Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 39 trang )

chuyên đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆN ĐẠI HÓA MỤC LỤC
HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN....

MỤC LỤC...........................

i

PHẦN I. ĐẶT VẤN Đ È ................................................................................ ..........1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
1.2. Mục đích................................................................................................................2
PHẦN II. ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN - KINH TẾ XẲ H ỘI..............................3
I. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Tam Nông.............. 3
1.1. Điều kiện tự n h iên ................................................................................................3
1.2. Các nguồn tài nguyên......................................................................................... 6
1.3. Thực trạng môi trường....................................................................................... 10
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÉ - XÃ H Ộ I.................................... 10
2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh t ế ......................................10
2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh t ế .........................................................12
2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập..........................................................18
2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn............................ 20
2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tần g ..................................................................21
PHẦN III. TH ựC TRẠNG CỒNG TÁC QUẢN LÝ s ử DỤNG ĐẤT
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ s ử DỤNG ĐÁT ĐAI............................................... 27
1.1. Công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện............................................................................................ 27
1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính...................................................................................................... 28
1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồđịa chính, bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.............................................. 28
1.4. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đ ấ t.............................................. 29
1.5. Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất................................................ 29


1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đ ấ t............................................................................................ 29
1.7. Công tác thanh tra đất đai, giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo.............30
1.8. Đăng ký, thống kê đất đ ai................................................................................ 30
1


1 .y. I^uan ly lai cmnn ve aai a a i...............................................................................31

1.10. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất
động sản ....................................................................................................................... 31
1.11. Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất........................................................................................................................ 31
1.12. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.....................................................................31
1.13. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong quản lý và sử dụng đất đai...............................................................................32
1.14. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đ ai........................................... 32
3.2. Đánh giá chung công tác quản lý đất đai...................................................... 32
3.2.1. Thuận lợ i...........................................................................................................32
3.2.2. Khó khăn...........................................................................................................33
PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DƯNG HỆ THÓNG ĐỊA CHÍNH PHÁT
TRIỂN.........................................................................................................................34
4.1 Hoàn thiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai....................................34
4.2. Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ
làm công tác quản lý nhà nước về đất đ a i...............................................................35
4.3. Kiện toàn hệ thống thông tin quản lý nhà nước về đất đai...........................35
4.4. Các tiêu chí cần đạt được của hệ thống địa chính.........................................35
PHẦN V. KẾT L U Ậ N ............................................................................................36
5.1. Kết luận................................................................................................................ 36

5.2. Kiến n g h ị:............................................................................................................ 36
TÀI LIỆU THAM K H Ả O .....................................................................................37

ii


X Ẫ i/x n ỉ

ĐẢT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì
thay thế được của một quốc gia. Nguồn lực này còn là thành phần quan trọng
của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Đất đai gắn bó với con người chặt
chẽ trong sản xuất và đời sống. Đây được xem là một trong những vấn đề của
mọi thời đại, phản ánh những biến động về chính trị, kinh tế, xã hội trong suốt
chiều dài lịch sử của mỗi nước.
Là một nguồn tài nguyên quý giá nhưng đất đai cũng là nguồn tài nguyên
có hạn, tăng việc sử dụng đất vào mục đích này thì sẽ giảm diện tích đất sử dụng
vào mục đích khác. Việc sử dụng đất đai lãng phí, không hiệu quả, huỷ hoại đất
đai cũng như tốc độ gia tăng về dân số đặc biệt là ở các khu vực đô thị nơi tập
trung dân cư đông đúc khiến cho đất đai ngày càng trở nên khan hiếm. Trong
khi đó, quản lý Nhà nước (QLNN) về đất đai ở các cấp chính quyền đặc biệt là ở
cấp cơ sở (huyện, huyện, huyện, xã) đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập và là mối
quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Vì vậy, việc quản lý đất đai (QLĐĐ) chặt
chẽ, sử dụng họp lý, tiết kiệm và hiệu quả là rất cần thiết. Đặc biệt trong giai
đoạn hiện nay, tăng cường hiệu lực QLNN về đất đai càng có ý nghĩa quan trọng
và cấp bách trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Là một đơn vị hành chính mới được thành lập từ cuối năm 2003, chính thức

đi vào hoạt động từ 01/01/2004 nhưng trong những năm qua, huyện Tam Nông
đã đạt được những thành tích đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội. Sau hơn 8
năm thành lập, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện đạt tốc độ tăng trưởng cao, cơ
sở hạ tầng kỹ thuật bước đầu đã được hiện đại hoá, nhiều khu dân cư và khu đô
thị mới được thành lập, phát triển theo dáng dấp của những đô thị hiện đại.
Tuy nhiên, QLNN về đất đai là một vấn đề khá phức tạp, nhạy cảm với
nhiều nội dung và liên quan đến quyền lợi của người dân đặc biệt là những
người có đất thuộc diện thu hồi để triển khai các dự án. Bên cạnh những kết quả
đạt được, hoạt động QLNN về đất đai trên địa bàn Huyện thời gian qua vẫn bộ
lộ nhiều hạn chế cần sớm khắc phục. Nhiều nội dung QLNN về đất đai thực hiện
chưa tốt, quá trình tổ chức triển khai còn lúng túng, chưa chủ động, việc kiểm
soát, điều chỉnh của chính quyền huyện, huyện chưa kịp thời, hiệu quả dẫn đến
1


quyết, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân, uy tín và vai trò của
chính quyền đối với xã hội.
Xuất phát từ thực tiễn khách quan trên, qua môn học Hệ thống quản lý đất
đai phát triển, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Thanh
Trà, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện trạng và hiện đại hóa hệ
thống địa chỉnh trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú
Thọ”.
1.2. Muc đích
Làm rõ những thuận lợi và khó khăn của việc tổ chức kê khai đăng ký đất
đai và thiết lập hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện.
Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện công tác đãng
ký, kê khai thiết lập hồ sơ địa chính và đây nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện.
Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn
huyện.


2


rn /\i>

11

ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI

I. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kỉnh tế - xã hội của huyện Tam Nông.
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Tam Nông nằm ở phía đông nam của tỉnh Phú Thọ, có tọa độ địa
lý từ 21° 13' đến 21° 24' độ vĩ bắc, 105° 09' đến 105° 21' độ kinh đông. Trung
tâm của huyện là thị trấn Hưng Hóa cách thành phố Việt Trì 30 km đường bộ
theo quốc lộ 32A, 32C, quốc lộ 2. Địa giới hành chính của huyện:
- Phía Bắc giáp thị xã Phú Thọ.
- Phía Nam giáp huyện Thanh Thủy và Thanh Son.
- Phía Đông giáp huyện Lâm Thao và thành phố Hà Nội.
- Phía Tây giáp các huyện Thanh Ba, Tam Nông và Yên Lập.
Huyện có vị trí khá thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội vì gần
thành phố Việt Trì, thị xã Phu Thọ; Có hệ thống giao thông đường bộ,
đường thuỷ thuận tiện nối liền với các tỉnh miền núi phía Bắc và Thủ đô Hà
Nội, là đầu mối giao thông quan trọng trong việc trung chuyển hàng hoá và
nối liền hệ thống kinh tế giữa các tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ với Thành
phố Hà Nội.
Huyện có diện tích tự nhiên 15.596,92 ha, chiếm 4,43% diện tích tự nhiên
của tỉnh Phú Thọ. Huyện lỵ đặt tại Thị trấn Hưng Hoá. Toàn huyện có 20 đcm vị
hành chính, trong đó có 19 xã và 1 thị trấn: Vực Trường, Hiền Quan, Hương

