Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài 23. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 42 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ:

Em hãy cho biết thế nào là nghị luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Các
yêu cầu đối với bài nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích)?


TRẢ LỜI:
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình
bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện,
chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể .
Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý
nghĩa của cốt truyện, tính cách số phận của nhân vật và nghệ
thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn có luận cứ và
lập luận thuyết phục.
Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần
có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm.


 Tiết

119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )

 I. Đề bài nghị luận về tác phẩm

truyện (hoặc đoạn trích):



Đề 1. GiáGiá
trị trị
nhân
đạođạo
là giá trị lớn nhất trong “Truyện
nhân
Kiều” của Nguyễn Du. Hãy phân tích để
làmtích
rõ.
Phân
Đề 2. Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn
“Làng”
củatích
Kimdiễn
Lânbiến cốt truyện
Phân
Đề 3. Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn
thân phận
Thúy
Kiều
trích “Kiều
Suy nghĩ
ở lầu Ngưng
Bích”,
trích
“Truyện Kiều”
của Nguyễn Du.
Đề 4. Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh
Đờingắn

sống“Chiếc
tình cảm
giangà”
đình của
trong
chiến tranh
qua truyện
lược
Nguyễn
Quang
Sáng

Đề 4 không đưa ra yêu cầu (mệnh
lệnh) cụ thể (phân Các
tích
hay
nêutrên
suy
đề
bài
Em
hãy
tìm
Các từ “Suy nghĩ”, “phân
tích”
trong
đề bài
nghĩ), dạng đề yêu
bài này


tính
chất
cầu
nghị
luận
các
từ phải
ngữ
nêu
đòi hỏi
khác
như
thế nào?
mở,bài
đòilàm
hỏiphải
người
viếtnhau
tự vận
về
vấn
vềnghị
gì ?cho
yêu
cầu
luận
dụng tổng hợp các
thao
tác
sao


hiệu quả nhất. của các đề văn


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
* Khác nhau:
Suy nghĩ

Phân tích

Suy nghĩ là xuất
Phân tích là xuất
phát từ sự cảm, hiểu phát từ tác phẩm (cốt
của mình để nhận xét truyện, nhân vật, sự
đánh giá về tác phẩm. việc, tình tiết) để lập
luận và sau đó là nhận
xét, đánh giá tác
phẩm.


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích)
Vậy theo em có mấy dạng đề nghị luận về
tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đó là
những dạng nào? Nội dung nghị luận có thể

là những vấn đề gì của tác phẩm?
Có hai dạng : Có mệnh lệnh ( phân tích,
suy nghĩ, …) và không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật,
cốt truyện, nghệ thuật …


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích)
 Có hai dạng : Có mệnh lệnh (phân
tích, suy nghĩ, …) và không có mệnh
lệnh.
 Nội dung: Có thể bàn về chủ đề,
nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật …


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh (phân tích, suy nghĩ, …)
và không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

 II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm

truyện ( hoặc đoạn trích )


Suy nghĩ về nhân vật ông Hai
trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

 * Đề bài:

 1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
 a. Tìm hiểu đề:

Em hãy cho biết
các bước khi làm một
bài văn nói chung và
bài văn nghị luận nói
riêng?
Gồm 4 bước:

Tìm hiểu đề, tìm ý
Lập dàn bài
Viết bài
Đọc lại bài viết và
sửa chữa


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh (phân tích, suy nghĩ, …) và
không có mệnh lệnh.


Suy nghĩ về nhân
vật ông Hai trong truyện
ngắn “Làng” của Kim Lân
* Đề bài:

Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai

trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:
 - Thể loại: nghị luận
 - Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
 - Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
“Làng”.
 b. Tìm ý:

Đề bài thuộc
thể loại nào ?
tượng
Dạng đề Đối
cụ thể
?
nghị luận ở đây
là ai ? Nhân vật
trong tác phẩm

nào ?


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh (phân tích, suy nghĩ, …) và
không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai

trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: nghị luận
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
“Làng”.
b. Tìm ý:

* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật
ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của Kim Lân

Cái gì là nét nổi bật nhất
ở nhân vật ông Hai?

Ông Hai có tình yêu làng, yêu
nước tha thiết gắn bó.
Tình yêu làng, yêu
nước của ông Hai được
bộc lộ trong những tình
huống đặc sắc nào ?

Chi tiết khi đi tản cư ông luôn
nhớ tới làng
Theo dõi tin tức của làng trong
kháng chiến.
Tâm trạng khi nghe tin đồn làng
theo giặc.
Niềm vui khi nghe tin đồn
được cải chính


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh (phân tích, suy nghĩ, …) và
không có mệnh lệnh.

* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật
ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của Kim Lân


Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai

trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
“Làng”.
b. Tìm ý:

Đặt vào hoàn cảnh
đất nước ta lúc bấy giờ
tình cảm đó có gì đặc
biệt ?

