Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tuần 2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 9 trang )


KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
I/Khái niệm:
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản
phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng.

II/Đặc điểm:
1.

2.

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng(tính
truyền miệng):
-Văn học dân gian lưu hành bằng hình thức truyền miệng từ người này sang
người khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ địa phương này sang địa
phương khác
Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể)

Tóm lại
- Tính tập thể và tính truyền miệng là những đặc trưng cơ bản chi
phối xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền của văn học dân gian.
- Thể hiện sự gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời
sống cộng đồng


KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
III/HỆ THỐNG THỂ LOẠI:
*Gồm 12 thể loại
1. Thần thoại :
VD: Thần trụ trời Ông đùng bà đùng


2. Sử thi :
VD: Đăm Săn
Cây nêu thần
3. Truyền thuyết :
VD: Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Thánh Gióng
4. Truyện Cổ Tích :
VD: Tấm Cám
Cây Khế


KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
5. Truyện ngụ ngôn :
VD: Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
6. Truyện cười :
VD: Lợn cưới áo mới
Nhưng nó phải bằng hai mày
7. Tục Ngữ:
VD: Có công mài sắt có ngày nên kim
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
8. Câu đố :
VD Một đàn cò trắng phao phao
Ăn no tấm mát rủ nhau đi nằm
(Là cái gì )


KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
9. Ca dao:
VD: Thân em như mảnh cau khô

Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày
10. Vè:
VD: Vè Nói Ngược
Bao giờ cho đến tháng ba
Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng
Hùm nằm cho lợn liếm long
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi
Lươn nằm cho trúm chui vào
Một đàn cào cào đưổi bắt cá rô
Thóc giống đuổi chuột trong bồ
Một trăm lá mạ đuổi về con trâu


KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
11. Truyện thơ:
VD: Lời tiễn dặn
12: Chèo:
VD : Quan Âm Thị Kính


V: Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian
Thể
loại

Phươn Mục đích sáng tác
g diện

Hình
thức
lưu

truyền

Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật

Đặcđiểm nghệ
thuật

Gi lại cuộc sống và
ước mơ muốn cộng
đồng thị tộc phát
triển của nhân dân
Tây Nguyên

Hát-kể

Xã hội Tây
Nguyên đang ơ
giai đoạn tiền giai
cấp tiền quốc gia

Người anh
hùng sử thi
cao dẹp, kì vĩ

Sử dụng biện
pháp so sánh,
phóng đại, trùng
điệp tạo chất sử
thi hoành tráng,
kì vĩ trong nhịp

điệu lời kể

Truyền
Thuyết

Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của
nhân vật đối với các
sự kiện và nhân vật
lịch sử

kểdiễn
xướng
(lễ hội)

kể về các sự kiện
lịch sử và các
nhân vật lịch sử có
thật dược khúc xạ
qua một cốt truyện
hư cấu

Nhân vật lịch
sử truyền
thuyết hoá
(An Dương
Vương-Mị
Châu-TT)

Từ cái lõi lịch sử co

thật hư cấu thành
câu chuyện có
những yếu tố hoang
đường kì ảo

Truyện
cổ tích

thể hiện những
nguyện vọng ước
mơ của nhân dân
trong xã hội có giai
cấp

Kể

Xung đột xã hội,
xung đột giai cấp,
cuộc đấu tranh
giữa thiện và xấu
chính nghĩa và
gian tà

Người con
riêng (Tấm),
người
nghèo.., Mụ
dì ghẻ(mẹ
Cám )


Truyện hoàn toàn
hư cấu, không có
thật.Kết cấu theo
đường thẳng nhân
vật chính trải qua ba
chẳng trong cuộc
đời

Sử thi
anh
hùng


Truyện Mua vui giải
cười
trí châm biếm
phê phán xã
hội (giáo dục
toàn bộ nhân
dân lên án tố
cáo giai cấp
thống trị)

Kể

Những điều trái tự
nhiên, những tình
huống khôi hài,
những thói hư tật
xấu đáng chê cười

giai cấp thống trị
xấu xa đáng lên án

Kiểu nhân vật gây
cười (anh học trỏ
giấu dốt, ông thầy
lí tham tiền)

Truyện ngắn gon
tạo tình huống
gây cười, mâu
thuẩn phát triên
cao, kết thúc dột
ngột để tiếng
cười “oà” ra

IV:Phân Loại
Truyện dân gian

Câu nói dân gian

Thơ ca dân gian

-Thần thoại
-Sử thi
-truyền thuyết
-Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
-Truyện cười
Truyện thơ


-tục ngữ
-câu đố

-ca dao
-vè

Sân khấu dân gian
Chèo
Tuồng dân gian




×