Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN một số GIẢI PHÁP mới TRONG VIỆC tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG đọc SÁCH tại THƯ VIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.91 KB, 19 trang )

LỜ
I

Đ
ẦU

NÓI

Trong th ờ
i đ
ại

công nghi ệp hóa – hi ện đ
ại

hóa đang phát tri ển lên

t ầng cao m ớ
i, th ư vi ện v ớ
i ch ứ
c n ăng là m ột thi ết ch ế v ăn hóa- xã
h ội, là tòa lâu đà i trí tu ệ c ủa nhân lo ại, là n ơ
i lư
u tr ữ và b ảo t ồn
nh ữ
ng giá tr ị v ăn hóa c ủa loài ng ư
ời , là m ột b ộ ph ận c ủa n ền v ăn
hóa và mang s ắc thái m ớ
i, là trung tâm thông tin, là m ột b ộ ph ận c ấu
thành không th ể thi ếu trong h ệ th ống thông tin - t ư li ệu c ủa các n ư
ớc


trên th ế gi ớ
i, là n ơ
i thu th ập và th ỏa mãn nhu c ầu thông tin cho đ
ại
qu ần

chúng

nhân

dân.

B ạn đ
ọc là m ột tài s ản, là ti ềm l ự
c, là s ứ
c m ạnh, là ni ềm t ự hào và là
m ột trong nh ữ
ng y ếu t ố đ
ầu tiên trong b ốn y ếu t ố c ấu thành nên m ột
th ư

vi ện.
T ổ ch ứ
c ho ạt đ
ộn g đ
ọc sách cho thi ếu nhi là m ột qui trình khoa

h ọc c ủa nghi ệp v ụ th ư vi ện đ
ể t ổ ch ứ
c ph ục v ụ b ạn đ

ọc , giúp b ạn
đọc

s ử d ụng tài li ệu đạt hi ệu qu ả nh ằm nâng cao trình độ chuyên

môn, t ự h ọc, t ự nghiên c ứ
u, giáo d ục ph ẩm ch ất đ
ạo
mãn

sự

gi ải

đ
ức

và th ỏa
trí.

M ột v ấn đ
ề c ần thi ết xã h ội đ
ặt ra và quan tâm là: C ần ph ải có
các hình th ứ
c t ổ ch ứ
c ho ạt đ
ộn g đ
ọc cho các em qua các tài li ệu có
n ội dung t ư t ư
ởn g t ốt, có giá tr ị khoa h ọc, th ự

c ti ễn cao đ
ể đáp ứ
ng
nhu c ầu c ủa b ạn đ
ọc . C ơ quan có th ể th ự
c hi ện t ốt nh ất công vi ệc đó
là c ơ quan Th ư vi ện. Bà Crup-xkai-a đã vi ết: “Th ư vi ện là ng ư
ời
ch ứ
c, l ự
a ch ọn và đ
ưa

tổ

nh ữ
ng cu ốn sách t ốt nh ất, c ần thi ết nh ất đ
ến

cho qu ảng đ
ại qu ần chúng. Th ư vi ện là ng ư
ời giúp đ
ộc gi ả trong vi ệc
ch ọn ra nh ữ
ng sách mà h ọ c ần, là ng ư
ời c ố v ấn ph ụ đ
ạo cho đ
ộc gi ả



trong

vi ệc

đọ
c

sách



hệ

th ống”.

A. PH Ầ
N M ỞĐẦ
U
I/ LÍ DO CH Ọ
N ĐỀ TÀI:
Trong s ự chuy ển đổ
i t ừ c ơ ch ế kinh t ế quan liêu bao c ấp sang n ền
kinh t ế th ị tr ườ
n g đã t ạo nên s ự bi ến đổ
i to l ớ
n trong đờ
i s ống xã h ội,
s ản xu ất phát tri ển, con ng ườ
i tr ở nên n ăng độ
ng hơ

