Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tuần 27. Thao tác lập luận bình luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.3 KB, 11 trang )

Gv : Lê Văn Hồng


Ý kiến của em về
bức tranh này?

- Đây là cảnh sông nước đêm trăng thơ mộng…
- Bức tranh mang một vẻ đẹp hư ảo, mong manh…

- Trong bức tranh, có một cái gì như hư vô, gai gợn…
- Ta nhớ đến bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử…


Trước mỗi bức tranh hay
một bản nhạc, một hành
động… mỗi người đều có thể
có những ý kiến nhận xét của
riêng mình.

Các hoạt động, hành
động… trong đời sống hàng
ngày của chúng ta gắn với các
vấn đề, hiện tượng đều có thể
trở thành đối tượng cho
chúng ta nêu ý kiến nhận xét.


THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
a. Dùng lí lẽ để dẫn dắt người nghe từ chỗ chưa biết đến
Bình


nhằm
xuất sự
và vật.
thuyết phục người
chỗ
biếtluận
về một
hiệnđề
tượng,
đọc/nghe
tánngười
đồngnghe
với từ
nhận
giá,chỗ
bàntinluận
của
b. Làm cho
chỗxét,
chưađánh
tin đến
về một
mình
hiện
tượng/vấn
đề thuyết
trong đời
sống hoặc
vấnvềđềmột
bằng

những
dẫn chứng
phục.
c. Đề văn
xuấthọc.
và thuyết phục người nghe tán đồng với nhận
trong
xét của mình về một hiện tượng hay vấn đề.


THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
II. CÁC BƯỚC BÌNH LUẬN.

Có mấy bước
tiến hành bình
luận?

1. Bước một: Nêu hiện tượng/vấn đề cần bình luận.
2. Bước hai: Đánh giá hiện tượng/vấn đề cần bình luận.
3. Bước ba: Bàn về hiện tượng/vấn đề cần bình luận.


THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
II. CÁC BƯỚC BÌNH LUẬN.
1. Bước một: Nêu hiện tượng cần bình luận.
a. Trung thực, khách quan.
b. Cặn kẽ, chi tiết.
c. Ngắn gọn, rõ ràng.

Yếu tố nào
sau đây
không nên ở
B1?


THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
II. CÁC BƯỚC BÌNH LUẬN.
1. Bước một: Nêu hiện tượng cần bình luận.

2. Bước hai: Đánh giá hiện tượng cần bình luận.
a. Đứng hẳn về một phía, tìm những lí lẽ và dẫn chứng để
nhiệt tình ủng hộ phía đúng, phê phán phía sai.
b. Kết hợp những phần đúng của mỗi phía và loại bỏ phần
Nên bày tỏ
còn hạn chế để đi tới một sự đánh giá hợp lí.
sự nhận xét,
c. Đưa ra cách đánh giá đúng - sai của riêng mình sau khi
đánh giá của
đã phân tích các ý kiến khác nhau.
mình theo
d. Cả 3 hướng trên.
hướng nào ?


THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
II. CÁC BƯỚC BÌNH LUẬN.
1. Bước một: Nêu hiện tượng cần bình luận.

2. Bước hai: Đánh giá hiện tượng cần bình luận.
3. Bước ba: Bàn về hiện tượng cần bình luận.
- Bàn về thái độ, cách giải quyết cần có.
- Bàn về những điều có thể rút ra khi liên hệ với thời đại,
hoàn cảnh sống, lứa tuổi…
Phải bàn bạc
- Bàn về những ý nghĩa sâu xa hơn mà vấn những
đề gợi gì
ra.?


THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
II. CÁC BƯỚC BÌNH LUẬN.
III. TỔNG KẾT.
1. Ghi nhớ: (sgk).
2. Luyện tập:
a. Bài tập 1 sgk trang 73.
b. Bài tập 2 sgk trang 73.


a. Bài tập 1:
- Bình luận không phải là sự kết
hợp của: giải thích,chứng minh.
- Tại vì:
+ Bình luận là bàn luận về
vấn đề/hiện tượng: đúng-sai,
hay - dở…để tìm cách giải quyết.
+ Người bình luận đề xuất,
nhận định… về vấn đề bình luận.

* Trong bài bình luận người viết
có thể sử dụng thao tác GT, CM
để hỗ trợ cho việc làm rõ ý kiến
cần bình luận.

b. Bài tập 2:
- Đoạn trích bình luận: vấn đề tai
nạn giao thông ở nước ta hiện
nay.
- Căn cứ vào các vấn đề:
+ Ý kiến của tác giả về vấn đề tai
nạn giao thông hiện nay.
+ Bài viết chủ yếu ở B3:
. Phân tích đúng - sai, đánh giá,
tìm nguyên nhân…(đ 1,2,3).
. Mở rộng vấn đề: tác hại của tai
nạn giao thông đối với đất nước
ta trong thời kỳ hội nhập (đ 4,5).
. Đề xuất giải pháp hạn chế tai
nạn giao thông (đ 6).


CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ VÀ CÁC EM!



×