Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiết 89-90 Thực hành các phép tu từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.48 KB, 8 trang )

Trương THPT Tam Quan Năm học 2008- 2009
Tiết : 89-90 Tiếng Việt:
Ngày soạn:06 - 4 -2010
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức :- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc
sử dụng tiếng Việt.
2. Kó năng: - Có kiõ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu
từ trên và có khả năng sử dụng các phép tu từ đó khi cần thiết.
3.Thái độ: -Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt, để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : Kiểm tra trong quá trình thực hành .
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Truyện Kiều Nguyễn Du có hai câu thơ :
“Sinh càng như dại như ngây
Giọt dài giọt ngắn chén đầy chén vơi”
Cái hay của thơ Nguyễn Du là tác giả sử dụng tài tình các biện pháp tu từ. Các em hãy
cho biết biện pháp tu từ mà Nguyễn Du đã giả sử dụng trong hai câu thơ trên ? (Giáo
viên chuyển ý vào bài)
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên


Hoạt động của học sinh Nội dung
25’
Hoạt động1:
Giáo viên hướng
dẫn học sinh đọc
ngữ liệu (1 ), (2).
Trả lời các câu hỏi
sau:
a) – Ở ngữ liệu (1),
nụ tầm xuân được lặp
lại nguyên vẹn. Nếu
thay thế bằng hoa
tầm xuân
hay hoa cây này thì
Hoạt động1:
Học sinh đọc ngữ liệu
(1), (2).
Trả lời các câu hỏi:
– Ở ngữ liệu (1), nụ
tầm xuân được lặp lại
nguyên vẹn. Nếu thay
thế bằng hoa tầm xuân
hay hoa cây này thì câu
thơ sẽ không :
( gợi hình, gợi cảm)

I- Luyện tập về phép điệp
(điệp ngữ) :
Ngữ liệu (1), (2):( Sách giáo
khoa)

Bài 1: (1)
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ
tầm xn.
Nụ tầm xn nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi anh tiếc lắm
thay.
Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh chẳng hỏi những ngày
còn khơng?
Giáo án văn 10 cơ bản - - 1 - Nguyễn Văn Mạnh



Trương THPT Tam Quan Năm học 2008- 2009
câu thơ sẽ như thế
nào?
Vì sao có sự lặp lại ở
hai câu sau ? (chim
vào lồng, cá mắc
câu).
- Trong các câu ở
ngữ liệu (2), việc lặp
từ có phải là phép
điệp tu từ không ?
Việc lặp từ ở những
câu đó có tác dụng gì
?
*Đoạn văn nào dưới
đây có chứa phép

điệp?
A. Đồng Đăng có phố
Kì Lừa,
Có nàng Tơ Thị, có
chùa Tam Thanh.
(Ca dao)
B. Lặn lội thân cò khi
qng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi
đò đơng.
(Tú Xương)
C. Cóc chết bỏ nhái
mồ cơi,
Chẫu ngồi chẫu khóc:
Chàng ơi là chàng!
Ễnh ương đánh lệnh
đã vang!
Tiền đâu mà trả nợ
làng ng ơi!
(Ca dao)
D. A và B đều chứa
phép điệp.
F Đáp án: Đ
- Loại điệp từ không có
màu sắc tu từ có thể
thấy xuất hiện phổ biến
ở các bài văn, trong đó
chỉ nhằm diễn đạt cho
rõ ý.
Có 3 điệp ngữ:

*Nụ tầm xn
*Cá mắc câu
*Chim vào lồng
-Nếu thay “nụ tầm xn”
bằng một thứ hoa sẽ làm
cho âm hưởng, ý nghĩa
của bài ca dao thay đổi.
-Mặt khác, nói tới “hoa”
là chỉ chung người con
gái. Nhưng nói “nụ” là
khẳng định người con
gái đang ở độ tuổi trăng
tròn - thời đẹp nhất. Vả
lại, “nụ tầm xn nở ra
xanh biếc” tức là cơ gái
đã đi lấy chồng. “Hoa”
chỉ có tàn thơi. “Nụ” nở
ra “hoa". Vì thế khơng
thể thay thế “hoa” vào
“nụ” được.
-“Cá mắc câu” và “chim
vào lồng” được điệp lại
làm rõ sự so sánh của cơ
gái, hồn cảnh của cơ gái
(nhấn mạnh tình thế phụ
thuộc; sự lặp lại này âm
vang cái day dứt, tiếc
nuối đến xót xa của
nhân vật).
Bây giờ em đã có chồng,