Nha, Xuân Quang, Thanh Uyên, Tam Cường, Văn Lương, Tứ Mỹ, Phương
Thịnh, Hùng Đô, Quang Húc, Tề Lễ, c ổ Tiết, Hương Nộn, Dị Nậu, Thọ Văn,
Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà và thị trấn Hưng Hoá.
1.1.2. Đia hình, đia mao
Địa hình của huyện Tam Nông tương đối phức tạp, thể hiện những nét đặc
trưng của một vùng bán sơn địa, đất đai có núi, đồi, ruộng, đồng, sông, ngòi, hồ,
đầm ...Dạng địa hình thể hiện chính của huyện Tam Nông là dốc, bậc thang,
lòng chảo, hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Nhìn chung địa
hình, địa mạo của huyện chia làm 2 dạng chính:
+ Địa hình đồng bằng phù sa: đây là dải đất tương đối bằng phẳng được
bồi đắp bởi sông Hồng, sông Đà, sông Bứa tập trung ở ven sông thuộc các xã:
3


L

Hương Nha, Vực Trường, Hiẽn Duan, Ihann uyen, lam cmơng, nương iNọn,
Hưng Hoá, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà, Quang Húc, Hùng Đô và Tứ
Mỹ. Độ dốc thường dưới 3°, còn một phần là dải đất phù sa cổ có địa hình lượn
sóng, độ dốc từ 3 - 5°.
+ Địa hình đồi núi: tập trung ở các xã: Dị Nậu, Thọ Văn, Phương Thịnh,
Văn Lương, Xuân Quang, c ổ Tiết và Te Lễ. Địa hình, địa mạo ở đây chủ yếu là
đồi núi, độ dốc lớn.
Địa hình này gây ra nhiều khó khăn hơn cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng
đất canh tác. Vĩ thế ở đây các loại cây trồng thích họp và có điều kiện phát triển hơn
cả là các loại cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả,... ví dụ như cây chè, sơn, keo lá
tràm, bạch đàn, xoài, vải, nhãn... Đồng thời địa hình này cũng gây không ít khó
khăn cho việc đi lại, vận chuyến và giao lưu hàng hóa của người dân.
1.1.3. Khỉ hậu
Khí hậu có những đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm

chia thành hai mùa là mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10 vói
nhiệt độ trung bình thời gian này là 26,6°c. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau, nhiệt độ trung bình là 19,4°c. Vào mùa nóng thường xảy ra mưa lớn, gây úng
lụt cục bộ, mưa lốc xoáy, mùa lạnh thường xảy ra hạn hán.

4


Bảng 1: Diên biên trung bình một số yếu tố khí hậu huyện Tam Nông
\

Yếu
\ tố

Thơh

Ttb

Tmax

Tmin

(°C)

fC )

°c

Độ ẩm
tb


Mưa
(mm)

(%)

Bốc
hơi
(mm)

Nắng
(già)

gian \
TI

14,6

28,3

6,4

87

40,3

46,8

657


T2

13,1

26,5

6,8

93

36,0

53,8

307

T3

20,8

29,6

10,1

95

32,4

82,1


705

T4

24,0

32,3

16,5

89

90,1

66,2

587

T5

26,4

35,8

20,6

85

157,6


93,7

1472

T6

28,4

36,7

22,2

88

107,9

80,6

1159

T7

29,2

36,5

23,8

86


124,7

110,7

1862

T8

28,2

36,9

22,4

87

205,9

82,6

1763

T9

26,3

34,0

19,2


87

232,6

77,4

1450

T10

24,5

33,1

17,1

87

50,9

67,8

791

TI 1

19,7

29,3


7,9

79

10,2

91,6

1922

T12

19,2

28,6

10,5

88

17,7

55,4

547

(Nguôn: Niên giám thông kê huyện Tam Nông)

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ trung bình của
toàn huyện khá cao 23,6°c, số ngày mưa trong năm là 134 ngày với lượng mưa

trung bình là 1215,4 mm.
Yới điều kiện khí hậu như vậy nhìn chung là tưong đối thích hợp, thuận
lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và đa dạng hóa cây trồng. Tuy nhiên, vào mùa
mưa ở những vùng thấp trũng dễ gây nên tình trạng ngập úng làm ảnh hưởng
đến năng suất cây trồng, làm giảm hiệu quả kinh tế sản xuất. Còn tại các vùng
đất dốc, đặc biệt là các khu vực không có thảm thực vật che phủ thì quá trình xói
mòn diễn ra mạnh.
1.1.4. Thủy văn
Trên địa bàn huyện có 3 con sông chảy qua là sông Hồng, sông Đà và sông
5


Bứa.
+ Sông Hồng chảy qua huyện từ xã Tứ Mỹ đến xã Hồng Đà, với chiều
dài 34km, chảy qua hầu hết các xã trên địa bàn huyện nên sông Hồng có vai trò
rất quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người
dân; đồng thời cũng cung cấp một lượng phù sa mới cho đồng ruộng góp phần
vào việc cải thiện độ phì đất.
+ Sông Đà chảy qua xã Hồng Đà có chiều dài khoảng 4,1 km, đây cũng
chính là đoạn hợp lưu của sông Đà và sông Hồng.
+ Sông Bứa chảy qua địa phận huyện Tam Nông bắt đầu từ xã Tề Lễ đến xã
Tứ Mỹ đổ ra sông Hồng, có chiều dài 12 km, cũng góp phần tích cực vào việc tưới,
tiêu và bồi đắp phù sa cho đồng ruộng. Tuy nhiên, do lòng sông hẹp và chảy qua
địa hình đồi núi, độ dốc cao nên vào mùa mưa lũ lớn thường xảy ra.
1.2. Các nguồn tài nguyên
1.2.1. Tài nguyên đất
Đất đai huyện tam nông được hình thành từ sản phẩm phong hóa của một
số nhóm đá mẹ sau:
- Đá Gnai thành phần gồm Mica Fenspat, thạch anh, đôi khi lẫn than chì
hoặc Homeblen nên có mầu hơi đen thường gặp ở dạng phiến, nguồn gốc là đá

trầm tích, đá này phong hoá thường cho loại đất màu vàng, thành phần cơ giới
trung bình.
- Phiến thạch Mica xen lẫn đá Gnai khi phong hoá cho đất có màu vàng
đỏ hoặc đỏ vàng, thành phần cơ giới sét nhẹ, cấu trúc kém hơn.
- Trầm tích sông, suối (sản phẩm bồi tụ phù sa): gồm tất cả phù sa cũ và
phù sa mới; là sản phẩm bồi tụ của sông Hồng, sông Đà và sông Bứa.
- Đá cuội kết, cát kết, bột kết thuộc hệ tầng Nêogen, hệ tầng Tân Lạc; đá
phiến sét thuộc hệ tầng sông Mua, hệ tầng Bản Nguồn; đá phiến sét than thuộc
hệ tầng Việt Nam.
Theo tài liệu thổ nhưỡng và kết quả điều tra bổ sung năm 2008, huyện
Tam Nông - tỉnh Phú Thọ thì huyện gồm 4 nhóm đất chính và được phân chi tiết
làm 9 đơn vị cấp II và 21 đơn vị phụ cấp III, Toàn bộ diện tích đất đai của huyện
được phân làm 2 vùng chính: Vùng đồng bằng - dộc ruộng trên cơ sở xác định
theo địa hình tương đối và vùng đồi núi được xác định bằng độ dốc địa hình.
6


I.Á.1.1. ìynum aai pnu sa:

