Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 14 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 11CB7

GV: VÕ THỊ DÂN


Đọc văn:




MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài
có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam
thời trung đại.
• Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC khóc
thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn
dang dở, khóc thương cho thời kì đau khổ nhưng vĩ
đại của dân tộc.
• Thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật
xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần
nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình, bi
tráng


Phần hai: TÁC PHẨM
I. ĐỌC – HIỂU CHUNG
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Bối cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa
cái chết bất tử của người nông dân - nghĩa


2. Hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ
3.Tiếng khóc bi tráng tiếc thương người
nông dân – nghĩa sĩ
III.TỔNG KẾT


I. ĐỌC – HIỂU CHUNG
• 1. Hoàn cảnh sáng tác


2. Thể loại: Văn tế
• Văn tế là một loại văn thường gắn với phong tục tang
lễ, nhằm bày tỏ lòng thương tiếc với người đã khuất.
• Nội dung: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của
người đã khuất và bày tỏ nỗi đau thương của người
sống trong giờ phút vĩnh biệt.
• Âm hưởng chung: bi thương.
• Bố cục: lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.


3. Bố cục:
• Lung khởi (2 câu đầu): Khái quát bối cảnh của thời
đại và khẳng định ý nghĩa của cái chết bất tử người
nông dân – nghĩa sĩ.
• Thích thực (C3 -> C15): Hồi tưởng lại hình ảnh và
công đức của người nông dân – nghĩa sĩ.
• Ai vãn (C16 -> C28): Bày tỏ lòng thương tiếc và cảm
phục của tác giả đối với người nông dân – nghĩa sĩ.
• Kết: Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ.



II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
• 1. Bối cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa cái chết
bất tử của người nông dân nghĩa sĩ.

Mở đầu bài thơ có gì đặc biệt? Đất
nước đang rơi vào tình cảnh như thế
nào?


Hỡi ôi!
Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ.
Mười năm công vỡ ruộng, chưa chắc còn danh nổi như
phao; một trận nghĩa đánh Tây tuy là mất tiếng vang như
mõ.


2. Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ:
• a/Nguồn gốc nghĩa quân:


2. Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ:
• Nhớ linh xưa:
Cui cút làm ăn;toan lo nghèo khó.
Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường
nhung;chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
• Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay
vốn quen làm;tập khiên, tập súng, tập mác,
tập cờ, mắt chưa từng ngó.



2. Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ:


2. Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ:
SỰ CHUYỂN BIẾN

Trông chờ tin quan

Nhưng vô vọng

Tình cảm

Căm thù giặc

Ý thức trách nhiệm

Đến tận sương
tủy

Với sự nghiệp
cứu nước

Căm thù giặc

Nhận thức

Tự nguyện đứng lên

Chống lại kẻ thù


Hành động


III. TỔNG KẾT
• 1. Nội dung:
• Tiếng khóc bi tráng cho thời kì lịch sử “khổ nhục
nhưng vĩ đại” của dân tộc là bức tượng đài bất tử về
những người nông dân – nghĩa sĩ đã chiến đấu hi
sinh, bảo vệ đất nước.
• 2. Nghệ thuật:
• Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trữ tình và tính
hiện thực.
• Giọng văn bi tráng thống thiết; ngôn ngữ giản dị, dân
dã.
• Xây dựng hình tượng nhân vật chân thực, sinh động.



×