n, h ướ
ng về
nh ữ
ng ho ạt độ
n g mang l ại hi ệu qu ả thi ết th ự
c hơ
n. Vai trò c ủa t ổ
ch ứ
c ho ạt độ
n g th ư vi ện nói chung và th ư vi ện tr ườ
n g h ọc nói riêng
ngày càng kh ẳng địn h v ị th ế và s ứ
c m ạnh c ủa mình trong các c ơ
quan hành chính, trong các tr ườ
n g h ọc. Th ư vi ện tr ườ
n g h ọc là m ột
b ộ ph ận tr ọng y ếu không th ể thi ếu đượ
c c ủa các tr ườ
n g ph ổ thông,
b ằng ph ươ
n g ti ện sách, báo, đang góp ph ần làm t ốt vi ệc ch ăm sóc
và giáo d ục th ế h ệ tr ẻ ngay t ừ tu ổi th ơ ấu cho đế
n lúc tr ưở
n g thành,
góp ph ần quy ết địn h ch ất l ượ
n g và không ng ừ
ng nâng cao n ăng l ự
c
gi ảng d ạy c ủa giáo viên, m ở r ộng ki ến th ứ
c và xây d ự

ng thói quen t ự
h ọc,

tự

nghiên

cứ
u

cho

h ọc

sinh.

Trong th ự
c t ế hi ện nay th ư vi ện tr ườ
n g h ọc nói chung và th ư
vi ện tr ườ
n g ti ểu h ọc Lý Th ườ
n g Ki ệt nói riêng th ườ
n g xuyên t ổ ch ứ
c
các ho ạt độ
n g di ễn ra nh ư
: các bu ổi đọ
c to nghe chung cho các em
h ọc sinh l ớ
p 1, để

i m sách và tuyên truy ền gi ớ
i thi ệu sách theo ch ủ đề
k ỉ ni ệm vào các ngày l ễ l ớ
n. T ổ ch ứ
c ho ạt độ
n g đọ
c sách là m ột
trong nh ữ
ng tiêu chí n ằm trong khâu công tác ph ục v ụ b ạn đọ
c th ể
hi ện k ết qu ả ho ạt độ
n g c ủa th ư vi ện, nó giúp cho vi ệc v ận hành và t ổ
ch ứ
c t ốt kho sách, giúp b ạn đọ
c th ỏa mãn đượ
c nhu c ầu c ủa mình.


Đến với thư viện các em được trang bị các kiến thức về lịch sử dân
tộc, văn hóa ứng xử và kiến thức học tập của các môn h ọc mà trên
lớp

các

em



thể


không

thấy

tìm

từ

thầy,

từ

bạn.

Là một cán bộ thư viện làm việc qua nhiều n ăm, tôi xác định r ằng:
hoạt động thư viện trường học ngày càng phát triển s ẽ là m ột nhi ệm
vụ trọng tâm và quan trọng nhất trong ho ạt động th ư vi ện c ủa c ả
nước nói chung và của ngành giáo dục nói riêng. Công tác th ư vi ện
trường học làm tốt sẽ tạo nên sự chuyển biến về mọi mặt trong ho ạt
động

của

trường.

nhà

Chính vì nhận thức rõ vai trò quan trọng c ủa th ư vi ện tr ường h ọc
trong việc nâng cao chất lượng học tập ở nhà trường cũng nh ư trong
việc hình thành và phát triển nhân cách của th ế h ệ tr ẻ tôi đã m ạnh

dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp mới trong việc tổ chức hoạt
động đọc sách tại thư viện trường Tiểu học Lý Th ường Ki ệtHuyện CưM’gar- Tỉnh ĐăkLăk”.
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
1.

Mục đích nghiên c ứu:B. PH ẦN N ỘI DUNG

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1/ Cơ sở khoa học
Thư viện của nhà trường, cơ sở giáo dục khác được thành
lập nhằm phục vụ nhu cầu của cán bộ, nhà giáo, ng ười h ọc trong
phạm vi nhà trường, cơ sở giáo dục khác và có th ể ph ục v ụ nh ững
đối

tượng

khác

phù

hợp

với

quy

chế

của


thư

viện.