Diện tích là 3 724,85ha, chiếm 31,44% diện tích đất điều tra; phân bố ở hầu hết
các xã trên địa bàn huyện. Nhóm đất phù sa phân làm 2 đơn vị đất cấp II là:
a. Đất ph ù sa trung tỉnh ít chua: Diện tích là 3 539,08 ha, chiếm 95,01%
diện tích đất phù sa. Đất được hình thành bởi sự bồi đắp phù sa của sông HồngSông Đà, sông Bứa và được phân chi tiết làm 4 đơn vị đất phụ cấp III thể hiện
trên bản đồ tỷ lệ 1/25 000. Đặc điểm chung của loại đất này là: đất thường có
màu nâu, nâu đỏ; thành phần cơ giới trung bình và nhẹ; phản ứng từ trung tính
đến hơi kiềm hoặc ít chua; độ no bazơ cao; chất hữu cơ, đạm tổng số tầng mặt
trung bình, các tầng kế tiếp theo chiều sâu của phẫu diện (gọi tắt là: các tầng kế
tiếp) nghèo; lân tổng số tầng mặt giàu và ở các tầng kế tiếp trung bình; kali tổng
số trung bình; lân dễ tiêu giàu; cation Ca2+, Mg2+ trao đổi trung bình; dung tích
hấp thu trung bình. Nhìn chung, đất có độ phì trung bình nhưng đây là loại đất

thích họp với nhiều loại cây trồng như: lúa, ngô, lạc, đậu đỗ, các loại rau ... và là
đất tốt nhất của huyện, góp phần tích cực vào việc bảo đảm an toàn lương thực.
Mặt khác hạn chế chủ yếu của loại đất này là một phần diện tích đất ngoài đê tập
trung ở các xã: Hương Nộn, Thị trấn, Hồng Đà và một phần diện tích đất thấp
trong đê tập trung ở các xã: Tam Cường, Văn Lương, Thanh Uyên, Tứ M ỹ... bị
ngập úng nước vào mùa mưa,
b. Đ ẩ tp h ù sa chua: Diện tích là 185,77 ha, chiếm 4,99% diện tích đất phù
sa; được phân ra làm 2 đơn vị phụ cấp III thể hiện trên bản đồ tỷ lệ 1/25 000.
Đặc điểm chung của loại đất này là: đất có thành phần cơ giới trung bình; phản
ứng chua; hàm lượng các chất tổng số trung bình, khá ở tầng mặt và các tầng kế
tiếp ở mức trung bình, nghèo; chất dễ tiêu nghèo; dung tích hấp thu ở mức trung
bình. Loại đất này thích hợp cho việc trồng lúa và cây màu ngắn ngày.
1.2.1.2. Nhóm Giây:
Diện tích là 672,41 ha, chiếm 5,68% diện tích đất điều tra; phân bố ở dạng
địa hình vàn thấp, thấp, trũng; được phân làm 2 đơn vị đất cấp II và 2 đơn vị phụ
cấp III là: đất giây chua điển hình và đất giây chua có tầng hữu cơ bị vùi lấp.
Nhóm đất này có đặc điểm chung là: đất có thành phần cơ giới trung bình
và nhẹ; đất chua; hàm lượng chất hữu cơ giàu và trung bình; đạm, lân tổng số,
lân dễ tiêu trung bình và nghèo; kali tổng số, ka li dễ tiêu nghèo; dung tích hấp
thu ở mức trung bình và thấp. Hiện tại loại đất này chỉ cấy được 1 vụ lúa chiêm
7


/VUUỈ1 Ỉ1UUV ^

Vu ư c ip U C Illi.

1.2.13. Nhóm đất xám :
Diện tích là 6796,62 ha, chiếm 57,37% diện tích đất điều tra và được phân
bố trên 2 vùng sản xuất của huyện, cụ thể:

* Đất xám thuộc vùng đồng bằng - dộc ruộng của huyện: có diện tích là
894,48ha, chiếm 7,55% diện tích điều tra; phân bố ở dạng địa hình vàn, vàn cao
chủ yếu là đất ruộng dộc. v ề phân loại, gồm 2 đơn vị cấp II là đất xám điển hình
và đất xám giây; được phân chi tiết làm 4 đơn vị phụ cấp III thể hiện trên bản đồ
tỷ lệ 1/25.000.
Đặc điểm chung của các đơn vị đất này là: đất có thành phần cơ giới nhẹ và
trung bình; đất chua; hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân tổng số ở tầng mặt trung
bình, các tầng kế tiếp nghèo; kali tổng số, lân, ka li dễ tiêu nghèo; dung tích hấp thu
thấp. Các loại đất này phù hợp với cây lúa và cây ngắn ngày.
* Đất xám thuộc vùng đồi núi của huyện: có diện tích là 5 902,14ha,
chiếm 49,82% diện tích đất điều tra; phân bố ở độ dốc cấp I (<50), II (5 - 150),
cấp III (15 - 250), cấp IV (>250). v ề phân loại: chia thành 2 đơn vị cấp II là đất
xám Feralit và đất xám kết von; phân làm 7 đơn vị phụ cấp III thể hiện trên bản
đồ tỷ lệ 1/25.000.
Các đơn vị đất này có đặc điểm chung là: đất có thành phần cơ giới nhẹ và
trung bình; hàm lượng chất hữu cơ tổng số ở mức trung bình và nghèo; đạm, lân,
ka li tổng số ở mức trung bình thấp đến rất nghèo; dung tích hấp thu thấp; tóm
lại các đơn vị đất này bị xói mòn mạnh và chỉ thuận lợi cho việc trồng cây dài
ngày, đặc biệt ưu tiên cho phát triến cây ăn quả, cây chè, cây sơn, cây bản địa,
cây có đốt và các loại cây có khả năng bảo vệ, cải tạo đất và cho hiệu quả kinh
tế cao.
1.2.1.4. Nhóm đất tầng mỏng:
Diện tích là 79,83 ha, chiếm 0,67% diện tích đất điều tra và chiếm 0,51%
diện tích tự nhiên; phân bố ở dạng địa hình đồi dốc thoải, có độ dốc 5 - 150, 15250 tập trung ở các xã: Hiền Quan, c ổ Tiết, Thanh Uyên, Quang Húc, Tề Lễ. v ề
phân loại: nhóm đất này được phân thành 2 đơn vị đất cấp II là đất tầng mỏng
trơ sỏi đá, đất tầng mỏng kết von và chia thành 2 đơn vị phụ cấp III thể hiện trên
bản đồ tỷ lệ 1/25.000.
Nhóm đất này rẩt xấu do bị xói mòn, rửa trôi mạnh; tuy nhiên vẫn còn có

8


L


kha năng cái tạo đẽ đưa vào sán xuãt nỏng lãm nghiệp nhưng với đâu tư ban đâu
cao thì mới đem lại hiệu quả kinh tế.
1.2.2. Tài nguyên nước
Nguồn nước ngầm khá phong phú có lưu lượng khoảng 30 lít/giây, nguồn
nước này đang được khai thác dưới dạng giếng đào, giếng khoan. Nguồn nước
mặt bao gồm rất nhiều các ao, hồ, kênh mương góp phần không nhỏ trong việc
phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, việc tưới cho cây trồng vùng đồi hiện nay vẫn phụ
thuộc hoàn toàn vào nước trời, huyện đang xây dựng các dự án đầu tư hệ thống
tưới chủ động vùng đồi vào giai đoạn 2015 - 2020.
1.2.3. Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng của huyện Tam Nông hiện nay đang được phục hồi và
ngày càng phát triển. Theo số liệu thống kê đất đai năm 2010, tổng diện tích đất
rừng là 3.608,90 ha chiếm 23,14% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong đó:
Rừng trồng sản xuất 3.388,86 ha, chiếm 21,73%; Rừng trồng phòng hộ 220,04
ha chiếm 1,41%. Tài nguyên rừng đã góp phần giữ nước đầu nguồn, hạn chế quá
trình xô lũ, cải thiện cảnh quan môi trường và cung cấp các loại gỗ nguyên liệu
cho công nghiệp và chất đốt cho nhân dân.
1.2.3. Tài nguyên khoáng sản
Hiện nay, trên địa bàn huyện có 9 loại mỏ khoáng sản và điểm quặng trong
đó có 2 mỏ lớn vừa, 3 mỏ nhỏ và 4 điểm quặng gồm có: Than bùn tại c ổ Tiết 2
mỏ, trữ lượng khoảng 456.000 tấn; Mica tại Thọ Văn 01 mỏ, trữ lượng khoảng
5.000 tấn. Ngoài ra còn có 01 mỏ khác tại xã Dị Nậu, nhưng chưa được thăm dò trữ
lượng của mỏ; Caolin - Fenpats tại Dị Nậu có trữ lượng Caolin khoảng 3.319.000
tấn, Fenspat khoảng 2.991.000 tấn. Cát xây dựng tại các dòng sông trữ lượng
khoảng 3,5 triệu m3; Cuội sỏi tại c ổ Tiết, có trữ lượng khoảng 12.748.800 m3.
Khoáng sản ở của huyện Tam Nông về trữ lượng mới chỉ ở cấp dự báo và

