Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án của ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng thuộc sở tài nguyên và môi trường hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.97 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA BAN
QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THUỘC SỞ
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
KHOÁ 2015-2017

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA BAN
QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THUỘC SỞ
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ BÌNH MINH

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới toàn thể quý thầy cô trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội. Đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất và lòng biết ơn
sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Bình Minh là người trực tiếp hướng dẫn,
chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các cán bộ, nhân viên Ban
quản lý các dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng 3 năm 2017

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Phương


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Phương


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................................ 3
Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 4
NỘI DUNG .................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỘC SỞ TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ......................................................................... 5
1.1. Giới thiệu về Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ........................... 5
1.1.1. Quá trình hình thành .................................................................... 5
1.1.2. Vị trí và chức năng....................................................................... 5
1.1.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................. 5
1.1.4. Các phòng ban, đơn vị trực thuộc Sở ........................................... 7

1.2. Giới thiệu Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng ............................. 9
1.2.1. Quá trình hình thành Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng ...... 9
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng9
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng ....... 15


1.2.4. Chế độ làm việc các phòng chuyên môn nghiệp vụ .................... 21
1.2.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị ...................................................... 24
1.3. Khái quát các dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trường Hà Nội ........................................................................................... 25
1.3.1. Khái quát các dự án đầu tư xây dựng do Sở Tài nguyên và Môi
trường thực hiện ..................................................................................... 25
1.3.2. Một số dự án do Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã và đang thực hiện ........................ 26
1.4. Phân tích thực trạng và đánh giá công tác quản lý dự án tại Ban quản
lý các dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 28
1.4.1. Quy trình thực hiện một dự án đầu tư tại Ban quản lý các dự án
đầu tư xây dựng...................................................................................... 28
1.4.2. Quản lý giai đoạn chuẩn bị dự án ............................................... 30
1.4.3. Quản lý giai đoạn thực hiện dự án.............................................. 31
1.4.4. Quản lý giai đoạn kết thúc dự án ................................................ 34
1.5. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban quản lý các dự án
đầu tư xây dựng......................................................................................... 36
1.5.1. Những tồn tại hạn chế về cơ cấu, năng lực, phương thức quản lý
của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng .................................................. 36
1.5.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý dự án .................. 37
1.5.3. Nguyên nhân khách quan ........................................................... 38
1.5.4. Nguyên nhân chủ quan............................................................... 39
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.............................. 40
2.1. Một số cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng ................................ 40
2.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng .......................................... 40
2.1.2. Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng................................................ 40
2.1.3. Chủ đầu tư xây dựng .................................................................. 42
2.1.4. Phân loại dự án đầu tư xây dựng ................................................ 43
2.1.5. Trình tự đầu tư xây dựng ........................................................... 44
2.2. Quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng ......................................... 45


2.2.1. Một số khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng .................. 45
2.2.2. Nguyên tắc cơ bản của quản lý dự án đầu tư xây dựng............... 46
2.2.3. Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng Ban
quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành......................................... 46
2.2.4. Một số biện pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng chủ yếu .......... 48
2.3. Cơ sở pháp lý về quản lý dự án đầu tư xây dựng .............................. 52
2.3.1. Điều kiện năng lực đối với Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng . 53
2.3.2. Các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành ......................... 53
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THUỘC SỞ
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI .............................................. 58
3.1. Chiến lược đầu tư phát triển của Sở tài nguyên và môi trường Hà Nội
giai đoạn 2016-2020.................................................................................. 58
3.1.1. Khái quát chương trình phát triển ngành tài nguyên và môi trường
giai đoạn 2015-2020............................................................................... 58
3.1.2. Nhiệm vụ ngành tài nguyên và môi trường năm 2017 ............... 60
3.1.3. Phương hướng tổ chức và hoạt động của Ban quản lý các dự án
đầu tư xây dựng thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường năm 2017 ........... 61
3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy Ban quản lý các dự án
đầu tư xây dựng......................................................................................... 61

3.2.1. Mục tiêu..................................................................................... 62
3.2.2. Giải pháp ................................................................................... 62
3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ Ban quản lý các dự án đầu tư xây
dựng .......................................................................................................... 64
3.3.1. Mục tiêu ....................................................................................... 64
3.3.2. Giải pháp ...................................................................................... 64
3.3. Một số giải pháp khác ...................................................................... 66
3.4.1. Nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn
bị dự án .................................................................................................. 66
3.4.2. Nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư trong giai đoạn
thực hiện dự án....................................................................................... 70