Sách báo là sản phẩm kết tinh các giá tr ị v ăn hóa c ủa nhân


loại, là tài sản tinh thần của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau.
Khi đọc sách là các em đã tiếp xúc với tri thức và t ư t ưởng – k ết tinh
sức lực trí tuệ thế hệ trước. Các em cần ứng xử có văn hóa với sách
báo,

trân

trọng

yêu

mến

sách

báo.

Đọc sách là một hoạt động tinh thần hết sức phức tạp của cá nhân
có sự tham gia của các yếu tố tâm lý: cảm giác, trí nh ớ, bi ểu t ượng,
tư duy, trong đó ngôn ngữ đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Là m ột lo ại
hoạt động bên trong bị chi phối bởi tính chất các quá trình tâm lý c ủa
cá nhân hệ thống tri thức kinh nghiệm của các em, ho ạt động đọc
hướng. M.Gorki từng nói “Mỗi cu ốn sách là m ột b ậc thang nh ỏ mà

khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để đi tới gần con ng ười”. Nh ận xét
này đã khái quát một cách chính xác vai trò của sách đối v ới cu ộc
sống nhân loại. Mỗi cuốn sách m ở ra tr ước m ắt con ng ười nh ững
chân trời mới. Hãy trân trọng những trang sách “mênh mông trí tu ệ”
của

nhân

loại.

Tổ chức hoạt động đọc sách là hoạt động của th ư vi ện nh ằm thúc
đẩy, phát triển và thỏa mãn nhu cầu, hứng thú đọc của các em, giúp
các em hình thành nhu cầu đọc, hứng thú đọc, tạo thói quen đọc
sách và phương pháp đọc sách. Như M.K.Crup –xkai-a đã từng nói: “
Việc đọc sách cho thiếu nhi là một vấn đề các nhà giáo không th ể th ờ
ơ được. Đó là sự nghiệp xương máu của mình”. Hoạt động chủ đạo
ở lứa tuổi thiếu nhi là học tập. ngoài giờ h ọc các em r ất say mê đọc
sách. Đây là công tác quan trọng của thư viện để đáp ứng ngày càng
cao nhu cầu taì liệu cho thi ếu nhi, nâng cao vai trò, nh ận th ức c ủa
người cán bộ thư viện, đầu tư mua sắm trang thi ết bị cho th ư vi ện,


ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của thư viện đồng
thời kích thích nhu cầu đọc mượn tài liệu của thi ếu nhi.


2/

sở


thực

tiễn

Để sách báo thiếu nhi có thể đến với các em h ọc sinh trong nhà
trường và trở thành người bạn đường thân thiết của các em. Vi ệc t ổ
chức đọc sách trong thư viện là vấn đề tất cả những người làm cán
bộ thư viện trường học như tôi hết sức quan tâm. Song vi ệc t ổ ch ức
hoạt động, cơ sở vật chất và mạng l ưới thư vi ện ở m ỗi đơn vị tr ường
học có một bước đi và cách thức khác nhau. Đối với thư viện trường
TH Lý Thường Kiệt việc xây dựng và phát triển việc tổ chức đọc sách
cho thiếu nhi trong thư viện hết sức được chú trọng bởi tôi nh ận th ấy
rằng.
Chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng là m ối quan tâm c ủa m ỗi
quốc gia trong quá trình phát triển, nh ưng c ũng là v ấn đề ph ức t ạp,
đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều tổ chức, nhiều lực l ượng xã
hội,

trong

đó



vai

trò

của


các

thư

viện.