phần lớn không tập mỏ có hệ số bóc đất cao làm tăng chi phí khai thác và giá
thành sản phâm trung.
1.2.4. Tài nguyên nhăn văn
Tam Nông là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng và có bề dày lịch sử
văn hoá lâu đòi. Hiện nay, trên địa bàn huyện còn bảo tồn lưu giữ nhiều di sản văn
hoá có giá trị bao gồm cả di sản văn hoá vật thể và phi vật thể.
Di tích lịch sử văn hoá: Toàn huyện có 70 di tích lịch sử văn hoá, trong đó
9


11 di tích được xêp hạng cẳp Ụuoc gia, z 1

U I UC I1 u u ụ t A c p n c u . fe

.—

, ------------

tích chưa được xếp hạng.
Lễ hội và giá trị văn hoá phi vật thể tiêu biểu: Lễ hội Phết Hiền Quan,
cầu trâu Hương Nha; Kéo lửa, nấu cơm thi ném c ầ u Giỏ thôn Gia Dụ xã Vực
Trường, giã bánh giầy Hưng Hoá, truyện cười Văn Lang, hát ghẹo Nam
Cường - Thanh Uyên.
Cảnh quan thiên nhiên: Hệ thống hồ đầm phong phú tạo điều kiện phát
triển du lịch sinh thái.
I. 3. Thực trạng môi trường
Tam Nông có môi trường tự nhiên khá đa dạng, chất lượng môi trường tốt.
Tuy nhiên do phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải khai thác tài nguyên, trong
nông nghiệp sử dụng nhiều phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, trong công
nghiệp việc khai thác khoáng sản, phát triển các khu, cụm công nghiệp, phát triển

giao thông, thuỷ lợi, phát triển thị trấn, thị tứ và thu gom rác thải chưa thành hệ
thống đã làm suy giảm môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường. Tại nông
thôn nhiều nơi còn thiếu nước sinh hoạt hợp vệ sinh, việc sử dụng phân bón vô
cơ, thuốc bảo vệ thực vật thiếu khoa học cũng làm suy giảm môi trường.
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng; sự chỉ đạo điều hành của
các cấp chính quyền; Sự phối kết hợp chặt chẽ của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể nhân dân cùng với sự nỗ lực có gắng của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
và toàn thể nhân dân, do đó nền kinh tế - xã hội của huyện có bước phát triển khá,
được thể hiện ở các mặt sau đây:
2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong vòng 5 năm trở lại đây, nền kinh tế của huyện Tam Nông đã có
những bước tăng trưởng ổn định và ở mức trung bình khá so với tốc độ tăng
trưởng của tỉnh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006 - 2010
huyện Tam Nông đạt 16,68%/ năm, thu nhập bình quân đầu người liên tục
có sự tăng trưởng phù hợp. Năm 2010 tổng giá trị sản xuất của toàn huyện
đạt 659,821 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994). Là một huyện nông
nghiệp, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Tam Nông
trong giai đoạn vừa qua là hợp lý, đúng định hướng, tỷ trọng nông nghiệp
giảm, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Năm 2010 trong cơ
10


caư Kinn te cua huyện thì ngành nông nghiệp chiếm 36,6% tỷ trọng, ngành
công nghiệp chiếm 31,4% tỷ trọng và ngành dịch vụ chiếm 32,0% tỷ trọng.
Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 7,665 triệu đồng/người/năm năm 2006
lên 12,500 triệu đồng/người/năm năm 2010.
Bảng 2: Giá trị sản xuất và tăng trưởng GTSX trên địa bàn huyện
Tam Nông

Giả cổ định 1994
Giá trị sản xuất (tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng GTSX

356,012

392,850

434,129

499,662

659,821

Nông, lâm nghiệp

153,538

158,421

166,251

172,829

183,109

Công nghiệp - Xây dựng


89,354

99,580

114,878

158,633

283,512

Dịch vụ

113,120

134,849

153,000

168,200

193,200

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông
2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành
công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản.
Năm 2006, ngành Công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 23,80% trong cơ cấu
giá trị sản xuất. Đến năm 2010, tỷ trọng các ngành này là 31,40%. Giá trị
ngành công nghiệp và xây dựng liên tục thấp nhất trong các ngành từ năm
2006 đến 2009 nhưng đến năm 2010 đã có sự tăng trưởng vượt bậc đạt giá

trị cao nhất trong các ngành (283,512 tỷ đồng) góp phần vào sự tăng trưởng
cao của huyện trong năm 2010;

11

L


Bảng 3: Cơ câu các ngành kinh tê trên địa bàn huyện l am rNõng ^uuo - ZU1U
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Cơ cấu GTSX

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

100,00

100,00

100,00

100,00


100,00

(%)
43,80

39,30

36,60

23,80 21,80

22,30

27,10

31,40

36,40

33,90

33,60

32,00

Nông nghiệp

39,80


Công nghiệp - xây
dựng
Dịch vụ

41,90

36,30

2.2. Thực trạng phát triển các ngành kỉnh tế
Từ năm 2006 đến nay, nền kinh tế của huyện tiếp tục ổn định và phát
triển đồng đều ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, đó là: Sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, từng bước nâng
cao chất lượng, giá trị và hiệu quả kinh tế; Nông nghiệp - nông thôn có sự
chuyển dịch cơ cấu các loại hình, các thành phần kinh tế; công nghiệp - xây
dựng tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng; năng lực sản xuất của nhiều
ngành, nhiều sản phẩm tăng cao. Các ngành dịch vụ tiếp tục có chuyển biến,
quy mô thị trường tiếp tục được mở rộng; Cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ giảm
tỷ trọng ngành nông nghiệp. Nhìn chung: hiện nay kinh tế của huyện chủ yếu
vẫn là kinh tế nông nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy chưa đạt mức
theo yêu cầu nhưng đã có dấu hiệu chuyển đổi tích cực.
2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Trong những năm vừa qua sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của huyện đã
có những bước phát triển khá toàn diện, hiệu quả, đã đảm bảo an ninh lương
thực, thực phẩm, ngoài ra còn sản xuất hàng hoá cung cấp cho thị trường trong
nước và xuất khẩu. Nhiều mô hình sản xuất mới trong nông nghiệp cho năng
suất cao, hiệu quả cao đã được đưa vào áp dụng và nhân rộng. Nông nghiệp
ngày càng phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ cấu kinh tế nông nghiệp
có sự chuyển dịch mạnh, từ độc canh cây lúa sang phát trien đa dạng hoá các sản
phẩm, việc chuyển đổi diện tích trồng trọt kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ

sản đang được tích cực triển khai, trồng cỏ phát triển chăn nuôi đã đem lại hiệu
quả kinh tế cao cho sản xuất.
12


