Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Tuần 2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 46 trang )

Tr­êngTHPT­Lý­Th­êng­KiÖt
Mai­kim­oanh


A. Mục tiêu bài
học:
Giúp HS :
1. Kiến thức : Hiểu, nhớ đợc những đặc trng
cơ bản của VHDG (trọng tâm); nắm đợc khái
niệm về các thể loại của VHDG; nhớ, kể tên
các thể loại ,phân biệt sơ bộ các thể loại đó
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so
sánh, đối chiếu
3. Thái độ : Hiểu đợc giá trị to lớn của VHDG,
trân trọng di sản văn hóa tinh thần của dân
tộc, học tập tốt phần VHDG trong chơng
trình


Kiểm tra bài cũ:

1. VHDG có phải là một bộ phận
của VHVN không? VHDG còn tên
gọi nào khác? Vì sao?
2. VH viết VN đợc viết bằng
những loại chữ nào? Đến TK XX
còn sử dụng nữa không? Vì sao?


B. Bài mới
HÃy đọc SGK(t.16) và nêu cách hiểu của


mình về khái niệm VHDG. So sánh VHDG với
VH viết.
+ Là gì?
+ Tác giả là ai?
+ Mục đích sáng tác ?


I. KháI niệm về vhdg
Văn học dân gian là những tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản
phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm
mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng ®ång.


II. đặc trng cơ bản của VHDG

1. VHDG là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng(tính
truyền miệng)


Thế nào là tác phẩm ngôn từ nghệ
thuật?
Tác phẩm ngôn tõ nghƯ tht:
trun cỉ tÝch, trun thut, trun cêi,
tơc ng÷, ca dao là tác phẩm đợc xây
dựng bằng chất liệu ngôn từ nghệ thuật,
( khác với hội họa, điêu khắc, ©m nh¹c...)…



Thế nào là truyền miệng? Tính
truyền miệng đợc thể hiện nh thÕ
nµo trong VHDG?

Trun miƯng lµ sù ghi nhí theo kiểu
nhập tâm và phổ biến bằng lời nói, cách
trình diễn cho ngời khác xem thông qua
lăng kính chủ quan của ngời truyền tụng
nên thờng đợc sáng tạo thêm


VHDG truyền miệng bằng cách
nào? Theo những hình thức nào?
Truyền miệng theo không gian (từ nơi này
qua nơi khác )
Truyền miệng theo thời gian (từ đời này
sang đời khác)
Thông qua hình thức diễn xớng dân gian
(nói, hát, kể, diễn ...)
Khi cha có chữ viết, VHDG đợc truyền
miệng và có dị bản là điều tất yếu.


2. VHDG là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể (tínhưtậpưthểư
)

Em hiểu thế nào là sáng tác
tập thể? Quá trình sáng tác

và hoàn chỉnh một tác phẩm
DG diễn ra nh thÕ nµo?


Sáng tác tập thể : là sản phẩm sáng tạo của
nhiều ngời (tập thể), không thể biết đợc tác
giả hoặc tác giả đầu tiên
Quá trình sáng tác :

Một ngời

nhiều ngời

Tập thĨ

cđa tËp thĨ


Lưuưý:ư
Phơng diện tồn tại : dị bản, dấu ấn địa ph
ơng, văn hóa cộng đồng
Phơng diện nội dung : tiếng nói chung,
không mang dấu ấn cá nhân
Phơng diện thực hành : theo nhịp, kích
thích ngời trong cuộc


Đặc trng cơ bản của VHDG

Là những tác phẩm

ngôn từ truyền miệng
(tínhưtruyềnưmiệng)

Là sản phẩm của
quá trình sáng tác
tập thể
(tínhưtậpưthể)


III. Hệ thống thể loại của VHDG
Việt Nam

HÃy lập bảng hƯ thèng thĨ
lo¹i VHDG ViƯt Nam?


Hệ thống thể loại văn học dân gian

Tự sự
dân gian:
sử thi,
thần thoại,
truyện cổ tích,
truyền thuyết,
truyện
ngụ ngôn,
truyện cời,
truyện thơ,
vè.


