Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

tiết 92: Thực hành các phép tu từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.68 KB, 39 trang )


Biên soạn và
đạo diễn:
Giáo viên: Nguyễn Thò
Việt Hà
Tổ : Ngữ
Văn
Trường : THPT Cao Bá
Quát

TIẾT : 92
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP
& PHÉP
ĐỐI

I – LUYỆN TẬP VỀ PHÉP
ĐIỆP:

1 – Đọc các ngữ liệu SGK:

Ngữ liệu 1: (sgk)

4 câu đầu:

“Trèo lên cây bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc


Em đã có chồng anh tiếc lắm thay…”

đầu câu lục
“Nụ tầm xuân”
cuối câu bát
lặp nguyên vẹn ở
Ngữ liệu 1: 4 câu thơ đầu

Ngữ liệu 1: 4 câu thơ đầu

1. Nếu thay thế thì:

+ “nụ” khác “hoa”

=> “nụ tầm xuân” sẽ khác “hoa
tầm xuân”.

+ “nụ tầm xuân” và “hoa cây
nào”

=> hoàn toàn xa lạ.

Ngữ liệu 1: 4 câu thơ đầu

+ Hình ảnh thay đổi thì ý nghóa
sẽ thay đổi :

Thanh trắc (nụ) đổi thành
thanh bằng (hoa) thì âm thanh,
nhòp điệu cũng thay đổi.


Ngữ liệu 1:

4 câu cuối:

“…Bây giờ em đã có chồng,

Như chim vào lồng như cá mắc câu.

Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,

Chim vào lồng biết thû nào ra.”

Ngữ liệu 1: 4 câu cuối:

“Cá mắc câu”

-> lặp lại ở đầu câu trước

“Chim vào lồng”

-> lặp lại ở đầu câu sau.

 Nhằm diễn tả trạng thái
không lối thoát của cảnh “chim
vào lồng” và “cá cắn câu”.

Ngữ liệu 1: 4 câu cuối

+ Việc lặp lại hai câu sau để

nhấn mạnh một thực trạng bất
khả kháng.

+ Nếu không lặp lại thì chưa
rõ ý “không thể thoát được”.

Ngữ liệu 1:

+ Cách lặp “nụ tầm xuân” nói
đến sự phát triển của sự vật,
sự việc theo quy luật.

+ Cách lặp lại này tô đậm tính
bi kòch của tình thế “mắc
câu”, và “vào lồng”.

Ngữ liệu 2:

1- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng .

( Tục ngữ)

2 -Có công mài sắt có ngày nên kim.

(Tục ngữ )

3 -Bà con vì tổ vì tiên không phải vì
tiền vì gạo.
(Tục ngữ )õ


Ngữ liệu 2:
1 -   …thì…,…thì…

2 - Có…., có …

3 - …vì …vì , …vì …vì …

-> Lặp lại từ ngữ có tác dụng so
sánh, hay khẳng đònh nội dung 2
vế của mỗi câu tục ngữ .

=> đây chỉ là hiện tượng lặp từ,
không phải là phép điệp tu từ .

Ngữ liệu 2:

Cách lặp lại từ ngữ ở các
câu trên tạo nên tính đối
xứng và tính nhòp điệu cho
câu nói.

2 - Đònh nghóa:

Phép điệp là biện pháp tu từ
lặp lại một yếu tố diễn đạt
(vần, nhòp, từ, cụm từ,câu..)

Nhằm nhấn mạnh, biểu đạt
cảm xúc và ý nghóa, có khả
năng gợi hình tượng.

×