn vất vả,...nhng qua lời nói,
mỗi ngời vẫn thể hiện một sự ứng xử văn hoá, lịch sự- SGK/T.33
Dựa vào kiến thức về phơng châm lịch sự cũng nh về Xng hô trong
hội thoại mà em đã học trong CT Ngữ văn lớp 9,hãy phân tích lời nói
của các nhân vật để làm sáng tỏ nhận xét trên.
HS suy nghĩ, phân tích
GV định hớng
- Phân tích: Tính lịch sự, có văn hoá trong lời nói thể hiện ở cách x

ng hô, tha gửi, cách sử dụng từ ngữ
+ Cách xng hô:
Ông giáo: Cụ với tôi, ông với con -> Thể hiện sự kính trọng, thân thiết
gần gũi.
Lão Hạc: Ông giáo, chúng mình, tôi với ông-> thể hiện sự tôn trọng
của Lão Hạc đối với ông giáo
+ Cách tha gửi của Lão Hạc với ông giáo: vâng! Ông giáo dạy phải ->
Sự trân trọng, tin tởng và có phần ngỡng mộ của lão Hạc với ông giáo


GV mở rộng vấn đề
Bên cạnh những lời văn mang tính lịch sự, có văn
hoá, ta vẫn bắt gặp trong văn chơng những lời
nói không đảm bảo tính lịch sự, trong sáng của
tiếngViệt. VD Việt.VD( GV chiếu ngữ liệu mói
( GV chiếu ngữ liệu mới lên bảng) Tại sao lại có
điêù đó?
Mẹ kiếp! Thế có phí rợu không? Thế thì có
khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào
đã đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi
này? ( Chí Phèo Nam Cao)
HS suy nghĩ trả lời
GV khẳng định lại
Bởi tác giả muốn nhân vật trực tiếp bộc lộ tính
cách đối với ngời đọc qua chính những ngôn


Hoạt động 2: Rút ra kết luận
GV nêu câu hỏi
Vậy theo em, sự trong sáng của tiếng Việt còn

thể hiện ở phơng diện nào?
HS trả lời ngắn gọn.GV chốt lại
- Kết luận 3:
+ Việc sử dụng những từ ngữ thô tục, thiếu văn
hóa, thiếu lịch sự sẽ làm mất đi vẻ trong sáng
của tiếng Việt.
+ Cần phải thể hiện đợc tính lịch sự, có văn hoá
trong lời nói. GV mở rộng vấn đề
Trong cuộc sống ngày hôm nay, vẫn còn xuất
hiện ở đâu đó, ở một số ngời những lời nói thô
tục, thiếu văn hoá, lịch sự. Để giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt, mỗi chúng ta cần phải làm


GV hớng dẫn HS tổng hợp kiến thức
Qua việc tìm hiểu các ngữ liệu
trên, em hãy rút ra kết luận về Sự
trong sáng của tiếng Việt. Sau đó,
tìm một VD tiêu biểu để phân
tích
=> Kết luận chung
Sự trong sáng của tiếng Việt biểu
hiện ở các phơng diện:
- Tính chuẩn mực, có quy tắc của
tiếng Việt


2. Luyện tập
Bài 1.SGK/ 33 .GV hớng dẫn HS làm bài
Bớc 1: Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu của bài

Bớc 2: Yêu cầu HS tìm những từ ngữ tiêu biểu mà tác giả
dùng để miêu tả diện mạo hoặc tính cách nhân vật
trong Truyện Kiều
Bớc 3: Yêu cầu HS tìm các từ
đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với các cụm từ trên để
thay thế, sau đó so sánh đối chiếu với cách sử dụng từ
ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du.
Bớc 4: Rút ra nhận xét về các từ ngữ mà 2 tác giả đã sử
dụng
Gợi ý: Các từ ngữ nói về các nhân vật:
- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Thuý Vân: cô em gái ngoan
- Hoạn Th: ngời đàn bà bản lĩnh khác thờng, biết điều
mà cay nghiệt
- Thúc Sinh: sợ vợ


Bài 2.Tại sao việc gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt lại
là một trong những vấn đề đang đợc quan tâm hàng
đầu trong giai đoạn hiện nay. GV đa ra bài tập 2, tổ
chức cho HS trao đổi, phát biểu suy nghĩ của mình tại
lớp
Định hớng
- Tiếng Việt là thứ tiếng giàu đẹp, là thứ của cải vô cùng
quý giá cần phải giữ gìn
- Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt góp phần
vào việc giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam
- Trong giai đoạn hiện nay, khi VN gia nhập WTO, thì
việc mở cửa hội nhập là nguyên nhân khách quan tác
động trực tiếp đến việc du nhập vào Việt Nam rất

nhiều nền văn hoá, ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, mở
ra nhiều xu hớng nhằm phát triển hệ thống ngôn ngữ của
chúng ta, nhng đồng thời cũng đem lại nhiều thách thức
và nguy cơ làm vẩn đục tiếng Việt. Chính vì thế, ý
thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đợc dặt nên


Bài 3: Đọc câu chuyện vui sau:
Trong một lần nói chuyện cùng các cán bộ, có một cán
bộ dùng từ: thiệt là một thắng lợi trời long đất lở. Bác
Hồ đã phê bình bằng một câu nói hóm hỉnh: Thế
sau thắng lợi, Bác và chú sẽ ở đâu?
Suy nghĩ của em về câu chuyện trên. Viết một đoạn
văn nghị luận về hiện tợng sử dụng từ ngữ thiếu chuẩn
xác trong cuộc sống hôm nayGV yêu cầu HS về nhà làm
Kiểm tra vào giờ sau
GV gợi ý cho HS- Suy nghĩ về mẩu chuyện trên:
+ Là một mẩu chuyện vui nhng đã phải ánh đợc một
hiện tợng khá phổ biến về viêc sử dụng ngôn ngữ
trong đời sống hằng ngày: sử dụng từ ngữ thiếu chuẩn
xác
+ Qua mẩu chuyện cho ta thấy đợc ý thức giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt của Bác Hồ.
- Viết đoạn văn: Khoảng 20 dòng về các hiện tợng sử


e.Các hoạt động tiếp nối sau giờ
học:
- GV yêu cầu HS về làm bài tập số 2
SGK/ T.34

- Suy nghĩ về các vấn đề đợc mở
ra trong giờ học
- Su tầm trên đài, trên báo những
hiện tợng làm vẩn đục sự trong sáng
của tiếng Việt
- Ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn
bị viết bài viết số 1



×