Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tuần 21. Thao tác lập luận bác bỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 25 trang )

Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Khoa Ngữ Văn
Lớp: Văn 3A - Tổ 4 – Nhóm 3
Môn: Phương pháp dạy học Văn – HP 3
SVTT: Hoàng Thị Loan
Nguyễn Thị Lâm
Đỗ Thị Mỹ Linh
Niên khóa: 2010 – 2011
GVHD: Cô Trần Thị Kim Oanh


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Kể tên hai thao tác lập luận được học ở học kì
I?
Thao tác lập luận phân tích
Thao tác lập luận so sánh
Câu 2: Ý nghĩa của việc học những thao tác lập luận
trên ?
Vận dụng trong làm văn nghị luận.
Vận dụng trong đời sống.

1


Phân môn: Đọc hiểu Lý thuyết Làm văn
Tiết: 82

(1 tiết)
(Sách Ngữ Văn 11- tập 2 – Cơ bản)

2




YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức trọng tâm:
 Hiểu được mục đích, yêu cầu, khái niệm
của thao tác lập luận bác bỏ.
 Các thao tác và cách thức bác bỏ trong
văn nghị luận

2


2.Kĩ năng cơ bản:
 Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc
của các cách bác bỏ trong các văn bản.
 Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến
(về vấn đề xã hội hoặc văn học) với các cách
bác bỏ phù hợp.

Biết bác bỏ một ý kiến sai, thiếu chính
xác về xã hội hoặc văn học.
2


3.Bài học giáo dục:
 Nhận thức: Lập luận bác bỏ là một công
việc khoa học nên nó đòi hỏi tính khách
quan, trung thực.
+ Bác bỏ những luận điệu xuyên tạc, cắt
xén, bịa đặt, bằng chứng giả.

 Thái độ - tình cảm : Rèn luyện về đạo
đức,trí tuệ và tính trung thực cho học sinh.
2


BỐ CỤC BÀI GIẢNG
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
1. Khái niệm lập luận bác bỏ
2. Mục đích
3. Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ
II. Cách bác bỏ:
1. Phân tích ngữ liệu
a) Ngữ liệu 1
b) Ngữ liệu 2
c) Ngữ liệu 3
2. Các cách thức bác bỏ:
3. Ghi nhớ (SGK/26)
III. Luyện tập
VI. Củng cố - dặn dò
7


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Nội dung bài học
I. Mục đích, yêu
cầu của thao tác
lập luận bác bỏ
1. Khái niệm lập
luận bác bỏ


Phân tích ngữ liệu sau:
Có người nói: “Đội mũ bảo hiểm khi đi
xe máy là không cần thiết”. Suy nghĩ đó
hoàn toàn sai lầm. Đội mũ bảo hiểm
giúp bảo vệ chính bản thân người đội

đi lại thao
trên đường
nếubỏ
chẳng may
•Takhidùng
tác bác
gặp phải tai nạn rủi ro. Các số liệu
để làm gì?
thống kê cũng cho thấy đội mũ bảo hiểm
•Thế nào là bác bỏ?
giúp giảm 30% thương vong do chấn
•Để bác
bỏ thành
công
tanạn giao
thương
sọ não
trong các
vụ tai
cần nắm
vững
yêuhiểm khi
thông.

Vì vậy
việc những
đội mũ bảo
đicầu
xe máy
là hết sức cần thiết.
nào?
3


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Nội dung bài học:
I. Mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận
bác bỏ
1. Khái niệm lập
luận bác bỏ

 Bác bỏ: là bác đi, gạt đi, không
chấp nhận.
 Thao tác lập luận bác bỏ:
Thao tác lập luận bác bỏ là
dùng lí lẽ và dẫn chứng đúng
đắn, khoa học để chỉ rõ những
sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa
học của một quan điểm, ý kiến
nào đó. Từ đó, nêu ý kiến
đúng của mình để thuyết phục
người nghe (người đọc).

4


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Nội dung bài học:
I. Mục đích, yêu cầu
của thao tác lập
luận bác bỏ
1. Khái niệm lập
luận bác bỏ
2. Mục đích

 Phủ định những ý kiến chưa
chuẩn xác, đề cao khẳng định
cái đúng.
 Phê phán cái sai để bảo vệ chân
lí của đời sống và chân lí của
nghệ thuật.

