Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tuần 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 9 trang )



III. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá
nhân:
1. Xét ví dụ
Thấy lão sừng sộ quá, con chó vừa vẫy đuôi, vừa chực
lảng. Nhưng lão vội nắm lấy nó, ôm đầu nó, đập nhè
nhẹ vào lưng nó vào đầu dí :
- À không! à không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ!...
Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết...
Ông để cậu Vàng ông nuôi .
LÆn léi th©n cß khi qu·ng v¾ng
Eo sÌo mÆt nước buæi ®ß ®«ng


2. Nhận xét

Giữa ngôn ngữ của cộng đồng xã hội và
lời nói cá nhân có quan hệ 2 chiều:
+ Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá
nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể
của mình đồng thời lĩnh hội đợc lời
nói của cá nhân khác.
+ Lời nói cá nhân là thực tế sinh
động, hiện thực hoá những yếu tố
chung, những quy tắc và phơng thức
chung
Hơn nữa cá nhân có thể sáng tạo trong
việc sử dụng ngôn ngữ góp phần làm
biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung.



V. Luyện
tập

Bài tập 1:

T nỏch:
- Nghĩa đen: mặt di chỗ cánh tay nối với ngực.
- Trong câu thơ của Nguyễn Du chỉ góc t ờng.
Đây là nghĩa chuyển chỉ có trong lời thơ
Nguyễn Du,
nhng đợc tạo ra theo ph
ơng thức chuyển nghĩa
chung của tiếng
Việt - phơng thức ẩn dụ.


Bài tập
2

- Trong câu thơ của HXH, từ xuân :
+ chỉ mùa xuân
+ chỉ tuổi trẻ của con ngời
+ chỉ sức sống và nhu cầu tình cảm của
con ngi.

- Trong cõu th ca Nguyn Khuyến, t xuân:
+ chỉ chất men say nồng của rợu ngon
+ chỉ tình cảm dạt dào, thắm thiết của
tình bạn.

- Trong câu thơ của Nguyễn Du, từ xuân
trong cành xuân để chỉ vẻ đẹp ngời con
gái trẻ.

- Trong câu thơ của HCM, từ xuân thứ nhất có
nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên trong năm. Từ
xuân thứ 2 chuyển nghĩa , chỉ sức sống mới, t
ơi đẹp.


Bài tập 4
Trong câu a, từ mọn mằn đợc cá nhân tạo ra
khi dựa vào:
- Tiếng mọn với nghĩa nhỏ đến mức không
đáng kể (nh trong từ ghép: nhỏ mọn).
- Những quy tắc cấu tạo chung nh sau:
+ Quy tắc tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm
đầu (âm m)
+ Trong hai tiếng, tiếng gốc (mọn) đặt trớc,
tiếng láy đặt sau.
+ Tiếng láy lặp lại âm đầu, nhng đổi vần
thành vần ăn.
-> Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt, tầm th
ờng, không đáng kể


- Trong câu c, từ nội soi đợc tạo ra từ
hai tiếng có sẵn (nội, soi), đồng thời
dựa vào phơng thức cấu tạo từ ghép
chính phụ có tiếng chính chỉ hoạt

động (đi sau) và tiếng phụ bổ sung
ý nghĩa (đi trớc). Phơng thức cấu
tạo của từ nội soi giống phơng thức
cấu tạo của các từ đã có từ lâu: ngoại
xâm, ngoại nhập


Xin tr©n träng c¸m ¬n
c¸c thÇy c« gi¸o
vµ c¸c em häc sinh!



×