3.4.3. Nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án trong giai đoạn kết
thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng ............................. 72
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .......................................................................... 78
Kết luận..................................................................................................... 78
Kiến nghị .................................................... Error! Bookmark not defined.
1- Đối với Nhà nước: ............................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC .................................................................................................... 84


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

Trang

BTCT


Bê tông cốt thép

27

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

2

GCN

Giấy chứng nhận

59

NSNN

Ngân sách Nhà nước

40

QLDA

Quản lý dự án

2

UBND


Ủy ban nhân dân

1

XDCT

Xây dựng công trình

9

QPPL

Quy phạm pháp luật

39


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Tên bảng biểu

TT

Lực lượng cán bộ, công nhân viên của Ban
Bảng 1.1.

quản lý dự án theo trình độ chuyên môn


20

Chuyên ngành đào tạo của cán bộ, công nhân
Bảng 1.2

viên của Ban quản lý dự án

20


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
STT
Hình 1.1.

Tên hình vẽ, đồ thị
Cơ cấu tổ chức Sở Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội

Trang
6

Thành lập Chi cục Quản lý đất đai thuộc Sở Tài nguyên
Hình 1.2.

và Môi trường Hà Nội

7

Sơ đồ các phòng, ban, đơn vị thuộc Sở Tài nguyên và Môi
Hình 1.3.


trường Hà Nội

8

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án thuộc Sở Tài
Hình 1.4.

nguyên và Môi trường Hà Nội

9

So sánh tỷ lệ phần trăm cán bộ, công nhân viên của Ban
Hình 1.5.

quản lý dự án theo trình độ chuyên môn và chuyên ngành

21

đào tạo
Hình 1.6.

Quy trình quản lý dự án tại Ban quản lý dự án thuộc Sở
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

28

Hình 2.1

Các thành phần quản lý dự án đầu tư xây dựng


49

Hình 3.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án

63


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế do Đảng và Nhà nước ta
khởi xướng được toàn thể nhân dân ta nhiệt tình hưởng ứng. Toàn dân chung
sức xây dựng nền kinh tế đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng và tăng trưởng
ổn định nhiều năm. Đất nước từng bước tiến vào thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng. Để đáp ứng tốt các yêu
cầu phát triển kinh tế của đất nước thì lĩnh vực đầu tư xây dựng phục vụ nhu
cầu phát triển của đất nước được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ
trọng tâm, hàng đầu.
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư phát triển quan trọng nhằm
tạo ra hạ tầng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế
- xã hội, là tiền đề để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản được thể hiện trên các
lĩnh vực của nền kinh tế.
Song song với vấn đề phát triển kinh tế, vấn đề bảo vệ môi trường, bảo
tồn các giá trị sinh thái và quan điểm phát triển kinh tế bền vững ngày càng
được quan tâm. Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường trở thành vấn
đề sống còn với nền kinh tế cả nước, đặc biệt tại các đô thị lớn, có nền kinh tế
tăng trưởng nhanh. Hà Nội là Thủ đô của cả nước, một trong các thành phố
phát triển kinh tế năng động nhất cả nước do đó vấn đề bảo vệ môi trường

càng trở thành vấn đề quan trọng. Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố Hà
Nội đã có những sự quan tâm đáng kể đối với vấn đề ô nhiễm môi trường, do
đó dành một nguồn ngân sách nhất định để đầu tư xây dựng các công trình kỹ
thuật tài nguyên môi trường, trong đó tiêu biểu là có 3 nhà máy xử lý nước
thải tại huyện Hoài Đức. UBND thành phố Hà Nội giao Sở Tài nguyên và


