Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Tuần 2. Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 13 trang )

Khaựi quaựt
vaờn hoùc daõn gian Vieọt Nam

GV : TRN TH MAI PHNG
THPT DL NGễ THè S


Văn

học

dân

gian

Văn học dân gian ( VHDG ) : là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể, thể hiện nhận thức, t tởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên, xã
hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng





Đặc trng :



Nội dung : thể hiện nhận thức, t tởng, tình cảm của nhândân về tự nhiên, xã hội




Mục đích : phục vụ các sinh hoạt cộng đồng

Em hiểu thế nào là Văn học dân gian ?

Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể


I. Đặc trng cơ bản của văn học dân gian
1. Văn học dân gian là
những sáng tác nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng

VHDG là tác phẩm nghệ thuật đợc cấu thành từ chất
liệu chính là ngôn từ

Ngôn từ sử dụng trong VHDG đã đợc qua mài dũa,

chắt lọc đầy nghệ thuật nên gọi là ngôn từ nghệ
thuật


I. Đặc trng cơ bản của văn học dân gian
1. Văn học dân gian là
những sáng tác nghệ
thuật ngôn từ truyền
miệng

VHDG đã đợc lu giữ bằng




Phơng thức lu truyền chủ yếu: phơng thức truyền
cách nào?
miệng.




Quá trình truyền miệng :





Theo không gian : từ vùng này sang vùng khác, địa phơng
này sang địa phơng khác
Theo thời gian : từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Nguyên nhân : VHDG ra đời từ khi cha có chữ viết ->
truyền miệng là con đờng duy nhất.
Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục khi chữ viết và văn
học viết tồn tại.


I. Đặc trng cơ bản của văn học dân gian
1. Văn học dân gian là
những sáng tác nghệ
thuật ngôn từ truyền
miệng





Hệ quả :
Tạo nên quá trình diễn xớng dân
gian

Ví dụ : chèo, hát dân ca, diễn tuồng, hầu
đồng,....



Tạo nên các dị bản : cùng một tác phẩm
lại xuất hiện những tác phẩm với sự
khác nhau ở một hoặc vài yếu tố


I. Đặc trng cơ bản của văn học dân gian

1. Văn học dân gian
là những sáng tác

Sáng tác tập thể :

sáng tác của nhiều ngời.

Quá trình sáng tác tập thể :

nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng

Ngời khởi xớng

Tác phẩm

Lu truyền

2. Văn học dân gian
là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập
thể

Tác phẩm tập

Ngời khác ( địa phơng, thế

thể

hệ,...)


I. Đặc trng cơ bản của văn học dân gian
1. Văn học dân gian
là những sáng tác
nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng

2. Văn học dân gian
là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập
thể





Tính thực hành :




Đời sống gia đình : hát ru, ca dao tình cảm




Đời sống lễ hội : hát quan họ, hát dân ca, diễn chèo,...

Đời sống lao động : hò chèo thuyền, hò kéo lới, hát đối
đáp,...
Đời sống nghi lễ : khan sử thi, kể truyện thơ, mo Mờng,
hầu đồng,...
Đời sống giải trí : hát đồng dao, diễn chèo,...

=> Sinh hoạt cộng đồng là môi trờng sinh thành, lu truyền và
biến đổi VHDG


II. Hệ thống thể loại văn học dân gian
Bảng hệ thống thể loại VHDG
Phơng thức


Thể loại

Phơng thức biểu diễn

phản ánh

Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ
Tự sự

tích, ngụ ngôn, truyện cời, truyện

Kể

thơ, vè

Trữ tình

Ca dao

Hát

Luận lí dân gian

Tục ngữ, câu đố

Nói

Sân khấu dân gian

Chèo


Diễn


III. Những giá trị cơ bản của VHDG
1. Văn học dân gian
là kho tri thức phong
phú về đời sống các
dân tộc




Các lĩnh vực :
Tự nhiên : tục ngữ, thần thoại,...

Ví dụ : Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma



Xã hội : truyền thuyết, sử thi, ca dao, ngụ ngôn,...

Ví dụ : cổ tích Thạch Sanh là bức tranh về xã hội phong kiến



Con ngời : ca dao, cổ tích, tục ngữ,...
Ví dụ : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe



III. Những giá trị cơ bản của VHDG
1. Văn học dân
gian là kho tri
thức phong phú
về đời sống các
dân tộc

Thể hiện :
Nội dung : đúc kết kinh nghiệm lâu đời, trình độ,

quan điểm nhận thức của nhân dân lao động từ thực
tiễn.

Nghệ thuật : trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật -> dễ
nghe, dễ thuộc.


III. Những giá trị cơ bản của VHDG
1. Văn học dân gian
là kho tri thức phong
phú về đời sống các
dân tộc

Tinh thần nhân đạo : tình yêu đồng loại, tôn vinh con ng
2. VHDG có giá trị
đạo đức sâu sắc về
đạo lí làm ngời

ời, tinh thần đấu tranh, niềm tin vào cái thiện,...


Hình thành phẩm chất tốt đẹp : tình yêu quê hơng
đất nớc, tinh thần bất khuất, ...


III. Những giá trị cơ bản của VHDG
1. Văn học dân gian
là kho tri thức phong
phú về đời sống các
dân tộc

2. VHDG có giá trị đạo
đức sâu sắc về đạo
lí làm ngời

Nhiều tác phẩm mẫu mực về nghệ thuật
Giữ vai trò chủ đạo khi văn học viết cha xuất hiện.
VHDG trở thành nguồn cảm hứng dồi dào cho văn học viết,
làm cho văn học viết đậm đà bản sắc dân tộc.

Nhiều tác giả kế thừa VHDG làm giàu cho tác phẩm của
mình

3. VHDG có giá trị
thẩm mĩ to lớn, tạo nên
bản sắc riêng cho VH
dân tộc


IV . Tổng kết ghi nhớ


Kiến thức cần nhớ :



Đặc trng cơ bản của VHDG : tính truyền
miệng và tính tập thể.




Hệ thống thể loại VHDG
Những giá trị cơ bản của VHDG

Ghi nhớ : Sgk - 19



×