Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tuần 16. Trình bày một vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 15 trang )

Trường Trung Học Thực Hành ĐHSP
Lớp 10D1 – Tổ 3

 Bài thuyết trình

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ


1. Vai trò
của trang
phục học
đường?

2. Thế nào là
trang phục
học đường
đẹp?


1. Vai trò của trang phục học đường?
a)Trang phục học đường - người bạn thân của
học sinh, sinh viên
b)Trang phục học đường - niềm tự hào của
sinh viên, học sinh

2. Thế nào là trang phục học đường đẹp?
a) Một số vấn đề chưa tốt của trang phục học
đường hiện nay.
b) Những tiêu chuẩn để đánh giá trang phục
học đường đẹp.



1.Vai trò của trang phục học đường
a.Trang phục học đường là người bạn
đồng hành của những ai vẫn còn
đang cắp sách đến trường 


Tà áo dài trắng thướt tha….


Trang phục tạo nên sự bình đẳng trong
mỗi trường học


b.Trang phục học đường là niềm tự hào của
mỗi học sinh
Niềm tự hào trong xã hội ( đồng phục)


Sự tự tin khi đến lớp


2. Thế nào là trang phục học
đường đẹp?
a. Một số vấn đề chưa tốt của trang phục
học đường hiện nay.
b. Những tiêu chuẩn để đánh giá
trang phục học đường đẹp.



« Vấn đề trang phục học đường hiện nay đang được nhiều
người quan tâm, đặc biệt là sinh viên, học sinh... »

a. Một số vấn đề chưa tốt của trang phục học
đường hiện nay.
• Nhiều bạn học sinh mặc trang phục chưa
nghiêm túc...
• Các anh chị sinh viên thì quá tự do trong
cách ăn mặc mỗi khi đến lớp ( quần áo
lòe loẹt, không đứng đắn, phù hợp..)


b. Những tiêu chuẩn để đánh giá trang phục học
đường đẹp.
- Trang phục học
đường đẹp là phải
phù hợp với mục đích
và môi trường sư
phạm.
- Đẹp là không lập dị,
tách biệt với cộng
đồng.
- Đẹp là đơn giản, lịch
sự, nghiêm túc, phù
hợp với truyền thống,
hoà hợp với cái đẹp
của cộng đồng


=>Trang phục học đường góp phần tôn vinh vẻ

đẹp trong trắng ngây thơ của tuổi học trò.


* Những vấn đề cần lưu ý
trước khi trình bày






Thống nhất ý kiến của nhóm để chọn vấn đề, đề tài
Tìm tư liệu, thu thập thông tin về vấn đề. Chọn lọc
thông tin.
Lập dàn ý cho bài trình bày
Bố cục ( Mở - Thân - Kết)
Các ý chính của vấn đề
Sắp xếp các ý chính trong phần thân bài.
Luận cứ cho các luận điểm, dẫn chứng
Một số lưu ý khác ( lời giới thiệu, câu văn, từ ngữ,
giọng điệu...)


*Khi trình bày vấn đề nên tránh*:
•Nói dài dòng và sai lệch khỏi vấn đề chính
•Đưa ra những luận điểm luận cứ sai
•Cách nói sơ sài ấp úng gây mất thiện cảm
•Phải thật hiểu bài nói, tránh cách học thuộc
lòng
•Không “đọc” quá nhiều



Phần trình bày của Tổ 3 xin được phép kết thúc
tại đây. Cám ơn Cô và các bạn đã lắng nghe.
Nguyễn Huỳnh Kim Khanh
Huỳnh Ngọc Thùy Hương
Lê Ngọc Anh Chương
Ngô Thanh Hà
Trương Ngọc Tú
Phạm Thanh Nguyên
Hồ Thị Thu Trúc
Trương Trần Loan Ngọc
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Bùi Huy Khánh Hạ
Lê Hạnh Vy
Đặng Xuân Anh Thy



×