4


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Nội dung bài học:
I. Mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận
bác bỏ
1. Khái niệm lập

luận bác bỏ
2. Mục đích
3. Yêu cầu của thao
tác lập luận bác bỏ

• Nắm chắc những sai lầm của
người phát ngôn.
• Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng
đúng đắn, khoa học, khách
quan, trung thực để tăng tính
thuyết phục.
• Thái độ thẳng thắn nhưng cẩn
trọng, có chừng mực, phù hợp
với hoàn cảnh và đối tượng
tranh luận.
11


Nội dung bài học

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

I. Mục đích, yêu cầu

của thao tác lập luận
bác bỏ
1. Khái niệm lập luận
bác bỏ
2. Mục đích
3. Yêu cầu của thao tác

lập luận bác bỏ

II. Cách bác bỏ (Thảo
luận nhóm)
1. Phân tích ngữ liệu
a) Ngữ liệu 1:

• Nội dung nào bị bác bỏ?
• Cách thức bác bỏ như
thế nào?

6


a. Ngữ liệu 1:
Nguyễn Bách Khoa
Ng. Du là một con bệnh thần kinh
- “Mạn hứng”, “U cư”: mắc
bệnh thần kinh.
- “Văn tế thập loại chúng
sinh”, “Lam giang”...: trông
thấy ma quỷ thực
 Bộ thần kinh rối loạn.

Đinh Gia Trinh
Căn cứ ?
- Mắc bệnh (So sánh với Pa-xcan)
- Khiếu ảo giác, trí tưởng tượng
(So sánh với các thi sĩ P.Tây)
 Nghệ thuật minh mẫn ở

“Truyện Kiều” ?

Bác bỏ lập luận của Nguyễn Bách Khoa: thiếu tính
khoa học, suy diễn vô căn cứ.
Cách diễn đạt: phối hợp nhiều kiểu câu, cách so sánh  đặc
sắc, thuyết phục.
7
*


Nội dung bài học:
I. Mục đích, yêu cầu

của thao tác lập luận
bác bỏ
1. Khái niệm lập luận
bác bỏ
2. Mục đích
3. Yêu cầu của thao tác
lập luận bác bỏ

II. Cách bác bỏ:
1. Phân tích ngữ liệu
a) Ngữ liệu 1:
b) Ngữ liệu 2

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
b) Ngữ liệu 2:
 Nội dung bị bác bỏ: “Tiếng nước
mình còn nghèo nàn”.

 Cách thức bác bỏ:
+ Trực tiếp phê phán:
+ Phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng:
+ Cách diễn đạt: sử dụng nhiều câu
nghi vấn.
+ Tìm nguyên nhân của luận cứ sai
lệch:

 Bác bỏ một luận điểm không
đúng đắn.
8


Nội dung bài học:
I. Mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận
bác bỏ
1. Khái niệm lập luận
bác bỏ
2. Mục đích
3. Yêu cầu của thao tác
lập luận bác bỏ

II. Cách bác bỏ:
1. Phân tích ngữ liệu
a) Ngữ liệu 1:
b) Ngữ liệu 2
c) Ngữ liệu 3

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

b) Ngữ liệu 3 :
 Nội dung bị bác bỏ: Ý kiến “Tôi
hút, tôi bị bệnh, mặc tôi”.
 Cách thức bác bỏ:
+ So sánh tác hại của rượu và tác
hại của thuốc lá:
+ Phân tích tác hại do những người
hút thuốc lá gây ra:
+ Cách diễn đạt: phối hợp câu
khẳng định và câu cảm thán
 Bác bỏ một luận cứ lệch lạc.
9


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

Nội dung bài học:
I. Mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận
bác bỏ
1. Khái niệm lập luận bác
bỏ
2. Mục đích
3. Yêu cầu của thao tác
lập luận bác bỏ

II. Cách bác bỏ:
1. Phân tích ngữ liệu
a) Ngữ liệu 1:
b) Ngữ liệu 2

c) Ngữ liệu 3
2. Các cách thức bác bỏ:
3. Ghi nhớ (SGK/26)

 Đối tượng bác bỏ: luận điểm,
luận cứ hoặc cách lập luận.
 Cách bác bỏ:
+ Dùng lí lẽ và dẫn chứng để bác
bỏ.
+ Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân,
hoặc phân tích những khía cạnh
sai lệch, thiếu chính xác, thiếu
khoa học...của luận điểm, luận
cứ, lập luận ấy. Từ đó nêu ý kiến
đúng để thuyết phục người nghe/
người đọc.
+ Diễn đạt chặt chẽ, linh hoạt.
+ Thái độ khách quan, khoa học,
đúng mực.
10