2.2.1.1. Vế sự tăng trưởng:
Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 bình quân
đạt 4,12%. Đóng góp cho tốc độ tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp phải
kế đến tốc độ tăng trưởng mạnh của ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Tốc
độ tăng trưởng bình quân lĩnh vực chăn nuôi giai đoạn 2006 - 2010 là 4,60%,
lĩnh vực thuỷ sản là 9,83%. Lĩnh vực trồng trọt có tốc độ tăng trưởng bình quân
là 3,66%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chung của các nhóm lĩnh vực trong
nông ngành nông nghiệp không đều nhau qua các năm.
Bảng 4: Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, ỉâm, thuỷ sản
ĐVT: GTSX: tỷ đồng; tốc độ BQ %
C h ỉ tiêu

N ăm

N ăm

N ăm

N ăm

N ăm

B Q 2005 -

2006


2 010

2008

2009

2010

2010

G TSX N N -

1 5 5 ,3 9

158,42

162,25

172,83

183,11

4,19

1 3 6 ,7 2

1 3 8 ,5 2

1 4 5 ,4 2


1 5 1 ,7 2

1 6 0 ,6 7

4 ,1 2

Trồng trọt

81,71

87,63

93,09

87,40

94,34

3,66

Chăn nuôi

53,12

48,95

50,83

62,92


63,58

4,60

1,89

1,94

1,50

1,40

2,75

9,83

6 ,4 9

7 ,0 8

3 ,9 0

7 ,65

7 ,9 2

5 ,1 0

1 2 ,1 8


1 2,82

12,93

1 3 ,4 6

1 4 ,5 2

4 ,5 0

L N -T S (g iá 9 4 )
1. N ô n g nghiệp

DV trong nông
nghiệp
2.

Lâm n gh iệp

3. T huỷ sản

\

r

Nguôn: Phòng Thông kê huyện Tam Nông
2.2.1.2. về cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp từ năm 2005 trở lại
đây diễn ra nhanh theo hướng tăng mạnh tỷ trọng GTSX lĩnh vực thuỷ sản, chăn

nuôi và giảm dần tỷ trọng lĩnh vực lâm nghiệp, trồng trọt. Chuyển dịch cơ cấu
ngành nông nghiệp.

13


Bảng 5: Cơ câu các lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản huyện Tam Nông giai
đoạn 2006 - 2010 (theo giá 94)
ĐVT: %
N ăm

N ăm

2006

2010

T ổng G TSX ngành N N

1 0 0 ,0

1 0 0 ,0 0

1 0 0 ,0 0

1 0 0 ,0 0

1 0 0 ,0 0

1. T r ồ n g trọt, ch ă n n u ô i


8 7 ,9 9

8 7 ,4 4

8 9 ,6 3

8 7 ,7 9

8 7 ,7 5

Trồng trọt

5 2 ,5 8

5 5 ,3 1

5 7 ,3 7

5 0 ,5 7

5 1 ,5 2

Chăn nuôi

3 4 ,1 8

3 0 ,9

3 1 ,3 3


3 6 ,4 1

3 4 ,7 2

Dịch vụ trong nông nghiệp

1 ,2 2

1,2 2

0 ,9 2

0 ,8 1

1,5

2. L â m n g h iệ p

4 ,1 8

4 ,4 7

2 ,4

4 ,4 3

4 ,3 3

3 . T h u ỷ sản


7 ,8 4

8 ,0 9

7 ,9 7

7 ,7 9

7 ,9 3

N gành

N ăm
2008

N ăm
2009

N ăm
2010

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông
2.2. ỉ. 3. Chuyển dịch cơ cẩu lĩnh vực trồng trọt:
v ề sản xuất lương thực: Diện tích đất sản xuất lương thực của huyện giảm
3,12% trong khi mặt bằng đất canh tác giảm phục vụ cho các mục đích phát
triển khác. Huyện đã tích cực triển khai đưa nhanh giống mới có năng suất cao,
nên đã đưa sản lượng lương thực bình quân đầu người từ 335 kg năm 2006 lên
377 kg vào năm 2010, so với năm 2006 đã tăng 42 kg và gấp 1,25 lần.
Cây công nghiệp dài ngày như cây sơn, diện tích trồng sơn năm 2010 là

323,6 ha. Cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu là lạc, đậu tương, diện tích trồng
tương đối ổn định khoảng 900 ha
2.2.1.4. Chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực chăn nuôi:
Năm 2010 tổng giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi đạt 63,58 tỷ đồng (giá cố
định). Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, lĩnh vực chăn nuôi chiếm tỷ trọng
34,18%. Trong đó: Chăn nuôi gia súc chiếm tỷ trọng 65,43% toàn lĩnh vực chăn
nuôi, chăn nuôi gia cầm chiếm 14,09%, sản phẩm chăn nuôi khác chiếm 3,93%.
Sản phẩm không qua giết mổ chiếm 15,94%. Đàn trâu bò có xu hướng giảm qua
các năm từ 2006 đến 2010. Năm 2010 tổng đàn bò là 13.177 giảm 4468 con so
với năm 2006. Đàn trâu là 2.973 con giảm 270 con; riêng chăn nuôi gia cầm biến
động không lớn về tổng đàn, nhưng có xu hướng giảm số hộ nuôi và tăng qui mô
chăn nuôi trong mỗi nông hộ.
14


2.2.1.5. Lĩnh vực lâm nghiệp:
Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2010 đạt 7,92 tỷ đồng, tăng bình quân
5,%/năm ở giai đoạn 2006 - 2010. Rừng trồng được chăm sóc, bảo vệ và khai
thác theo kế hoạch do vậy phát triển lâm nghiệp đạt kết quả khá.
2.2.1.6. Lĩnh vực thuỷ sản:
Những năm gần đây phát triển thuỷ sản có bước tăng trưởng khá. Năm
2010 diện tích nuôi trồng đạt 1098,7 ha, sản lượng 1.827,5 tấn, giá trị sản xuất
lĩnh vực thuỷ sản đạt 14,52 tỷ đồng (giá cố định 1994), tăng bình quân
4,51%/năm. Trong cơ cấu giá trị sản xuất thuỷ sản, tỷ trọng nuôi trồng chiếm
89,05%, tỷ trọng khai thác tự nhiên là 10,95%. Hình thức sản xuất và nuôi trồng
thuỷ sản đã chuyển từ quảng canh, phân tán sang tập trung và thâm canh, bước
đầu đưa các giống có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất. Đã có 27 trang trại
nuôi trồng thuỷ sản chiếm 49% tổng số trang trại trên địa bàn, trong đó khoảng 19
trang trại có doanh thu trên 50 triệu đồng/năm. Đây là động lực thúc đẩy sản xuất
thuỷ sản phát triển.

Đánh giá tổng quát chung về thực trạng phát triển nông, lăm, thuỷ sản:
Cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn có sự thay đổi
đáng kể, đời sống của đại bộ phận nông dân được cải thiện rõ rệt, thu nhập bình
quân đầu người tăng từ 7,66 triệu đồng năm 2006 lên 12,50 triệu đồng năm

2010.
Ket quả nổi bật là giải quyết được vấn đề an ninh lương thực trên địa bàn.
Xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, hộ nông có
dân thu nhập cao. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 153,54 tỷ đồng năm 2006
lên 183,10 tỷ đồng năm 2010 (giá cố định). Nông sản hàng hoá tăng, nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến gỗ, giấy, nhựa sơn đảm bảo. Cơ sở hạ tầng nông thôn
(điện, đường, trường, trạm...) phát triển khá, bộ mặt nông thôn thay đổi và khỏi sắc.
Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp - nông thôn vẫn còn những khó khăn thách
thức: Hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong nông nghiệp chưa cao; sản phẩm hàng hoá
ít, sức cạnh tranh hạn chế. Việc gắn kết giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm
còn nhiều bất cập. Chưa có những mô hình ứng dụng công nghệ cao, những điển
hình sản xuất nổi trội, nhiều mô hình sản xuất tiến bộ nhưng chưa có giải pháp hữu
hiệu để nhân rộng trong sản xuất. Cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp - nông thôn còn
thiếu, yếu chưa đồng bộ, xuống cấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá. Thiếu
cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật giỏi.
15


2.2.2. Khu vực kỉnh tế công nghiệp
Trong những năm gần đây, GTSX của ngành công nghiệp và xây dựng của
huyện Tam Nông tiếp tục tăng cao, đạt tốc độ tăng bình quân 33,46%/năm giai đoạn
2006 - 2010. Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng dần từ 89,35 tỷ đồng năm
2006 lên 283,51 tỷ đồng năm 2010 (giá 1994). Hiện nay, đã hình thành được khu
công nghiệp Trung Hà và khu công nghiệp Tam Nông đang đã thu hút được một số
dự án vào đầu tư.

