Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

PHÂN TÍCH hàm LƯỢNG CHÌ TRONG RAU MUỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.52 KB, 13 trang )

PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG & ĐỘC TỐ TRONG SẢN PHẨM NÔNG
NGHIỆP
PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CHÌ TRONG RAU MUỐNG

1


1. TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH
Rau muống được trồng nhiều ở ruộng nước. Nếu nguồn
nước bị ô nhiễm kim loại nặng thì khà năng rau muống

ụụ
tthh
pp
ệệtt
hhấấ
bbii
uu
cc
ấấtt
rraa
đđặặ
nnhh
ạạii
oo,,
oo
lloo
ccaa
ccaa
llàà
áá


gg
kkhh
nngg
ặặnn
gg..
uuốố
ii nn
nngg


m
m
,, HH
nnặặ
lloo
uu
CCdd
ạạii
m
m
RRaa
i
i
o
o
l
l
k
k
bb,,

ụụ
m
m
:: PP
kkii
tthh
làlà
pp
hhấấ

CCóó
ggiiáá
ttrrịị
ddiinn
hh dd
ưưỡỡ
ccaa
nngg
oo

bị ô nhiễm kim loại nặng là rất cao.

2


2.

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO CHÌ

Dạng cấp tính:

Ở cả người và vật đều gây tiết nhiều nước bọt, nôn, đau
bụng và tiêu chảy.
Sau ngày thứ 2, 3 xuất hiện triệu chứng toàn thân run
rẩy, co giật sau đó truy tim

Dạng mạn tính:
Ở người khi tích luỹ một lượng Pb đáng kể sẽ dần dần xuất
hiện các biểu hiện nhiễm độc như thở có mùi hôi, xưng lợi, ở
lợi có nhiều viền đen,…
Ở phụ nữ thường hay xảy thai, có trường hợp trẻ em bị dị tật

mạch và dẫn đến tử vong.

3


3. PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS)

Thu và ghi lại kết quả đo của

NGUYÊN TẮC

cường độ vạch phổ hấp thụ.

Thu toàn bộ chùm tia sáng sau
Hoá hơi mẫu phân
tích, đưa vật mẫu
về trạng thái khí.

Nguyên tử hoá


Chọn nguồn phát tia

đám hơi đó

sáng có bước sóng
phù hợp với nguyên
tố phân
tích và chiếu vào
đám hơi đó.

khi đi qua môi trường hấp thụ,
phân ly
chúng thành phổ và chọn một
vạch phổ cần đo của nguyên tố
phân tích đê hướng vào khe đo,
để đo cường độ của nó

4


TRANG BỊ
Nguồn đơn sắc

Bộ phận Readout

Hệ thống nguyên tử hoá mẫu
phân tích

Hệ quang học (bộ đơn sắc)


Hệ quang và detector

Hệ điện tử (Electric Module)

p/s: Đó là 4 bộ phận cơ bản quan trọng của một hệ thống máy đo AAS phổ.

Nhưng hiện nay, các hệ máy đo AAS mới và hoàn chỉnh còn có thêm bộ phận
bơm mẫu tự động, phần mềm máy tính để chương trình hoá trình đo và xử lý tất cả các số liệu đo nhằm mục đích nâng cao hiệu quả.

5


TIẾN HÀNH
XỬ LÍ MẪU

L Ấ Y M ẪU

PHÂN TÍCH

TÍNH TOÁN

KẾT LUẬN

6


B1.Phương pháp lấy mẫu
Rau được lấy tại các địa điểm khác nhau tại vùng nghiên cứu.


B2.Phương pháp xử lý mẫu
Tất cả các mẫu rau sau khi gửi về phòng phần tích sẽ được cắt và nghiền
nhỏ, sau đó tiền hành cân khối lượng mẫu bằng cân điện tử.

