Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Tuần 31. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.72 KB, 18 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH



Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
1.Định nghĩa
Phép điệp tu từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp ,từ, cụm
từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng
gợi hình tượng nghệ thuật.


Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
1.Định nghĩa

2. Tìm hiểu một số ngữ liệu sgk)
a. Ngữ liệu 1:
* Bốn câu đầu:
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rời anh tiếc lắm thay…
- Lặp lại cụm từ: nụ tầm xuân
- Thay thế bằng hoa tầm xn, hoa cây này, nhạc điệu, ý nghĩa của câu thơ sẽ thay
đổi.
- Điệp ngữ Nụ tầm xuân có tác dụng:
+ Gợi hình ảnh người con gái đẹp, chưa chồng.
+ Nhấn mạnh nỗi niềm tiếc nuối, xót xa của chàng trai



Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
1.Định nghĩa

2. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk)
a. Ngữ liệu 1:
* Bốn câu cuối:
…“Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng như cá mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thû nào ra.”
- Lặp lại cụm từ: chim vào lồng , cá mắc câu.
- Điệp ngữ này có tác dụng:
+ Gợi tình cảnh và nhấn mạnh sự mất tự do, bế tắc của cơ gái khi đã có chồng.
+ Nhấn mạnh nỗi niềm đau đớn, xót xa của người trong cuộc.


Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối
I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
1. Định nghĩa
2. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk)
a. Ngữ liệu 1:

b. Ngữ liệu 2:
* Câu 1: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
- Lặp lại từ: “gần; thì”
- Khẳng định nội dung: môi trường sống có thể ảnh hưởng đến nhân cách con
người.
* Câu 2: “Có công mài sắc có ngày nên kim.”

- Lặp lại từ: “có”
- Khẳng định nội dung: làm việc chăm chỉ cần cù nhất định sẽ đạt được kết quả
như mong muốn


Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)
1. Định nghĩa
2. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk)
a. Ngữ liệu 1:
b. Ngữ liệu 2:
* Câu 3: “Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo”
- Lặp lại từ: “vì”

- Khẳng định nội dung: đề cao đạo đức, nhân nghĩa của con người.
* Kết luận:


Tìm biện pháp tu từ ở trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng?



Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ
của thực dân Pháp hơn tám mươi năm
nay, một dân tộc đã gan góc đứng về
phe Đồng minh chống phát xít mấy
năm nay. Dân tộc đó phải được tự do!
Dân tộc đó phải được độc lập!
(Hồ Chí Minh)



Đoạn văn sau có sử dụng những yếu tố lặp nhưng có phải là lặp tu từ
không? Vì sao?



Phía sau nhà em có một mảnh vườn.
Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em
trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa
cúc. Em trồng hoa thược dược. Em
trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay
ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ, em hái
hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em.
Em hái hoa tặng chị em…


Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối
II. Luyện tập về phép đối:
1. Định nghĩa:
a.Phép đối tu từ là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng với nhau để tạo
hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn
chỉnh, hài hoà và gợi ra một ý nghĩa nào đó trong diễn đạt.
b. Hình thức
+ Về âm tiết: số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
+ Đối thanh ( bằng / trắc):
+ Đối về nghĩa: (tương đồng hoặc tương phản)
+ Đối về từ loại: (đt với đt, dt với dt, tt với tt ):
+ Cấu trúc ngữ pháp



Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

II. Luyện tập về phép đối:

1.

Định nghĩa:

2. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk)
a. Tìm hiểu ngữ liệu 1:(sgk
1,Chim có tổ, người có tông.
2, Đói cho sạch, rách cho thơm.
3, Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.


Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối
Ngữ liệu
Ngữ liệu (1)
câu 1,2

Ngữ liệu (1)
câu 3

Ngữ liệu 2

Hình thức đối
Số lượng tiếng

Từ loại


Nghĩa


Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối
Ngữ liệu
Ngữ liệu (1)

Hình thức đối
Số lượng tiếng

Từ loại

Nghĩa

3/3

Chim/ Người

Gần nghĩa

câu 1,2

Tổ/ Tông
Đói / Rách

Trái nghĩa

Sạch /Thơm
Ngữ liệu (1)


6/6

câu 3

Người/ Nhà

Cùng trường nghĩa

Chí / Nền
Nên / Vững

Ngữ liệu 2

7/7

Tiên / Lễ
Diệt / Trừ
Trò / Thói
Tham nhũng /Cửa quyền

Cùng trường nghĩa


Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

II. Luyện tập về phép đối:
1. Định nghĩa:
2. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk)
b. Tìm hiểu ngữ liệu 3,4

Ngữ liệu 3 : Đối giữa các vế trong dòng thơ
Khuôn trăng đầy đặn/ Nét ngài nở nang
Mây thua nước tóc/ Tuyết nhường màu da
Tiểu đối
Ngữ liệu 4 : Đối giữa hai dòng thơ : dòng trên và dòng dưới




Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối

II. Luyện tập về phép đối:
1. Định nghĩa:
2. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk)
b. Tìm hiểu ngữ liệu 3,4
c.Phép đối trong tục ngữ có tác dụng :
+ Nêu sự tương đồng hoặc tương phản của sự vật, hiện tượng
+ Nhấn mạnh những nhận định,kết luận hoặc kinh nghiệm quy luật trong tự
nhiên và xã hội







Tìm một vế đối cho câu đối sau?


Hình ảnh sau đây gợi cho em nghĩ đến bài ca dao nào có sử dụng phép điệp ?


Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Ca dao


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC
SINH



×