Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tuần 2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.35 KB, 8 trang )

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN
GIAN


I. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN
GIAN
- Là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền
miệng
- Được tập thể sáng tạo
- Nhằm mục đích phục vụ
cho các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống
cộng đồng


II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
VĂN HỌC DÂN GIAN
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng
2.Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác
tập thể
3. Gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong
đời sống cộng đồng.


Hò Giã Gạo.mp4


III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA
VĂN HỌC DÂN GIAN


-Gồm 12 thể loại

1. Thần thoại

5. Truyện ngụ
ngôn

9. Ca dao

2. Sử thi

6. Truyện cười

10. Vè

3. Truyền thuyết

7.Tục ngữ

11. Truyện thơ

4. Truyện cổ tích

8.Câu đố

12. Chèo


IV. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN
CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN

1.

2.

3.

Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú
về đời sống các dân tộc.
Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo
lí làm người.
Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp
phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.


-Văn học dân gian tồn tại dưới hình thức truyền miệng
thông qua diễn xướng. Trong quá trình lưu truyền, tác
phẩm văn học dân gian được tập thể không ngừng sáng
tạo và hoàn thiện.
- Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
- Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn về nhận thức,
giáo dục, thẩm mĩ cần được trân trọng và phát huy.


Beo-dat-may-troi.mp3



×