Từ thực tiễn cho thấy hoạt động đọc sách là ho ạt động c ủa th ư vi ện
nhằm thúc đẩy, phát triển và thỏa mãn nhu c ầu, h ứng thú đọc c ủa
các em, giúp các em hình thành nhu c ầu đọc, h ứng thú đọc, t ạo thói
quen đọc sách và phương pháp đọc sách trong việc học tập cũng
như giải trí. Hoạt động đọc sách là cơ sở và tiền đề hàng đầu quyết
định đến hiệu quả của công tác phục vụ bạn đọc trong thư viện
trường học. Nhận thức được điều đó cho nên trong những năm v ừa
qua tôi đã quan tâm tới những hình thức t ổ ch ức đọc sách cho các
em chọn sách phù hợp với trình độ, cảm thụ và lĩnh hội giá trị của tác


phẩm, một cách đam mê, hưng phấn, thoải mái, thân thi ện ch ống l ại
được sự mệt mỏi cho bạn đọc nhằm nâng cao chất lượng h ọc t ập,
giáo dục đạo đức và thỏa mãn tinh thần cho các em.
Lứa tuổi nhi đồng là một giai đoạn phát triển quan tr ọng trong cu ộc
đời con người. Đây là lứa tuổi thay thế dần từ hoạt động vui ch ơi
sang hoạt động học tập, thay đổi tâm lý t ừ ấu th ơ sang nhi đồng, b ắt
đầu nhận biết thế giới xung quanh thông qua tr ực quan sinh động và
phát triển thành tư duy. Các em đã được đến trường và quen d ần v ới
các loại sách, bước đầu các em đã có nhu cầu đọc sách. Quá trình
nhận thức thế giới quan c ủa các em nhu ốm màu s ắc c ảm xúc và
mang tính trực quan sinh động. Đối với lớp 1, lớp 2 các em th ường
ghi nhớ một cách máy móc, thuộc lòng từng chữ và các lo ại sách có
càng nhiều hình ảnh càng nhi ều màu s ắc thì các em cho là càng đẹp,

càng tốt. Những loại sách này giúp các em ghi nh ớ d ễ dàng h ơn. Trí
nhớ các em dần tăng lên nên các bài học lớp 3, l ớp 4, l ớp 5 d ần dài
hơn và các em tự mình biết cách s ắp x ếp trí nh ớ m ột cách lôgic h ơn.
Trên cơ sở này tư duy dần phát tri ển, trí t ưởng t ượng được t ăng
cường và phát triển ngày càng cao hơn.
II/ TH ỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1/

Đặc

điểm

tình

hình

trường

TH



Thường

Kiệt:

Trường TH Lý Thường Kiệt được thành lập tháng 10 n ăm 1997.
Trường nằm ở trung tâm của xã EaM’nang. H ọc sinh c ủa tr ường
gồm những học sinh cư trú ở các thôn trong xã và một s ố ít h ọc sinh
thuộc xã CuôcKnia và Buôn Pôk thị trấn EaPôk. Toàn tr ường có 24

lớp tổng số học sinh 598 em, số học sinh dân tộc thi ểu số 89 em. S ố


học

sinh

con

hộ

nghèo



học

86

sinh.

Thư viện trường được thành lập từ lâu nhưng chỉ do giáo viên đứng
lớp kiêm nhiệm, đến cuối năm 2008 mới có cán bộ thư viện chuyên
về

trách

nhận

công


tác.

Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên của trường có 44
người. (Nữ 38đ/c, DT 01đ/c); Trong đó Quản lý 03 người, TPT Đội 01
người, giáo viên 34 người, nhân viên 06 người. Trình độ chuyên
môn: Đại học 15 đ/c, Cao đẳng 17 đ/c, Trung c ấp 11 đ/c (Có 04 đ/c
đang

học

Đại

học)

Trường có 17 phòng học trong đó kiên cố 09, bán kiên c ố 08, 02
phòng học bộ môn( môn Âm nhạc, môn Tin h ọc), phòng h ội đồng
hành
2/Đặc

chính
điểm

08
tình

hình

phòng.
thư


Thuận

a/

viện:
lợi:

- Cán bộ thư viện có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về th ư vi ệnthông tin với thái độ cởi mở nhiệt tình thân thiện và tác phong làm
việc năng động, đã hướng dẫn bạn đọc tìm tài li ệu m ột cách nhanh
kịp

chóng,

thời



chính

xác.

- Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, hiện đại cùng với môi tr ường
đọc trong sáng, thoáng mát, sạch sẽ, gọn gàng, yên tĩnh, các t ủ sách
được sắp xếp một cách ngăn nắp, khoa học theo s ố đăng kí cá bi ệt
vì thế đã thu hút được rất nhiều bạn đọc đến học tập và nghiên c ứu.
khăn

b/Khó


Tuổi các em còn nhỏ, chưa có trí nhớ ổn định, ch ưa biết b ố trí gi ờ
giấc

phù

hợp

cho

học



chơi.


Các tài liệu thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật, sách tham kh ảo v ề
các môn tin học (bài tập tin học lớp 3,4,5)và ngoại ng ữ (t ừ đi ển AnhViệt) hiện chưa có. Do đó thư viện vẫn ch ưa đáp ứng tốt nhu c ầu gi ải
trí



tham

khảo

tự

học


của

bạn

đọc.

Thư viện phục vụ dưới hình thức kho mở nên tài li ệu d ễ b ị xáo tr ộn.
Do lứa tuổi các em còn nhỏ ch ưa ý th ức được th ứ t ự s ắp x ếp. M ặt
khác, tổ cộng tác viên thư viện là học sinh việc xếp kho ch ưa qua
hướng dẫn chuyên ngành nên nhi ều vi ệc còn b ất c ập. D ẫn đến khó
khăn cho cán bộ thư viện và bạn đọc khi tìm tài liệu.
Tuy tài liệu về các lĩnh vực đa dạng, phong phú nh ưng s ố l ượng b ản
vẫn còn hạn chế (chủ yếu 03 bản/tên sách), các sách t ừ đi ển, tra c ứu
(01bản/tên


3/

Khảo

sát

sách).
thực

Mục

a.

trạng:

đích

Xác định rõ thực trạng việc xây dựng và duy trì vi ệc t ổ ch ức
hoạt động đọc sách cho thiếu nhi trong những năm trước.
Phân tích kết quả điều tra để tìm hiểu nguyên nhân c ủa th ực
trạng, nhằm giúp cán bộ thư viện có kế hoạch th ực hi ện các bi ện
pháp xây dựng và phát triển th ư viện trong nh ững n ăm ti ếp theo.
Chính vì vậy trong năm qua tôi đã tiến hành theo dõi, c ập nh ật, đi ều
tra khảo sát bằng cách thống kê m ột số lĩnh v ực tri th ức mà các em
đam
b.

mê.
Cách

Thông qua các buổi

tiến

hành

đọc sách tại thư viện nhà tr ường.

Theo dõi kết quả nhận thức và học tập của các em qua giáo viên ch ủ


nhiệm

năm


trong

học.

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hi ểu thực tr ạng v ấn đề tôi th ấy trong
học tập các em thường yêu thích những môn học nh ư Toán, Ti ếng
việt. Tuy nhiên hứng thú đọc của các em v ẫn thiên v ề th ể lo ại truy ện
đọc (truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện thần thoại...); b ởi th ể lo ại
truyện thể hiện những ước mơ nguyện vọng của ng ười lao động
xưa, về một xã hội công bằng, tốt đẹp, n ơi cái thi ện, cái đẹp chi ến
thắng cái xấu, cái ác. Kết quả khảo sát về sự yêu thích và không yêu
thích các lĩnh vực như sau:

Năm Tổng
học số

Tiếng việt

Toán
không
thích

hóa

xã hội

không
thích

thích


2012 Học

Văn

Không
thích

thích

Truyện đọc
Không
thích

thích

thích

-201 sinh 483/598 17/598 403/598 9/598 67/598 486/598 458/598 19/598
598 (80,76%) (2,84%) (67,39%) (1,50%) (11,2%) (81,27%) (76,58%) (3,17%)
3