Nghị luận
dân gian:

Tri thức
dân gian:

Câu đố,
tục ngữ.

Ca dao.

Sân khấu
dân gian:
chèo,
tuồng,
rối.


1. Loại tự sự dân gian:
1.1 Thần thoại : tác phẩm tự sự dân gian th
ờng kể về các vị thần, nhằm giải thích tự
nhiên, thể
hiện khát vọng chinh phục tự
nhiên và phản ánh quá trình
sáng tạo
văn hóa của con ngời
thời cổ đại (Thần
Trụ Trời, Rắn già rắn lột...)



1.2 Sử thi : tác phẩm tự sự dân gian

quy mô lớn, sử dụng ngôn
ngữ có
vần, nhịp, xây dựng
những hình tợng
nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể
về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn
ra
trong đời sống cộng đồngcủa
c dân
thời cổ đại (Đẻ đất đẻ
nớc, Đăm Săn, Xing
NhÃ...)


1.3 Truyền thuyết : tác phẩm tự sự dân gian
kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc
có liên quan đến lịch sử) theo xu hớng lý
tởng hóa, qua đó thể hiện sự ngỡng mộ
và tôn vinh của nhân
dân đối với những
ngời có công với đất nớc, với dân tộc hoặc
cộng đồng c dân một vùng
(Truyện An Dơng Vơng và
Mị Châu
Trọng Thủy, Sự
tích Hồ Gơm...)



1.4 Truyện cổ tích : tác phẩm tự sự
dân
gian mà cốt truyện và hình
tợng đợc h
cấu có chủ định,
kể về sè phËn con
ngêi b×nh thêng trong x· héi, thĨ hiƯn
tinh thần nhân đạo và lạc quan
của
nhân dân lao động (Tấm Cám, Chử Đồng
Tử...)_


1.5 Truyện ngụ ngôn: tác phẩm tự
sự dân
gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua
các ẩn dụ(phần lớn là hình tợng loài
vật)
để kể về sự việc liên quan đến con ngời,
từ đó nêu lên những bài học kinh nghiệm
về cuộc sống hoặc về triết lý nhân
sinh
(Thầy bói xem voi, Mèo lại
hoàn mèo...)


1.6 Truyện cời : tác phẩm tự sự
dân gian
ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất
ngờ, kể về

những sự việc xấu, trái tự
nhiên
trong cuộc sống, có tác dụng gây
cời, nhằm mục đích giải trí,
phê phán
( Lợn cới, áo mới,
Cháy...)


1.7 Truyện thơ: tác phẩm tự sự dân
gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản
ánh số phận và khát
vọng của con ngời
khi hạnh
phúc lứa đôi và sự công bằng
xà hội bị tớc đoạt (Tiễn dặn ngời yêu Dân
tộc Thái...)


1.8 Vè : tác phẩm tự sự dân gian
bằng văn vần, có lối kể mộc
mạc, phần lớn nói về các sù
viƯc, sù kiƯn thêi sù cđa
lµng, cđa níc (VÌ Chµng
LÝa, Vè Thất
thủ kinh đô...)


2. Loại nghị luận dân gian


2.1 Tục ngữ : câu nói ngắn gọn,
hàm
súc, phần lớn có hình ảnh,
vần,
nhịp, đúc kết kinh nghiệm
thực
tiễn, thờng đợc dùng trong
ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày
của nhân dân (Tốtưgỗưhơnưtốtư nướcư
sơn.ưKhôngưthầyưđốưmàyưlàmưnên...)


2.2 Câu đố: bài văn vần hoặc câu nói
th
ờng có vần, mô tả vật đố
bằng những
hình ảnh, hình
tợng khác lạ để ngời nghe
tìm
lời giải, nhằm mục đích giải trí,
rèn luyện t duy và cung cấp
những tri
thức về đời sống (đố
về các loại quả, loại
cây, ma...)


×