Nét mới trong đời sống tâm
hồn của người nông dân thời kì
đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp.



Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh (phân tích, suy nghĩ, …) và
không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai

trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
“Làng”.
b. Tìm ý:

* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật
ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của Kim Lân
Những chi tiết nghệ
thuật nào chứng tỏ tình
yêu làng, yêu nước

ấy ?

Các tình huống bộc lộ tình yêu
làng, yêu nước của nhân vật ông
Hai.
Các chi tiết nghệ thuật: tâm
trạng, lời nói, cử chỉ, hành động
của ông thể hiện khi ông nghe tin
đồn làng mình theo giặc và khi
nghe tin làng được cải chính.


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh (phân tích, suy nghĩ, …) và
không có mệnh lệnh.

* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật
ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của Kim Lân

Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai


trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn
“Làng”.
b. Tìm ý:

Như vậy ở phần
tìm ý chúng ta cần
phải làm gì?

- Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
- Các chi tiết về nghệ thuật?


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh (phân tích, suy nghĩ, …) và
không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )

* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai

trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
“Làng”.
b. Tìm ý:
 - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
 - Các chi tiết về nghệ thuật?


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh (phân tích, suy nghĩ, …) và
không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện
ngắn “Làng” của Kim Lân
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:

a. Tìm hiểu đề:

2. Lập dàn bài:
a. Mở bài:
Giới thiệu truyện ngắn “Làng”
và nhân vật ông Hai – nhân vật
chính của tác phẩm, một trong
những nhân vật thành công bậc nhất
của văn học thời kì kháng chiến
chống Pháp.

Theo em phần mở
bài nêu yêu cầu gì ?

- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”.
Giới thiệu tác phẩm (tùy theo
yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý
b. Tìm ý:
kiến đánh giá sơ bộ của mình
- Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
- Các chi tiết về nghệ thuật?
 2. Lập dàn bài:
 a. Mở bài:


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc

đoạn trích )

b. Thân bài:

Triển khai các nhận định về tình yêu
làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
nghệ thuật đặc sắc của nhà văn.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân
nghệ thuật …
vật ông Hai là tình cảm nổi bật xuyên
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
suốt toàn truyện:
+ Chi tiết đi tản cư nhớ làng.
truyện ( hoặc đoạn trích )
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
+ Tâm trạng khi nghe tin đồn làng
“Làng” của Kim Lân
Chợ Dầu theo Tây.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Niềm vui khi tin đồn được cải
a. Tìm hiểu đề:
chính.
- Thể loại: nghị luận.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. để thể hiện nhân vật.

+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại,
- Các chi tiết về nghệ thuật?
2. Lập dàn bài:
độc thoại, ...)
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ
thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình

 b. Thân bài:

Phần thân bài tác giả triển
khai mấy nhận định? Đó là
những nhận định nào?


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )

b. Thân bài:

Triển khai các nhận định về tình yêu
làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
nghệ thuật đặc sắc của nhà văn.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân
nghệ thuật …

vật ông Hai là tình cảm nổi bật xuyên
suốt toàn truyện:
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
+ Chi tiết đi tản cư nhớ làng.
truyện ( hoặc đoạn trích )
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn + Tâm trạng khi nghe tin đồn làng
“Làng” của Kim Lân
Chợ Dầu theo Tây.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Niềm vui khi tin đồn được cải
a. Tìm hiểu đề:
chính.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Thể loại: nghị luận.
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. để thể hiện nhân vật.
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại,
- Các chi tiết về nghệ thuật?
độc thoại, ...)
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ
thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình

b. Thân bài:

Vậy em hãy chỉ ra

luận điểm chính được
triển khai nhận định về
nội dung ?


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )

b. Thân bài:

Triển khai các nhận định về tình yêu
làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
nghệ thuật đặc sắc của nhà văn.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân
nghệ thuật …
vật ông Hai là tình cảm nổi bật xuyên
suốt toàn truyện:
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
+ Chi tiết đi tản cư nhớ làng.
truyện ( hoặc đoạn trích )
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn + Tâm trạng khi nghe tin đồn làng
“Làng” của Kim Lân
Chợ Dầu theo Tây.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Niềm vui khi tin đồn được cải

a. Tìm hiểu đề:
chính.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Thể loại: nghị luận.
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. để thể hiện nhân vật.
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại,
- Các chi tiết về nghệ thuật?
độc thoại, ...)
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ
thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình

b. Thân bài:

Để chứng minh cho luận
điểm chính về nội dung, tác
giả đưa ra những luận điểm
phụ nào?


