Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 3. Xưng hô trong hội thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 18 trang )

1. Bài cũ:Nhận định nào sau đây không
phải là nguyên nhân của các trường hợp
không tuân thủ các phương châm hội
thoại?
A.Người nói nắm được các đặc điểm của tình
huống giao tiếp.

B.Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao
tiếp
C.Người nói muốn gây một sự chú ý để người
nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
D.Người nói phải ưu tiên cho một phương
châm khác hoặc một yêu cầu khác quan
trọng hơn.


GIAÙO VIEÂN : Hoàng Thị MỸ Lệ


Tiết 18:
XƯNG HÔ TRONG
HỘI THOẠI


Nội dung cần nắm:
•Đặc điểm của từ ngữ
xưng hô.
•Sử dụng từ ngữ xưng
hô cho phù hợp.




I.Từ ngữ xưng hô và việc sử
dụng từ ngữ xưng hô:

*Ví dụ 1:
– Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
+ Các đại từ nhân xưng :tôi, mình, tớ, chúng
tôi, cậu, bạn, các cậu, các bạn…
+Các danh từ chỉ người để xưng hô: mẹ, cha,
cô, bác, chú, ông, bà…


So sánh từ ngữ xưng hô
trong tiếng Anh và tiếng
Việt:
Tiếng Anh
I

Tiếng Việt
Tôi, tớ, mình, ta…

We

Chúng tôi, chúng tớ,
chúng mình…

You

Bạn, cậu …



 I.Từ ngữ xưng hô và việc
sử dụng từ ngữ xưng hô:
*Ví dụ 1:
– Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
+ Các đại từ nhân xưng :tôi, mình, tớ, chúng tôi,
cậu, bạn, các cậu, các bạn…
+Các danh từ chỉ người để xưng hô: mẹ, cha, cô,
bác, chú, ông, bà…

=> Từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế và giàu
sắc thái biểu cảm


 * a)VíDếdụ
2: Đoạn trích”Bài học đường đời đầu tiên” –Tô
choắt nhìn tôi mà rằng:
Hoài
Anhđã nghĩ thươngem
-

như thế thì hayanh

đào giúpem
cho
một cái nghách
sang bênanh
nhà
, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt
em

thì
chạy sang
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.Rồi, với bộ điệu khinh
khỉnh, tôi mắng:
- Hức! thông ngách sang nhà
ta
ta
? Dễ ngheChú
nhỉ!
hôi như cú mèo thế
này,
nào chịu được.Thôi, im cái điệu hát
màymưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ
nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
a)-> Dế Mèn nói với Dế Choắt: Ta – chú mày -> kẻ mạnh, kiêu căng
Dế Choắt nói với Dế Mèn: em – anh
-> kẻ yếu, tự ti,cần nhờ vả

b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống,
nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này!
hốiTôi
lắm!
hối hận
mà chết
Tôi
Anh lắm.
là chỉ tại cái tội nghông cuồngtôi
dại Tôi

dột của
.
biết làm thế nào bây giờ?
Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được.Nhưng trước khi nắmtôi
mắt,
khuyên
anh
:Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn
rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
 b)->Dế Mèn và Dế Choắt đều xưng hô : anh – tôi -> bình đẳng, như bạn b

 =>Cần căn cứ vào tình huống và đối tượng giao tiếp để xưng hô
thích hợp.


 *Ghi nhớ :
( Học sgk / 39)


II.Luyện tập:
1/39:
Ngôi gộp
(Ít nhất gồm 2
người, trong đó
có người nghe
và nói) Vd:
chúng ta

* Phương tiện xưng hô

TV (đại từ nhân xưng số
nhiều)

Ngôi trừ

Vừa chỉ ngôi gộp,
vừa chỉ ngôi trừ

(Ít nhất 2
Vd : chúng mình
người,trong đó có
người nói, nhưng
không có người
nghe ) Vd: chúng
tôi, chúng em
* Đại từ nhân xưng số nhiều ở tiếng Anh : vd: We : dịch là:
chúng ta , chúng tôi, chúng em, chúng mình… (không phân biệt
ngôi gộp, ngôi trừ)



1/39:
- Cách xưng hô có sự lầm lẫn: thay vì
dùng “chúng em”, cô học viên dùng
“chúng ta” ->vì do ảnh hưởng của thói
quen trong tiếng Châu Âu (không phân
biệt ngôi gộp và ngôi trừ)




2/40: Trong các văn bản khoa học, nhiều
khi tác giả chỉ là một người nhưng vẫn
xưng “chúng tôi” , vì:
Nhằm tăng thêm tính khách quan cho những
luận điểm khoa học trong văn bản, đồng
thời thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.



4/40: phân tích cách dùng từ xưng hô và
thái độ của người nói trong câu chuyện:
- Vị tướng gặp thầy cũ :xưng em -> lòng biết ơn
và thái độ kính cẩn với thầy.
=> Là tấm gương về tinh thần “tôn
sư trọng đạo”.


5/40: Phân tích tác động của việc dùng từ
xưng hô trong câu nói của Bác:
Đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” đến nửa
chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi:
- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang
như sấm:
- Co…o…ó…!
Từ giây phút đó,Bác cùng với cả biển người đã
hoà làm một…
- Bác xưng “Tôi” và gọi dân chúng là
“đồng bào” : tạo cho người nghe cảm giác
gần gũi, thân thiết với người nói, đánh dấu

một bước ngoặc trong quan hệ giữa lãnh
tụ và nhân dân…


Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất,
BT
chạy bổ
đến sung:
đỡ lấy tay hắn:
-Cháu van ông,
ông nhà cháu vừa mới tỉnh một lúc,
ông tha cho!
[…] Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu
liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành
hạ!
[…] Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
( Ngô Tất Tố)
1. Các từ ngữ xưng hô trên được ai dùng và dùng với
ai?
2. Nhận xét sự thay đổi trong từng cách xưng hô và lí



Về nhà :
- Nắm được đặc điểm của từ ngữ
xưng hô.
- Làm các BT còn lại
- Chuẩn bị: Chuyện người con gái

Nam Xương: yêu cầu:
+ Đọc , tóm tắt văn bản;
+ Trả lời các câu hỏi ở SGK/51




×