7


B3. Phân tích
Các mẫu sau khi được xử lí sơ bộ được vô cơ hoá như sau: Cân trên cân phân tích một lượng mẫu chính
xác cho vào bình Kendal, thêm HNO3 65% (tuỳ vào khối lượng mẫu), đậy miệng bình bằng một phễu nhỏ, để
qua đêm. Sau đó, đun nhẹ trên bếp điện có điều chỉnh nhiệt độ, đun sôi nhẹ đến khi mẫu phân huỷ hoàn toàn,
thêm HClO và đun đến dung dịch trong suốt. Chuyển mẫu sang cốc miệng rộng, thêm HClO4, làm bay hơi hết
4
axit đến còn muối ẩm. Định mức vào bình bằng HNO3 2%. Đem mẫu này xác định hàm lượng chì bằng phổ hấp
thụ nguyên tử F-AAS.
Mẫu trắng: Cho nước cất, rồi thêm vào đó axit HNO3 đặc và HClO4.

B4. Tính toán
B5. Kết quả
Giới hạn phát hiện 0,267 ppm
Giới hạn định lượng 0,889 ppm

8


Ưu điểm và nhược điểm


Ưu điểm: Đây là phép đo có độ nhạy cao và độ chọn lọc tương đối cao. Gần 60 nguyên tố hoá học có thể xác
định bằng phương pháp này với độ nhạy từ 1.10-4 – 1.10-5 %. Đặc biệt, nếu sử dụng kỹ thuật nguyên tử hoá

không ngọn lửa thì có thể đạt tới độ nhạy n.10-7 %. Chính vì có độ nhạy cao nên phương pháp phân tích này
đã được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực để xác định lượng vết các kim loại. Một ưu điểm lớn của
phép đo là: trong nhiều trường hợp không phải làm giàu nguyên tố cần xác định trước khi phân tích. Do đó,
tốn ít mẫu, ít thời gian cũng như hoá chất tinh khiết để làm giàu mẫu. Tránh được sự nhiễm bẩn khi xử lý
mẫu qua các giai đoạn phức tạp. Đặc biệt, phương pháp này cho phép phân tích hàng loạt mẫu với thời gian
ngắn, kết quả phân tích lại rất ổn định, sai số nhỏ.



Nhược điểm: Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm phép đo AAS cũng có nhược điểm là chỉ cho biết thành
phần nguyên tố của chất ở trong mẫu phân tích mà không chỉ ra trạng thái liên kết của nguyên tố ở trong mẫu

9


Các phương pháp phân tích khác


Phương pháp phân tích khối lượng:



Phương pháp này đơn giản không đòi hỏi máy móc hiện đại, đắt tiền, có độ chính xác cao.

Tuy nhiên đòi hỏi nhiều thời gian, thao tác phức tạp và chỉ phân tích hàm lượng lớn, nên không
dùng để phân tích lượng vết.

 Phương pháp phân tích thể tích:
Ưu điểm: Nhanh chóng dễ thực hiện.


Nhược điểm: giống như phương pháp phân ích khối lượng , phương pháp này phương pháp này
không dung trong phương pháp phân tích lượng vết, vì thực hiện quá trình làm giàu phức tạp.

10


Các phương pháp phân tích khác



Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử:



Ưu điểm: phương pháp AES có độ nhạy cao (thường từ n.10-3 đến n.10-4%), ít tốn mẫu, có thể phân tích
đồng thời nhiều nguyên tố trong cùng một mẫu, phân tích được lượng vết kim loại trong nước, lương thực,
thực phẩm.



Nhược điểm: chỉ cho biết thành phần nguyên tố trong mẫu mà không chỉ ra được trạng thái liên kết của nó
trong mẫu.

11


Tài liệu tham khảo

•Nguyễn Thị Ngọc Ẩn – Đánh giá hiện trạng ô nhiềm chì (Pb) trong rau xanh ở thành phố Hồ Chí
MinhTạp chí phát triển KH và CN, tập 10, số 07-2007


•Lê Thị Tuyết Nhung (2008), Xác định Pb, Cd trong rau muống bằng phương pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS)

12


13



×