Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 21 trang )

Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC

I- Hệ thống hóa kiến thức:
- Từ ngữ toàn dân.
ngữđịa
toànphương
dân
TừTừ
ngữ
lànhững
những từ
ngữ

từ
ngữ
- Từ ngữ địa phương. Biệt ngữ
xãsử
hội
là những
được
dụng
chỉ
được
sử


dụng

từ ngữ chỉ
được
sử dụng
rộng
rãi
- Biệt ngữ xã hội.
một
hoặc
ở một
tầng
xã hội
trong
toànlớp
dân.
một số
địađịnh.
phương
nhất
nhất định


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC

II- Từ ngữ địa phương trong sáng tác văn
học:
1. Vai trò và tác dụng của việc sử dụng từ
ngữ địa phương trong sáng tác văn học:

Ví dụ:


Tìm các từ ngữ địa phương có trong các đoạn trích
sau:
a/ … Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng
lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn
cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng)

-> Hiện thực sinh hoạt trong cuộc sống của một gia đình
ở nông thôn Nam Bộ, thời kỳ kháng chiến chống Mĩ.


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC

II- Từ ngữ địa phương trong sáng tác văn
học:
1.Vai trò và tác dụng của việc sử dụng từ ngữ
địa phương trong sáng tác văn học:
- Tái hiện hiện thực cuộc sống qua thời gian,
không gian cụ thể.

- Khắc họa hiện thực đời sống con người một
cách chân thực, sống động , từ đó giúp người
đọc hiểu hơn về văn hóa, cuộc sống con người,…
của địa phương.


b/ Tìm các từ địa phương trong các ví dụ sau. Cho
biết các từ địa phương đó chỉ những gì?

… Nhà chúng tôi ở cạnh nhau, gần
vàm kinh nhỏ đổ ra con sông Cửu Long.
( Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng)
Long Xuyên có núi Thái Sơn,
Có rạch Ông Chưởng có sông Đốc Vàng.
(Ca dao)

vàm kinh, rạch: chỉ địa hình


Long Xuyên có núi Thái Sơn,
Có rạch Ông Chưởng có sông Đốc Vàng.


c/ Tìm các từ địa phương trong các ví dụ sau. Cho
biết các từ địa phương đó chỉ những gì?

-Tàu Nam Vang chạy ngang cồn cát
Xuồng câu tôm đậu sát mé nga
Anh thấy em có một mẹ già
Muốn vô hoạn dưỡng biết là được không?

- Đồng Súc là xứ quê mùa
Đi thăm cháu ngoại cho vùa cà na.
- Xuồng, vùa: đồ vật
- Cà na: sản vật
- vô, hoạn dưỡng: cách nói đặc trưng của người Nam Bộ
=> Thể hiện địa hình, đồ vật, sản vật, cách nói đặc trưng
trong giao tiếp,…của vùng miền.


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC

1.Vai trò và tác dụng của việc sử dụng từ ngữ
địa phương trong sáng tác văn học:
- Tái hiện hiện thực cuộc sống qua thời gian, không
gian cụ thể.
- Khắc họa hiện thực đời sống con người một cách
chân thực, sống động , từ đó giúp người đọc hiểu
hơn về văn hóa, cuộc sống con người,…của địa
phương
- Thể hiện địa hình, đồ vật, sản vật, cách nói đặc
trưng trong giao tiếp,…của vùng miền.


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC.
1. Vai trò và tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa
phương trong sáng tác văn học:
- Tái hiện hiện thực cuộc sống qua thời gian, không
gian cụ thể.

- Khắc họa hiện thực đời sống con người một cách
chân thực, sống động , từ đó giúp người đọc hiểu
hơn về văn hóa, cuộc sống con người,…của địa
phương
- Thể hiện địa hình, đồ vật, sản vật, cách nói đặc
trưng trong giao tiếp,…của vùng miền.
- Từ ngữ địa phương trong tác phẩm được chọn
lọc rất kỹ và có dụng ý nghệ thuật của nhà văn.


Từ ngữ địa phương trong
sáng tác văn học

Tái hiện
hiện thực
cuộc sống
qua thời gian
không gian
cụ thể.