Công nghiệp chế biến phát triển nhanh, trong đó có chế biến gỗ, sản phẩm
làm từ gỗ, tre, nứa...
Công nghiệp khai thác khoáng sản, mỏ đã và đang được đầu tư khai thác.
Hiện nay, đã có 2 cơ sở khai thác Caolin, Fenspat với diện tích 15,32 ha và nhà
xưởng tuyển quặng với diện tích 1.620 m2 nhà xưởng tại xã Dị Nậu, khai khác
Thạch Anh tại xã Thọ Văn.
Hiện tại trên địa bàn huyện có Khu công nghiệp Trung Hà - thuộc xã Hồng
Đà, Thượng Nông đã được triển khai với tổng diện tích giai đoạn 1 là 126 ha.
Hiện nay đang quy hoạch giai đoạn 2, tổng diện tích quy hoạch cả 2 giai đoạn là
200 ha. Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp gồm các hạng mục điện, trục đường
chính, mương tiêu nước và san lấp mặt bằng 18 ha, nhà quản lý... Đã có các dự
án: Bia Sài gòn - Phú Thọ, Thép Vạn Lợi... chuẩn bị đầu tư.
Khu công nghiệp Tam Nông thuộc địa bàn các xã c ổ Tiết, Tam Cường,
Văn Lương, Thanh Uyên với quy mô 350 ha. Khu công nghiệp Tam Nông đã
thu hút được các dự án đầu tư là xây dựng nhà máy sản xuất cồn - rượu, nhà
máy may, nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học và nhà máy sản xuất gốm xây
dựng vốn đầu tư ước đạt trên 100 tỷ VNĐ.
Khu đô thị, du lịch sinh thái và thể thao Tam Nông đang trong quá trình
quy hoạch, cơ sở hạ tầng đang từng bước được đầu tư.
* Đảnh giá chung sự phát triển ngành công nghiệp và xây dựng trên địa
bàn huyện:
Ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trên địa bàn
huyện Tam Nông trong những năm gần đây đã đạt được những kết quả khá. Giá
trị sản xuất không ngừng tăng lên, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng trong cơ
cấu kinh tế đã được nâng lên 31,40% năm 2010 so với 23,80% năm 2006. Nhìn
chung các ngành công nghiệp, xây dựng của huyện đã góp phần tăng trưởng kinh

16



IC ,

giai quyei viẹc lam, nâng cao thu nhập cho người lao động, khai thác tiềm

năng sẵn có của địa phưcmg, thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát
triến. Mặc dù vậy, sự phát triển ngành công nghiệp, xây dựng của huyện còn một
số tồn tại sau:
- Sản xuất, tiếu thủ công nghiệp và xây dựng phát triển chưa vững chắc.
Các cơ sở sản xuất, hộ gia đình còn gặp nhiều khó khăn: v ố n ít, trình độ kỹ
thuật và công nghệ lạc hậu, kinh nghiệm sản xuất và quản lý yếu, thông tin thị
trường thiếu, tính chính xác và cập nhật thấp...
- Công nghiệp chế biến thực phẩm mới chủ yếu dừng lại trong ngành chế
biến xay xát, sản xuất bánh, bún và mới chỉ phục vụ nhu cầu tại chỗ của người
dân; chưa đáp ứng được nhu cầu chế biến, bảo quản nông sản, tạo tiền đề thúc
đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá.
- Công tác khuyến công còn nhiều hạn chế, chưa chủ động khai thác và
cung cấp thông tin, nhất là định hướng đầu tư cho các doanh nghiệp.
- Việc phát triển ngành nghề nông thôn, ngành nghề mới, phát triển làng
nghề, làng có nghề chưa nhiều.
- Việc chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh doanh, về
thống kê và kế toán, về bảo vệ môi trường, về bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội
cho người lao động còn nhiều bất cập.
2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ
Trong giai đoạn 2006 - 2010 ngành thương mại - dịch vụ trên địa bàn
huyện tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, tốc độ tăng trưởng bình
quân đạt 14,32%/năm. số cơ sở dịch vụ kinh doanh dịch vụ năm 2010 có 3.610
cơ sở.
Lĩnh vực thương mại của huyện mới chỉ dừng lại ở mức phát triển
mạng lưới chợ, hệ thống cửa hàng lớn, nhỏ phân bố đều trong các xã, thị trấn
đã đảm bảo được lưu thông hàng hoá, cung cấp các mặt hàng tiêu dùng thiết

yếu cho nhân dân. Bước đầu đã hình thành các điểm bán hàng hoá tập trung
như Thị trấn Hưng Hoá, xã c ổ Tiết, xã Tứ Mỹ và dần hình thành điểm trung
chuyển hàng hoá đến các xã, thị trấn trong toàn huyện. Các hoạt động xúc
tiến thương mại, đầu tư, quảng bá, giới thiệu tiềm năng của huyện đã được
quan tâm.

17


Hoạt động của hệ thông nhà hàng, khách sạn bước đâu đã có hiệu quà. Hệ
thống các cửa hàng ăn tập trung chủ yếu ở điểm đông người và trung tâm xã, thị
trấn. Các khách sạn đã được đầu tư xây dựng, nhưng hiện nay mới có 2 khách
sạn quy mô nhỏ tại xã c ổ Tiết.
Cơ sở vật chất cho ngành thương mại, dịch vụ đã được đầu tư, hệ thống
chợ nông thôn, chợ đầu mối đã được đầu tư tốt về cơ sở hạ tầng như chợ Trung
tâm thị trấn Hưng Hoá, chợ c ổ Tiết, mạng lưới giao thông được cải tạo, nâng
cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thương hàng hoá.
Dịch vụ tài chính, ngân hàng phát triển đã góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Ngân hàng, tín dụng đã bám sát chương trình, dự án phát
triển kinh tế xã hội, mở rộng diện cho vay hộ tạo điều kiện cho nhân dân, doanh
nghiệp có nhu cầu vốn được vay vốn để đầu tư phát triển.
* Đảnh giá chung về thực trạng ph át triển các ngành dịch vụ:
Trong những năm qua, kinh tế dịch vụ trên địa bàn huyện đã có bước phát
triển với tốc độ tăng trưởng cao. Sự phát triển của các ngành dịch vụ vừa tạo
những điều kiện cho các ngành kinh tế phát triển, vừa góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng của các ngành dịch vụ, vừa tạo thu
nhập lớn cho các tầng lớp dân cư.
Hoạt động thương mại đã có bước phát triển, đa dạng hoá các loại hình,
phương thức kinh doanh nhưng chưa có sự thay đổi căn bản về chất. Các hoạt
động thương mại truyền thống khá phổ biến, hệ thống chợ còn thiếu, hầu hết
chưa cải tạo, nâng cấp.

Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của các ngành còn nhiều hạn chế, các hoạt
động dịch vụ bảo hiểm, tài chính, dịch vụ xã hội chưa tương xứng với tiềm
năng; các dịch vụ dân cư còn nhỏ lẻ. Mặc dù vậy, với các lợi thế về địa kinh tế
hoạt động thương mại dịch vụ, phân phối và thương mại nông sản hàng hoá, các
sản phẩm công nghiệp, các ngành dịch vụ trên địa bàn huyện nói chung và
thương mại nói riêng chắc chắn sẽ phát triển tốt trong những năm tiếp theo.
2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
2.3.1. Dân sổ
Tính đến hết năm 2010, huyện Tam Nông có tổng dân số là 75.399 người,
trong đó dân số thành thị 3.715 người (chiếm 4,21%), dân số nông thôn 71.684
người (chiếm 95,79%). Tình hình phân bố dân cư trên địa bàn huyện không đều,

18


dân số tập trung chủ yếu ở các xã và thị trấn có điều kiện kinh tế- xã hội phát
triển như: thị trấn Hưng Hóa, xã Hương Nộn, xã Hiền Quan, xã c ổ Tiết. Tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên là 0,94%; mật độ dân số bình quân 492,3 người/km2, cao
nhất là xã Hiền Quan (1.104,3 người/km2) thấp nhất là xã Dị Nậu ( 243,4
người/km2).
2.3.2. Lao động
Thực tế cho thấy nguồn nhân lực của Tam Nông có quy mô trung bình. Cơ
cấu dân số lao động năm 2010 trong các ngành của huyện thể hiện qua bảng 5a:
Bảng 6: Quy mô và cơ cấu dân số, lao động huyện Tam Nông năm 2010
Sổ liệu ch ín h th ứ c
D â n số , lao đ ộ n g

Đ ơ n v ị tín h
năm 2010


Người

7 5.399

N am

Người

3 5 .6 4 5

Nữ

Người

3 9 .7 5 4

T hành thị

Người

3 .7 1 5

N ô n g thôn

Người

7 1 .6 8 4

Người


4 4.310

Người

3 8 .3 1 0

Người

1 8 .5 4 0

Nông nghiệp

Người

16.950

- Lâm nghiệp

Người

620

- Thủy sản

Người

970

Người


9 .0 0 0

- Công nghiệp

Người

4.900

- Xây dựng

Người

4.100

Người

7 .1 1 0

Người

3.6 6 0

- T ru n g ư ơ n g quản lý

Người

160

- Đ ịa ph ư ơ n g quản lý


Người

3 .4 4 0

Tinh quản lý

Người

320

Huyện, quận, thị xã quàn ỉỷ

Người

3.120

1. D â n số tru n g b ìn h
T h eo g iớ i tính:

T h eo khu vự c:

2. D â n số tro n g đ ộ tu ổ i lao đ ộ n g

(Nam 15-60, nữ 15-

55 tuổi)
3 . L a o đ ộ n g đ a n g là m v iệ c tro n g nền kỉnh tế

(kể cả


ngoài độ tuổi lao động có tham gia lao động)
*

N ô n g , lâm n gh iệp , th ủ y sản:

-

* C ô n g n gh iệp , x â y dự ng

* D ịc h vụ

4. L a o đ ộ n g k h u v ự c n h à n ư ớc

+
+

Nguồn: N iên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2010

19


iNguon ìao aọng cua nuyẹn tương đồi dõi dào, lực lượng lao động trẻ,

khoẻ, có trình độ văn hoá. v ề chất lượng nguồn nhân lực hiện nay tỷ lệ lao động
qua đào tạo chiếm thấp, mới đạt khoảng 30% số lao động tham gia các lĩnh vực
trong nền kinh tế.
2.3.3. Việc làm, thu nhập và mức sống dân cư
Giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, thực hiện chính sách với người
có công và các chính sách an sinh xã hội đã đạt được nhiều kết quả tốt. Cùng với
sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của đại bộ phận dân cư được nâng lên:

Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 12,5 triệu/đồng/năm (theo giá thực
tế) tăng 1,6 lần so với năm 2006. Bình quân lượng lương thực có hạt trên đầu
người của huyện là 377 kg/người/năm tăng 12,45% so với năm 2006; số hộ khá,
giàu ngày một tăng, tỷ lệ hộ nghèo ngày một giảm xuống (còn 10%), hết năm
2010 cơ bản xóa xong nhà tạm cho các hộ nghèo; các tiện nghi sinh hoạt của đại
bộ phận dân cư được cải thiện đáng kế. Tuy nhiên, nằm trong tình trạng chung
của các tỉnh thuộc khu vực miền núi Bắc Bộ, tình hình thu nhập và mức sống
hiện nay của người dân huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ nhìn chung còn ở mức
thấp, bình quân GDP trên đầu người của tỉnh chỉ bằng khoảng 60% bình quân
chung của cả nước.
2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
2.4.1. Thực trạng ph á t triển đô thị
Trên địa bàn huyện đã có thị trấn Hưng Hoá được công nhận là đô thị loại
V, là trung tâm Kinh tế- Văn hoá- Xã hội của huyện; thị trấn được hình thành và
phát triển trong nhiều năm qua, nhưng tốc độ đô thị hoá còn rất chậm, những cơ
sở kinh tế - kỳ thuật, dịch vụ còn nghèo nàn; các xí nghiệp công nghiệp, sản xuất
kinh doanh là cơ sở quan trọng tạo sự hình thành và phát triển, là nội lực cần
thiết đóng góp nhiều cho công cuộc công nghiệp hoá của thị trấn chưa có.
Do đời sống của nhân dân còn nghèo, nguồn thu từ ngân sách huyện còn
hạn chế, do vậy việc đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng xã hội ở khu vực
trung tâm huyện lỵ như nhà ở, các công trình dịch vụ, thương mại, công cộng, y
tế, văn hoá, giáo dục, cây xanh và các công trình khác còn mang tính chắp vá,
chưa đồng bộ.
Các công trình hạ tầng kỳ thuật như giao thông đô thị hiện nay mới có
đường QL32A và tỉnh lộ 316B đi qua được đầu tư rải nhựa, hầu hết các tuyến
đường đã đổ bê tông xi măng, còn lại là đường đất hoặc cấp phối.
20


Hệ thống điện chiếu sáng đô thị, hiện tại mới chỉ xây dựng ở 2 trục đường

chính theo Quốc lộ 32A và tỉnh lộ 316B, cột điện đi chung cùng với hệ thống
cột điện chiếu sáng sinh hoạt, chưa có cột riêng, chưa đảm bảo tiêu chuẩn mỹ
quan và tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố.
Các công trình phục vụ cho lợi ích công cộng gần như chưa có.
Nhà ở và công sở: Hiện tại các khu nhà ở của nhân dân do người dân tự
xây dựng theo khả năng kinh phí của từng gia đình, chưa theo một quy mô đầu
tư chung nên mỹ quan còn nhiều hạn chế. Trụ sở một số cơ quan, ban ngành
đóng trên địa bàn mới được xây dựng ở mức độ đáp ứng nhu cầu làm việc.
2.4.2. Thực trạng p h á t triển khu dân cư nông thôn
Khu vực nông thôn chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ của huyện. Dân số
nông thôn 71.684 người, chiếm 95,79% dân số toàn huyện. Các điểm dân cư có
lịch sử phát triến lâu đời.
Khu vực nông thôn là nơi tập trung phần lớn số lượng lao động trong
huyện, chỉ tính riêng lao động nông nghiệp thì lực lượng lao động ở nông thôn
đã chiếm 91,42% tổng số lao động đang làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp
của huyện.
Các khu dân cư nông thôn của huyện trong những năm gần đây đã có sự
biến đổi lớn về cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông liên thôn, liên xã, hệ
thống điện nông thôn, thông tin liên lạc và hệ thống giáo dục đào tạo được phát
triển mạnh tác động đến điều kiện sinh hoạt và sản xuất và cộng đồng dân cư tại
đây. Cụ thể là đã có 100% các thôn làng, đều có đường ô tô tận nơi, 100% số xã
có lưới điện quốc gia; tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh chiếm 93%; đã có 80%
các xã có điểm bưu điện văn hóa, điểm cung cấp dịch vụ Internet, phủ sóng điện
thoại; có 100% xã có trường tiểu học và có trạm y tế hoạt động.
2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
2.5.1. H ệ thống giao thông
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triền chung của tỉnh, huyện
Tam Nông đã bám sát và thực hiện được cơ bản các mục tiêu của quy hoạch giao
thông đã được phê duyệt; tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành phát triển, đổi
mói bộ mặt nông thôn, góp phần tích cực vào việc xoá đói giảm nghèo và sự phát

triển kinh tế - xã hội của huyện. Mạng lưới giao thông của huyện phân bổ tương
đối hợp lý, thuận tiện cho việc lưu thông hàng hoá, hành khách nội, ngoại huyện.

