Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 17. Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.8 KB, 9 trang )

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:


I. Nhận diện luật thơ:
1. Thế nào là thơ bảy chữ?
- Là hình thức lấy câu thơ bảy chữ (tiếng)
làm đơn vị nhịp điệu, làm thành dòng
thơ. Câu thơ 7 chữ thường có nhịp chẵn
lẻ (nhịp 4/3, 2/2/3, 3/4)nhưng phổ biến
nhất là nhịp 4/3; hiệp vần chân với các
kiểu phối vần cách, vần liền, các cặp câu
liên tiếp thường có hình thức đối nhau
(đối thanh, đối ý).


- Thơ bảy chữ gồm các kiểu sau:
+ Thơ cổ thể.
+ Thơ đường luật thất ngôn bát cú
+ Thơ tứ tuyệt (4 câu 7 chữ).


2. Một số quy tắc(đặc điểm) của thơ 4 câu
7 chữ (tứ tuyệt)
- Số câu (dòng) là 4 câu.
- Số chữ (tiếng) trong mỗi câu: 7tiếng.
- Nhịp thơ 4/3 (hoặc 2/2/3, 2/5)
- Cách gieo vần: vần được gieo ở cuối câu
1, 2, 4 hoặc các câu 2,4.
- Luật thơ: Có thể là luật bằng hoặc trắc.



- Luật đối: các tiếng 1, 2, 4 trong từng cặp
câu 1-2; 3-4 phải đối nhau về thanh.
- Luật niêm (dính): các tiếng 1, 2, 4 trong
từng cặp câu 1-4; 2-3 phải đối nhau về
thanh.


II. LÀM THƠ TỨ TUYỆT.
1.
Bao ngày trở lại để thăm quê
Qua cánh đồng xanh đẹp thấy mê
Phảng phất đau đây hương lúa chín
Những ngày thơ ấu gọi tôi về.
( Nguyễn Bá Phúc – Lớp 8c – Trường THCS Nga Tiến)


Xét luật:
BBTTTBB
BTBBTTB
TTBBBTT
T B B T T B B.


2.
Sáng ra mây trắng bao quanh nhà
Đến chợ người xem tấp nập qua
Tết đến trong lòng bao thế hệ
Hoa đào bừng đậy nở quanh ta.
( Nguyễn Bá Phúc – Lớp 8c – Trường THCS Nga Tiến)



• Xét luật:
TBBTBBB
TTBBTTB
TTBBBTT
B B B T T B B.



×