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1(Tr. 26 – 27)

a. Nguyễn Dữ
 Cứng quá thì gãy

 Dùng lí lẽ và dẫn

chứng
 Lập luận khúc chiết,
cứng cỏi, đầy ẩn ý

Ý kiến bị bác bỏ

Cách bác bỏ

Giọng văn

BÀI HỌC ?

b. Nguyễn Đình Thi
• Thơ là những lời
đẹp
• Thơ là những đề tài
đẹp
• Dùng dẫn chứng
• Giản dị, nhẹ nhàng,
tế nhị
11


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
III. LUYỆN TẬP

2. Bài tập 2 (Tr.27)
Bác bỏ quan niệm:
Không kết bạn với những người học yếu.
3. Bài tập bổ sung:

Bác bỏ quan niệm sau:
Vào đại học là con đường lập thân duy nhất
của bạn trẻ thời nay.
12


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

VI. Củng cố - dặn dò
1. Củng cố:
-

Nêu lại các khái niệm ,mục đích, yêu cầu của TTLLBB
Các thao tác và cách thức LLBB
Tự xây dựng được các tình huống và vận dụng kiến thức, kĩ
năng bác bỏ trong cuộc sống và nghị luận:

Em có thể đưa ra các ý kiến của bản thân về các vấn đề
sau:
1. Có tiền sẽ mua được hạnh phúc
2. Không kết bạn với những người học yếu
3. Vấn đề sống thử trong lối sống của sinh viên hiện nay
4. Vấn đề chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang
của các nước phương Tây.
13


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

VI. Củng cố - dặn dò

1.






Dặn dò:
Học bài:
Học kĩ phần khái niệm và các thao tác và cách thức bác bỏ.
Xem lại các ví dụ trong SGK tr. 24-25
Hoàn thành các bài tập 1,2 SGK NV11 (tr. 26-27)
Chuẩn bị bài mới: Tràng giang ( Huy Cận)
- Đọc tác phẩm ít nhất 3 lần
- Tìm hiểu sơ bộ văn bản bằng SGK-chú ý các hình ảnh đắt
giá trong tác phẩm:

13


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

VI. Củng cố - dặn dò
1. Dặn dò:
 Chuẩn bị bài mới: Tràng giang ( Huy Cận)
 Dùng bút chì để gạch dưới những đơn vị kiến thức cơ
bản sau:
+ Đọc tiểu dẫn:
* Những nhận định về cuộc đời Huy Cận
* Sự nghiệp sáng tác ( chú ý tập “ Lửa thiêng”)

* Phong cách thơ Huy Cận
* Hoàn cảnh, xuất xứ tác phẩm “ Tràng giang”
 Đi sâu tìm hiểu nội dung tác phẩm:
+ Chú ý đọc đúng giọng điệu bài thơ
+ Lời đề từ của bài thơ ( Nội dung chủ đạo)
13


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

VI. Củng cố - dặn dò
1. Dặn dò:
 Đi sâu tìm hiểu nội dung tác phẩm:
+ Bức tranh thiên nhiên tạo vật trong bài thơ được thể
hiện ở những điểm nào? ( hình ảnh không gian, thời
gian, sự vật có sự vận động như thế nào, có gì nổi bật)
+ Hình ảnh cái Tôi trữ tình hiện lên như thế nào?
+ Tâm trạng của tác giả trước thiên nhiên tạo vật, giang
sơn đất nước.

13


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

VI. Củng cố - dặn dò

1. Dặn dò:
 Trả lời các câu hỏi sau:
+ Bức tranh thiên nhiên tạo vật được thể hiện ở những

điểm nào?
+ Tìm những hình ảnh, không gian, thời gian, được thể
hiện trong tác phẩm
+ Tâm trạng của chủ thể trữ tình được bộc lộ như thế
nào trong tác phẩm?
+ Phong vị thơ Đường được thể hiện như thế nào trong
tác phẩm?
+ Gạch dưới những câu thơ/hình ảnh thơ nào mà em cho
là tâm đắc nhất. (Yêu cầu HS gạch đầu dòng những ý
chính)
13


THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

VI. Củng cố - dặn dò
1. Dặn dò:
 Yêu cầu HS soạn bài vào vở

13


Xin chân thành cảm ơn sự
quan tâm theo dõi của quý thày
cô và các em !

14



×