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )

b. Thân bài:


Triển khai các nhận định về tình yêu
làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
nghệ thuật đặc sắc của nhà văn.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân
nghệ thuật …
vật ông Hai là tình cảm nổi bật xuyên
suốt toàn truyện:
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
+ Chi tiết đi tản cư nhớ làng.
truyện ( hoặc đoạn trích )
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn + Tâm trạng khi nghe tin đồn làng
“Làng” của Kim Lân
Chợ Dầu theo Tây.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Niềm vui khi tin đồn được cải
a. Tìm hiểu đề:
chính.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Thể loại: nghị luận.
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. để thể hiện nhân vật.
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại,
- Các chi tiết về nghệ thuật?

độc thoại, ...)
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ
thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình

b. Thân bài:

Hãy nhận định những
thành công về nghệ thuật xây
dựng nhân vật của tác phẩm?


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )

b. Thân bài:

Triển khai các nhận định về tình yêu
làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
nghệ thuật đặc sắc của nhà văn.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân
nghệ thuật …
vật ông Hai là tình cảm nổi bật xuyên
suốt toàn truyện:
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
+ Chi tiết đi tản cư nhớ làng.

truyện (hoặc đoạn trích)
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn + Tâm trạng khi nghe tin đồn làng
“Làng” của Kim Lân
Chợ Dầu theo Tây.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Niềm vui khi tin đồn được cải
a. Tìm hiểu đề:
chính.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Thể loại: nghị luận.
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. để thể hiện nhân vật.
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại,
- Các chi tiết về nghệ thuật?
độc thoại, ...)
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ
thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình

b. Thân bài:


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )


b. Thân bài:

Triển khai các nhận định về tình yêu
làng, yêu nước của nhân vật ông Hai và
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
nghệ thuật đặc sắc của nhà văn.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân
nghệ thuật …
vật ông Hai là tình cảm nổi bật xuyên
suốt toàn truyện:
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
+ Chi tiết đi tản cư nhớ làng.
truyện ( hoặc đoạn trích )
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn + Tâm trạng khi nghe tin đồn làng
“Làng” của Kim Lân
Chợ Dầu theo Tây.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
+ Niềm vui khi tin đồn được cải
a. Tìm hiểu đề:
chính.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Thể loại: nghị luận.
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. để thể hiện nhân vật.
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?

+ Các hình thức trần thuật (đối thoại,
- Các chi tiết về nghệ thuật?
độc thoại, ...)
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ
thể của đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình

b. Thân bài:

Em
cólàm
nhận
xéttỏgìcác
Nêu các
luận
điểm
chính
vềthân
nội
Để
sáng
Vậy,
theo
em
phần
Các
cứ
tiêu
biểu


xác
vềluận
các
luận
cứ
dung

thuật
của
tác
phẩm;

luận
điểm
tácđược
giả
đã
Chứng
minh,
phân
tích
bằng
bàinghệ
của
bàitrên
nghị
luận
về
tác
triển

khaiphương
trong bằng
phầncác
thực.
sử
dụng
pháp
phân
tích,
chứng
minh
luận
các luận
cứ.
phẩm
truyện
(hoặc
đoạnlập
trích)
thân
bài
?xác thực.
cứ tiêuluận
biểunào

chúng
ta ?cần
phải làm gì?



Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện,
nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
“Làng” của Kim Lân
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
- Các chi tiết về nghệ thuật?
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của
đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình
b. Thân bài:  Nêu các luận điểm chính về nội dung và

nghệ thuật của tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các
luận cứ tiêu biểu và xác thực.


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )

I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích )

* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của Kim Lân
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
- Các chi tiết về nghệ thuật?
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của
đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình
b. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của

tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và
xác thực.
 c. Kết bài:

c. Kết bài:
Sức hấp dẫn của hình
tượng nhân vật. Thành công
của nhà văn khi xây dựng
nhân vật ông Hai.


Quan sát phần
kết bài cho biết phần
kết bài nêu nhiệm vụ
gì ?
Nhận định đánh giá
chung của mình về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn
trích)


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật …

II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích )

* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của Kim Lân
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?
- Các chi tiết về nghệ thuật?
2. Lập dàn bài:

a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của
đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình
b. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của

tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và
xác thực.
c. Kết bài:  Nhận định đánh giá chung của mình về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích). Có thể liên hệ thực tế bản thân.


Tiết 119 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )

 3. Viết bài:
 a. Viết mở bài:
Có hai dạng: Có mệnh lệnh và không có mệnh lệnh.
Nội dung: Có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật …  Có nhiều cách như:
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
Mở bài gián tiếp và mở
(hoặc đoạn trích )
bài trực tiếp …
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
của Kim Lân
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: nghị luận.
- Dạng đề mệnh lệnh: suy nghĩ.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”.
b. Tìm ý: - Phẩm chất nổi bật của ông Hai?

- Các chi tiết về nghệ thuật?
2. Lập dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể của
đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình
b. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của

tác phẩm; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và
xác thực.
c. Kết bài: Nhận định đánh giá chung của mình về tác phẩm
truyện (hoặc đoạn trích). Có thể liên hệ thực tế bản thân.


×