Môi trường Hà Nội làm chủ đầu tư các dự án này. Để đáp ứng yêu cầu đặt ra,
UBND Thành phố thành lập Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng tài
nguyên và môi trường Hà Nội (viết tắt là Ban quản lý dự án) vào tháng
6/2013 thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Ban quản lý dự án (QLDA) thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
được thành lập để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng (ĐTXD) do Sở Tài
nguyên và Môi trường làm chủ đầu tư, ngoài các dự án ĐTXD công trình
ngành tài nguyên môi trường, Ban cũng được giao thực hiện các dự án xây
dựng mới, cải tạo hoặc sửa chữa các công trình trụ sở các cơ quan, đơn vị trực
thuộc Sở. Đến nay sau 4 năm hoạt động, Ban QLDA được giao thực hiện tổng
cộng khoảng trên 30 dự án, công trình lớn nhỏ, đã hoàn thành 10 dự án và đưa
vào sử dụng gần chục công trình. Tuy nhiên các dự án hoàn thành là các dự
án xây dựng các trạm quan trắc có quy mô nhỏ, các dự án cải tạo sửa chữa các
trụ sở cơ quan đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường. Còn lại, dự án
công trình mang tính đặc thù ngành tài nguyên môi trường thì chưa hoàn
thành.
Bản thân học viên là cán bộ, viên chức công tác tại Sở Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội, hiểu được các tồn tại, bất cập tại Ban QLDA nên học
viên lựa chọn đề tài nguyên cứu: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
DỰ ÁN CỦA BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
THUỘC SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI” làm đề tài luận
văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý đô thị và công trình.
Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu là nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án của
Ban QLDA thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.


Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban QLDA
thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Hệ thống hoá cơ sở khoa học và pháp lý về dự án đầu tư xây dựng và
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án
ĐTXD tại Ban QLDA thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án ĐTXD tại Ban QLDA
thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Các dự án do Ban QLDA thuộc Sở Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội thực hiện.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến năm 2016.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tài liệu.
Phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích so sánh.
Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần hoàn thiện công tác
QLDA thuộc chuyên ngành là tài nguyên và môi trường, làm cơ sở khoa học
để thực hiện công tác quản lý dự án Ban QLDA chuyên ngành tài nguyên và
môi trường trong thời gian tới trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và cả
nước nói chung.


Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và 3 chương là:

Chương 1: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban
quản lý dự án thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Hội
Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý dự án đầu tư xây dựng và quản
lý dự án đầu tư xây dựng
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng của Ban quản lý dự án thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Kết luận
QLDA đầu tư xây dựng công trình quyết định hiệu quả đầu tư,
QLDA đầu tư nhằm lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm soát việc thực
hiện dự án sao cho đảm bảo tiến độ, chất lượng, chi phí tối ưu. Đây là công
tác có tính chất nghiệp vụ, ngoài những yêu cầu và nắm vững chủ trương,
chính sách, quy định của pháp luật còn đòi hỏi phải có phương pháp và kỹ
năng trong QLDA.
QLDA đầu tư xây dựng công trình liên quan đến rất nhiều các chủ
thể. Để nâng cao chất lượng công tác QLDA đầu tư xây dựng công trình
bao gồm rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết một cách đồng bộ và bài bản,

mỗi vấn đề đều có những tác động nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả công
tác QLDA đầu tư xây dựng công trình. Nghiên cứu để tìm ra những nguyên
nhân của sự hạn chế, tồn tại từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất
những bài học cho vấn đề này là việc làm cần thiết. Do đặc thù của Ban
QLDA đầu tư xây dựng có tính chuyên sâu và phục vụ phát triển ngành tài
nguyên và môi trường nói riêng và toàn Thành phố nói chung nên cần có
những cơ chế chính sách áp dụng riêng cho công tác QLDA đầu tư xây
dựng công trình tại Ban QLDA.
Qua nội dung nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý dự
án tại Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng thuộc Sở Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội” học viên đã tập trung giải quyết một số nội dung
chính sau đây:
- Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý Nhà nước đối với công tác
quản lý đầu tư và xây dựng nói chung và quản lý các dự án xây dựng công
trình tại Ban QLDA thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường trên cơ sở nghiên


cứu các văn bản pháp quy hiện hành về quản lý ĐTXD của Nhà nước Việt
Nam và các quá trình của chu kỳ đầu tư để phân tích nhiệm vụ, vai trò,
trách nhiệm chủ đầu tư, Ban QLDA và các chủ thể khác khi tham gia vào
hoạt động ĐTXD, thông qua các tài liệu, các kết quả nghiên cứu để làm rõ
vấn đề cần nghiên cứu.
- Trên cơ sở khoa học và cơ sơ pháp lý về quản lý ĐTXD để phân
tích những tồn tại trong công tác QLDA xây dựng các công trình để thấy
được những điểm yếu, những vấn đề còn hạn chế về môi trường pháp lý
cũng như trình độ năng lực chuyên môn về QLDA và sự cần thiết phải hiểu
biết về những tính chất riêng của từng chuyên ngành để lập, triển khai, thực
hiện dự án đảm bảo hiệu quả cao, cũng như năng lực điều hành dự án để
đưa ra một số bài học nhằm hoàn thiện công tác QLDA. Các bài học chủ
yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến quá trình QLDA đầu tư xây