Thể hiện về
Khắc họa hiện
địa hình, đồ
thực đời sống
Thể hiện
vật, sản vật,
con người
dụng ý
cách nói
hiểu hơn về

nghệ thuật
đặc trưng
văn hóa
của nhà văn. trong giao tiếp
cuộc sống của
của vùng miền.
địa phương.


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC.

II. Từ ngữ địa phương trong sáng tác văn
học:
1. Vai trò và tác dụng của việc sử dụng từ
ngữ địa phương trong sáng tác văn học:
2. Đặc điểm của từ ngữ địa phương Nam Bộ
trong việc sử dụng các yếu tố đi sau tính từ
chỉ mức độ, cảm xúc:


Điền các yếu tố nhách, tát, hổi, tanh, thui,
khè vào chỗ trống để cấu tạo từ ngữ địa
phương thích hợp .
khè
hổi
a/ Vàng ………,
nóng………...,
tanh
lạnh………..

tát
thui
b/ Trắng……….,
đen………..,
nhách
ốm……………

Các từ ngữ địa phương được tạo thành có
nét chung gì về sắc thái biểu cảm?
⇒ Mang đậm màu sắc biểu cảm, cảm xúc của địa
phương.


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC

II. Từ ngữ địa phương trong sáng tác văn
học:
1. Vai trò và tác dụng của việc sử dụng từ
ngữ địa phương trong sáng tác văn học:
2. Đặc điểm của từ ngữ địa phương Nam Bộ
trong việc sử dụng các yếu tố đi sau tính từ
chỉ mức độ, cảm xúc:
3. Tìm các từ chỉ địa hình, đồ vật, sản vật
hoặc cuộc sống sinh hoạt của người dân
Nam Bộ trong các câu văn:


- Đợi tới đêm 30 lâu thấy mồ. Mày lấy giày ra, tụi mình
trượt vài đường thôi mà.

- Tệ gì cũng có cơm nguội với mắm sống – ăn no rồi cứ
rửa chén úp vô chạn xuống xuồng chèo đi, khỏi
thưa gởi làm mất giấc ngủ của má.
- Ông Sáu muốn cởi áo lội sông, nhưng thấy sông lớn
quá đành đứng thở ra.
- Ngược lại hia Kim trông chẳng khác người nông dân
mặc đồ đen, quần lá nem dây lưng rút, lại để râu càm.
- Chú mầy là người tốt, qua không lấy tiền.
- Bà ngó sững tía tôi. Sau cái phút bất ngờ ấy, má tôi xụ
xuống, không hỏi han, nói năng chi nữa.
- Con nào coi cũng sướng con mắt hén anh. Tôi mới
nuôi có ba tháng hai ngày mà cỡ đó. Tết anh vô chơi,
thấy lủ khủ cho mà coi.


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC.

I- Hệ thống hoá kiến thức:
II. Từ ngữ địa phương trong sáng tác văn học:

1. Vai trò và tác dụng:
2. Đặc điểm của từ ngữ địa phương Nam Bộ
trong việc sử dụng các yếu tố đi sau tính từ
chỉ mức độ, cảm xúc:
3. Tìm các từ chỉ địa hình, đồ vật, sản vật
hoặc cuộc sống sinh hoạt của người dân
Nam Bộ trong các câu văn:
4. Nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phương
trong sáng tác văn học:



4. Nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phương
trong sáng tác văn học:

- Người viết cần chọn lọc, cân nhắc kĩ càng
khi đưa các từ ngữ địa phương vào văn bản.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương.


Tiết 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNGTRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC.

I- Hệ thống hoá kiến thức:
II. Từ ngữ địa phương trong sáng tác văn
học:
III. Luyện tập:
Hãy tìm các từ ngữ chỉ địa hình, đồ vật, sản vật,
hoặc cuộc sống sinh hoạt đặc trưng của người
dân Nam Bộ trong truyện ngắn Ông cá hô, Thằng
Cung của Lê Văn Thảo



HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài vừa học:
- Nắm kĩ tác dụng của các lớp từ ngữ địa
phương trong sáng tác văn học.
- Sưu tầm các tác phẩm có sử dụng từ ngữ địa
phương trên đất nước ta.

* Bài mới: Làng của Kim Lân.
- Đọc kỹ tác phẩm chú thích (phần chữ lớn)
- Tìm hiểu tình huống truyện, diễn biến tâm
trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo
giặc?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí
và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả?




×