21


Sự liên kẻt giữa hẹ thõng đương t^uoc lọ, 1ìnn

1Ọ, 1-iuyẹn 1Ọ,

aương xa va uuung

thuỷ tương đối hài hoà. Mật độ đường trong huyện so với trung bình của tỉnh và
các huyện khác trong tỉnh khá cao. Toàn huyện có 702,5 km đường bộ, 56 km
đường sông. Đã đảm bảo 100% số xã có đường ô tô vào đến trung tâm xã.
2.5.1.1. Đường bộ:
- Quốc lộ: Trên địa bàn huyện Tam Nông có 2 tuyến Quốc lộ chạy qua,
tổng chiều dài: 28,2 km là quốc lộ 32A: Chiều dài 20,2 km, trong đó đoạn Trung
Hà - Cổ Tiết dài 14km đạt tiêu chuẩn cấp III, đoạn còn lại c ổ Tiết - Te lễ dài 6,2
km đạt tiêu chuẩn cấp IV miền núi, mặt đường bê tông nhựa; quốc lộ 32C: Dài 8
km điểm đầu từ cầu Phong Châu đến điểm cuối là cầu Tứ Mỹ, đã được cải tạo
thành đường cấp III miền núi.
- Tỉnh lộ: Huyện Tam Nông có 38,6 km gồm 3 tuyến là tỉnh lộ 315 từ ngã
tư Cổ Tiết đi Vực Trường-Tứ Mỹ-Phương Thịnh-Bệnh viện đa khoa thuộc xã
Cổ Tiết dài 35 km; tỉnh lộ 316 c ầ u Trung Hà đi Thanh Thuỷ dài l,lk m ; tỉnh lộ
316B từ thị trấn Hưng Hoá đi huyện Thanh Thuỷ dài 2,5 km. Hầu hết là đường
cấp IV miền núi mặt đường láng nhựa.
- Huyện lộ: toàn huyện có 42km/12 tuyến, trong đó mặt đường bê tông
nhựa có chiều dài là 4,5 km; đường cấp V, VI miền núi mặt đường láng nhựa có
chiều dài là 15,5km; đường bê tông xi măng có chiều dài là 2km; đường cấp phối

chất lượng kém có chiều dài là 20 km.
- Đường liên xã: Tổng cộng có 71km/32 tuyến thuộc 20 xã thị trấn trong
huyện. Trong đó đường cấp IV miền núi có chiều dài 0,6km mặt đường láng
nhựa; đường cấp V miền núi có chiều dài là 9,2km mặt đường láng nhựa; đường
bê tông xi măng có chiều dài là 10,3km; đường đá dăm có chiều dài là 2,8km;
đường đất chất lượng kém có chiều dài là 48,1 km.
- Đường liên thôn nội thôn: Toàn huyện có 302,7 km bao gồm 94,8 km
đường bê tông xi măng, 5,2 km đường đá dăm và 202,7 km đường đất.
- Đường ra đồng, lên đồi: Toàn huyện có 220 km gồm: 1,2 km đường bê
tông xi măng và 218,8 km là đường đất, chất lượng xấu và rất xấu.
2.5.1.2. Đường thuỷ nội địa: Gồm 3 tuyến Sông Hồng, Sông Đà và Sông Bứa;
- Sông Hồng: Chạy dọc biên giới phía Bắc và phía Đông của huyện Tam
Nông với chiều dài 36 km, mực nước trung bình 1,5 -í- 2m, chiều rộng trung bình
200

300m
22


- Sông Đà: Ớ biên giới phía Nam của huyện với chiều dài 4km, mực nước
trung bình l,5m chiều rộng trung bình 100 4- 200m.
- Sông Bứa: Ớ phía Tây của huyện với chiều dài 15,9km, mực nước trung
bình 0,5 -ỉ- 2m, chiều rộng trung bình 50 -ỉ- lOOm.
2.5.2. H ệ thống thuỷ lợi
- Công trình phục vụ tưới, tiêu trong nông nghiệp: Đã nâng cấp và có dự
án nâng cấp, cải tạo 11 trạm borm, 5 hồ đập, xây mới 2 trạm bơm tưới, 01 trạm
bơm tiêu, 20 km kênh đầu mối, 14,3 km cấp III (kênh mặt ruộng). Trong đó tập
trung đầu tư một số công trình thủy lợi trọng điểm như: hệ thống trạm bơm gò
mít năng lực thiết kế tưới 620 ha, trạm bơm tiêu Hiền Quan năng lực thiết kế
tiêu 96 ha, trạm bơm tưới Hương Nộn, Dậu Dương...

- Công trình đê điều phục vụ công tác phòng chống lụt bão: Các tuyến đê
sông đã được đầu tư nâng cấp cơ bản đáp ứng được yêu cầu ngăn nước, chống
lũ, một số đoạn sạt lở bờ vở sông cũng đã được xử lý bằng biện pháp công
trình (kè cứng, kè mềm) góp phần ổn định sản xuất và đời sống nhân dân, đồng
thời bảo vệ an toàn cho các công trình dân sinh kinh tế của Nhà nước và nhân
dân. Các công trình như: Nâng cấp tuyến đê chậm lũ Tam Thanh, từ Hương
Nộn đến Hồng Đà; tu bổ, nâng cấp tuyến đê hữu thao từ đoạn Thanh Uyên đến
Cổ Tiết; nâng cấp tuyến đê tả, hữu Bứa; Kè cứng chống sạt lở bờ, vở sông tại
xã Vực Trường: 2,5 km, Hiền Quan: 0,777km, c ổ Tiết: 1,5 km, Thượng Nông:
2,2 km, Hồng Đà: 2,9 km. Cùng với đê, kè, các cống dưới đê cũng đã thường
xuyên được đầu tư tu sửa đáp ứng yêu cầu chủ động trong công tác phòng
chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai.
2.5.3. Hệ thống điện
Hệ thống điện tại huyện Tam Nông đã từng bước được cải tạo nâng
cấp, đã cỏ 100% xã, thị trấn có điện lưới quốc gia, với 43 trạm hạ thế, tỷ lệ
hộ sử dụng điện năm 2010 đạt 98%. Tuy nhiên lưới điện nông thôn ở nhiều
xã vẫn chưa đảm bảo kỹ thuật, tiêu hao điện năng cao, đã ảnh hưởng đến
chất lượng sử dụng điện.
2.5.4. Bưu chỉnh, viễn thông
Mạng lưới bưu chính viễn thông huyện Tam Nông phát triển tương đối
nhanh, cơ bản có độ phủ tốt, chất lượng cao, công nghệ hiện đại, có khả năng
nâng cấp để đáp ứng các dịch vụ mới. Toàn huyện có 19 điểm bưu điện văn
hoá xã có nối mạng Internet theo chương trình phố cập Internet vùng nông
23


×