Như chim vào lồng như cá
mắc câu.
Cá mắc câu biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng biết thuở nào
ra.
1. Luyện tập nhận biết :
Nhận biết về phép điệp và
phép đối không khó nhưng
cũng phải qua các thao tác
sau đây :
Đọc – hiểu .
Mô hình hóa :Nếu gọi a là
một nhân tố của phép điệp
trong chuỗi lời nói, ta có thể
ghi nhận :
a + a + b + c + d + e …
Ví dụ :
Chiều, chiều rồi …
(Thạch Lam)
Một buổi chiều, Một buổi
chiều êm như một giấc mơ…
(Khái Hưng)
Hay :a + b + c + a + d + e…
Ví dụ :
Gió đánh cành tre, gió đập
cánh tre
Chiếc thuyền anh vẫn le te
đợi nàng.
(Ca dao)
Luyện tập: Gợi ý giải bài tập

Bài 2: ( mục I )
a) Loại điệp từ không có màu
sắc tu từ có thể thấy xuất
hiện phổ biến ở các bài văn,
trong đó chỉ nhằm diễn đạt
cho rõ ý. Chẳng hạn :“Tim
anh ta đập nhanh hơn và anh
ta ăn nhiều bữa hơn, uống
nhiều rượu vang hơn và đọc
sách nhiều hơn”. (Theo Ngữ
Giáo án văn 10 cơ bản - - 2 - Nguyễn Văn Mạnh



Trương THPT Tam Quan Năm học 2008- 2009
20’
-Phát biểu đònh
nghóa về phép điệp?
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng
dẫn học sinh đọc
ngữ liệu (1 ), (2),
(3), (4).
Trả lời các câu hỏi
sau:
a) – Ở ngữ liệu (1),
và (2), em thấy cách
sắp xếp từ ngữ có gì
đặc biệt ? Sự phân
chia thành hai vế câu

cân đối được gắn kết
lại nhờ những biện
pháp gì ? Vò trí của
các danh từ ( chim,
Hoạt động 2:
Học sinh đọc ngữ liệu
(1 ), (2), (3), (4).
Trả lời các câu hỏi:
– Ở ngữ liệu (1) và (2)
kiểu đối thanh (trắc đối
bằng)
Chim có tổ (trắc) |
người có tông (bằng)
- Ví dụ kiểu đối về
nghóa:
Gần mực thì đen | gần
đèn thì sáng.
- Ví dụ kiểu đối về từ
loại (tính từ đối tính từ,
danh từ đối danh từ)
Chó treo | mèo đậy.
văn 10, tập hai, trang 63)
b) Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa
đường.
Mặt sao dày gói dạn sương,
Thân sao bướm chán ong
chường bấy thân.
( Truyện Kiều)
c) Yêu cầu của bài tập nầy là

làm cho học sinh phân biệt
phép điệp có màu sắc tu từ
( gợi hình, gợi cảm) với cách
viết trùng lặp cốt để làm rõ ý,
hoặc phải viết đầy đủ các
thành phần cho đúng ngữ
pháp, hoặc do vô tình mà lặp
lại không cần thiết.
*Đònh nghóa :Phép điệp là
biện pháp tu từ lặp lại một
yếu tố diễn đạt (vần, nhòp, từ,
cụm từ, câu) nhằm nhấn
mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý
nghóa, có khả năng gợi hình
tượng nghệ thuật.
II- Luyện tập về phép đối:
Ngữ liệu (1), (2) (3), (4): :
( Sách giáo khoa)
- Phép đối diễn ra trong một
câu.
 Ngữ liệu (1):
- Mỗi câu bao gồm hai vế, các
vế đó đối nhau về số tiếng (3/3;
6/6)
- Về thanh: (tổ/tơng; sạch/
thơm; chí/nền – nên/vững)
- Về từ loại của mỗi từ:
(chim/người (d/d); tổ/tơng (d/d)
;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t)
…)

- Về nghĩa của mỗi từ: (tổ,
tơng; sạch, thơm; nên, vững =>
cùng trường)
Giáo án văn 10 cơ bản - - 3 - Nguyễn Văn Mạnh