dựng tại Ban QLDA thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Đối với Ban QLDA:
Hàng năm tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung danh mục các dự án
đầu tư xây dựng cơ bản.
Thường xuyên cử cán bộ tham gia các lớp học tập huấn các quy định
của pháp luật về công tác QLDA.
Có các hình thức khen thưởng đối với các tổ chức, cá nhân có thành
tích và kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm trong quá trình thực
hiện các dự án ĐTXD.
Tập trung nâng cao chất lượng QLDA trên các nội dung chủ đạo là:
nâng cao công tác QLDA, quản lý tiến độ, quản lý hiệu quả đầu tư, quản lý
an toàn lao động, môi trường bằng các giải pháp cụ thể theo đúng chủ
trương của Sở Tài nguyên và Môi trường


Thường xuyên cử các cán bộ trong Ban QLDA đi theo học các lớp
nâng cao trình độ để phục vụ quản lý của Ban QLDA các dự án để đáp ứng
kịp thời chủ trương chính sách của Trung ương, Thành phố, về định hướng
phát triển nhanh, bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô phấn
đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính (2011), Thông tư quy định về quyết toán dự án hoàn
thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, 19/2011/TT-BTC ngày
14/02/2011, Hà Nội
2. Bộ Tài Chính (2014), Thông tư quy định về quy trình thẩm tra quyết
toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà
nước, 04/2014/TT-BTC ngày 2/01/2014, Hà Nội.

3. Bùi Mạnh Hùng – Đào Tùng Bách (2009), Nghiệp vụ quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội.
4. Bùi Ngọc Toàn (2006), Chất lượng và quản lý chất lượng xây dựng
công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội.
5. Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi công
xây dựng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội.
6. Chính phủ (2014), Nghị định về hướng dẫn thi hành Luật đất đai,
43/2014/NĐ-CP ngày, Hà Nội.
7. Chính phủ (2015), Nghị định về Quản lý dự án đầu tư xây dựng,
59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015, Hà Nội.
8. Chính phủ (2013), Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây
dựng, 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013, Hà Nội.
9. Chính phủ (2015), Nghị định về quản lý chất lượng và bảo trì công
trình xây dựng 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, Hà Nội.
10. Chính phủ (1999), Nghị định về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng,
số 52/1999/NĐ – CP ngày 8/7/1999, Hà Nội.
11. Chính phủ (2015), Nghị định về Quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu, 30/2015/NĐ-CP ngày
17/3/2015, Hà Nội.


12. Đỗ Đình Đức - Bùi Mạnh Hùng (2012), QLDA đầu tư XDCT, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
13. Lê Anh Dũng (2013), Giáo trình môn học quản lý dự án đầu tư xây
dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
14. Lê Anh Dũng (2005), Lập kế hoạch quản lý dự án xây dựng, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
15. Lê Anh Dũng – Đinh Tuấn Hải (200), Phân tích các mô hình quản
lý trong xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
16. Đinh Tuấn Hải (2008), QLDA xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.

17. Đinh Tuấn Hải - Phạm Xuân Anh (2013), Quản lý dự án trong giai
đoạn xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng
18. Giới thiệu tổng quan và khái quát về địa lí thành phố Hà
Nội, Phương Anh, Cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội cập nhật 07:13
25/12/2014, />19.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Đầu tư 2014,

67/2014/QH13, ngày 26/11/2014, Hà Nội.
20.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu,

43/2013/QH13, 26 /11/2013, Hà Nội.
21.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Đầu tư công,

49/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Hà Nội.
22.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Ngân sách nhà

nước, 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, Hà Nội.
23.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng,

50/2014/QH13, 18/6/2014, Hà Nội.



24.

Trịnh Quốc Thắng (2006), Quuản lý dự án xây dựng, Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ.
Trang 149-150”. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương.
Tháng 6 năm 2010.
26. Báo cáo của Chính phủ về quá trình 6 năm triển khai nghị quyết điều
chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan,
ngày 24/11.
27. Một số trang web về quản lý nhà nước:
Chính phủ Việt Nam:
Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội;
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội:
Sở Xây dựng Hà Nội:
28. Một số trang website khác:
Trung tâm nghiên cứu đô thị đại học quốc gia Hà Nội:
Trang đô thị Việt Nam:


PHỤ LỤC



×