Trương THPT Tam Quan Năm học 2008- 2009
người; tổ, tông, …),
các tính từ (đói,
rách, sạch, thơm, …),
các động từ (có, diệt,
trừ, …) tạo thế cân
đối như thế nào ?
Dựa vào quy mơ cấu tạo
của các yếu tố đối, trong
thơ cổ người ta chia làm
hai loại đối:
+ Tiểu đối (tự đối): Các
yếu tố đối xuất hiện
trong nội bộ một câu,
một dòng.
Ví dụ: Người lên ngựa,
kẻ chia bào.
(Nguyễn Du)
+ Trường đối: Các yếu
tố đối diễn ra giữa hai
dòng: dòng trên và dòng
dưới.
Ví dụ: Trên ghế bà đầm

ngoi đít vịt,
Dưới sân ơng cử ngỏng
đầu rồng.
(Tú Xương)
 Tác dụng:
-Gợi sự phong phú về ý
nghĩa (tương đồng và
tương phản).
-Tạo ra sự hài hồ về
thanh.
-Tạo ra sự hồn chỉnh và
dễ nhớ.
- Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết
cấu ngữ pháp của mỗi vế.
 Ngữ liệu (2):
- Phép đối diễn ra giữa hai
dòng: dòng trên và dòng dư
- Về số tiếng: Dòng trên và
dòng dưới đối nhau (7/7)
- Về từ loại (tiên/hậu (d/d);
học/hành (đ/đ); lễ/văn (d/d)…)
- Về nghĩa (diệt, trừ; trò, thói;
tham nhũng, cửa quyền =>
đồng nghĩa)
- Lặp lại kết cấu ngữ pháp.
@Kết luận: sự sắp xếp các từ
ngữ để tạo ra sự cân đối, hài
hồ về mặt âm thanh, đối về
nghĩa.
 Ngữ liệu (3):

- Đối về từ: Khn trăng/nét
ngài (dt); đầy đặn/nở nang (tt);
Hoa/ngọc (dt); cười/thốt (đt);
mây/tuyết (dt); thua/nhường
(tt); nước tóc/màu da (dt).
@ Các từ đối nhau xuất
hiện trong một câu thơ
(câu lục hoặc câu bát).
 Ngữ liệu (4):
- Đối về từ: Rắp/trót (đt);
mượn/đem (đt); điền viên/thân
thế (dt); vui/hẹn (đt); tuế
ngut/tang bồng (dt).
@ Phép đối diễn ra giữa
hai dòng: dòng trên và dòng
dưới.
-Về phép đối, cũng theo trật
tự như trên.
Mô hình của phép đối sẽ là :
+ Đối trong một câu :
A + B + C | A’+ B’+ C’
Làn thu thủy | nét xuân sơn
( Nguyễn Du)
+ Đối giữa hai câu :
A + B + C
A’+ B’+ C’
Giáo án văn 10 cơ bản - - 4 - Nguyễn Văn Mạnh




Trương THPT Tam Quan Năm học 2008- 2009
20'
Hoạt động 3:
Giáo viên hướng
dẫn học sinh luyện
tập phân tích :
Hoạt động 3:
Học sinh luyện tập
phân tích :
* Phép điệp : Tạo âm
hưởng. Nhấn mạnh ý
Ví dụ :
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa
vèo.
(Nguyễn Khuyến)
A và A’, B và B’, C và C’:
tương đương về vò trí, nhưng
có thể tương đương hoặc đối
về thanh điệu, về từ vựng
hoặc nghóa của từ.
 Khái niệm
-Phép đối (còn gọi là đối ngữ)
là cách sử dụng những từ ngữ,
hình ảnh, các thành phần câu,
vế câu song song, cân đối trong
lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn
đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng,
gợi hình ảnh sinh động, tạo
nhịp điệu cho lời nói.

 Đặc điểm
+ Về lời: Số lượng âm tiết của
hai vế đối phải bằng nhau.
+ Về thanh: Các từ ngữ đối
nhau phải có số âm tiết bằng
nhau, phải có thanh trái nhau
về B/T.
+ Về từ loại: Các từ ngữ đối
nhau phải cùng từ loại với nhau
(danh từ đối với danh từ, động
từ - tính từ đối với động từ -
tính từ).
+ Về nghĩa: Các từ đối nhau
hoặc phải trái nghĩa với nhau,
hoặc phải cùng trường nghĩa
với nhau, hoặc phải đồng nghĩa
với nhau để gây hiệu quả bổ
sung, hồn chỉnh về nghĩa..
2. Luyện tập phân tích :
- Phép điệp gợi ra những hiệu
quả:
+ Tạo âm hưởng.
+ Nhấn mạnh ý nghóa.
+ Khiến người đọc dễ nhớ.
- Phép đối gợi ra những hiệu
Giáo án văn 10 cơ bản - - 5 - Nguyễn Văn Mạnh




×