Ta



biểu

đồ


biểu

diễn

như

sau:

Tổng số học sinh
Hứng thú đọc
Với kết quả đạt được về sự yêu thích các lĩnh vực như toán, tiếng
việt, truyện đọc thì phải kể đến những đặc trưng nổi bật của sách
trong thư viện đã thực sự thu hút các em. Đọc sách đã trở thành nhu
cầu thực sự và tương đối bền vững của các em. Qua bảng đi ều tra


kết quả thực trạng các lĩnh vực về đọc sách trên ta thấy các ho ạt
động đọc sách của thư viện rất quan trọng và thiết thực.
c.

Nguyên

của

nhân

thực

trạng:


Do học sinh chưa nhận thức đúng đắn tác dụng của thư viện trong
việc học tập, chưa biết cách đọc, chưa có thói quen tự học, tự tìm
hiểu trong sách, chưa hiểu giữa việc học trên lớp với sách tham
khảo thư viện có mối liên hệ và tầm quan trọng với nhau nên ch ưa
thấy

được

giá

trị

của

từng

cuốn

sách.

Khả năng tập trung chú ý không bền, các em th ường hay di chuy ển
vị trí trong phòng đọc, bị chi phối bởi môi trường xung quanh, hay đổi
sách

tục.

liên

Do quỹ thời gian học ở lớp nhiều (7 buổi/tuần) nên h ọc sinh ít có
thời


đọc

gian

tại

sách

thư

viện.

Cán bộ thư viện chưa nắm bắt được tâm lí của học sinh, chưa biết
cách giới thiệu tạo hứng thú đọc cho các em, tổ chức hoạt động đọc
sách của thư viện chưa có nhiều cái mới thu hút, h ấp dẫn h ọc sinh.
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC
SÁCH

CHO

THIẾU

NHI

TẠI

THƯ

VIỆN:


Ngoài các biện pháp khắc phục cho hoaṭ đông
̣
đọc sách trở nên
phong phú sinh đông
̣ phù hợp với tâm lý lứa tuôỉ cać em, b ồi d ương
và phat́ triên
̉ năng lực, năng khiêu
́ nghệ thuâṭ và khả năng sang
́ tao,
̣
giup
́ cać em trở thanh
̀
những người có nhân cach
́ phat́ triên
̉ toan
̀
diên.
̣ Tôi xin đưa ra một số biện pháp nâng cao chất l ượng t ổ ch ức
hoạt

động

đọc

sách

cho


thiếu

nhi

tại

thư

viện.

* Biện pháp 1: Tổ chức hình thức đọc nghe tập thể


Ở lứa tuổi học sinh lớp 1, lớp 2 các em do còn quá nhỏ chưa đọc
chữ được, chưa ý thức được những quy định của thư viện, chưa
phân biệt rõ môi trường thư viện so với nhà các em, không ng ồi yên
một chỗ đọc sách khi đến thư viện các em sẽ gây ồn ào cho bạn đọc
khác. Các em đến với thư viện qua những cuốn truyện tranh mang
nhiều màu sắc, hình ảnh sinh động, các em đến chủ yếu là để xem
hình ảnh minh họa có trong sách vì một số ít các em đọc được. Nên
cán bộ thư viện cử sáu em trong tổ cộng tác viên th ư viện c ủa nhà
trường luân phiên nhau lên đọc và kể những câu truy ện c ổ tích,
truyện thần thoại, truyện ngụ ngôn…cho các em lớp 1 vào đầu giờ
sinh hoạt lớp và giờ ra chơi giữa buổi. Với hình thức này nh ằm giúp
học sinh rèn luyện cách đọc, khả năng đọc, đọc đúng, đọc diễn cảm
giọng
*

Biện


văn,
pháp

mở
2:

Tổ

rộng
chức

thêm
hình

thức

kiến
thi

thức.
đố

vui

Đối với học sinh tiểu học nhằm giúp các em mở rộng kiến th ức ngoài
sách giáo khoa tôi đã đề xuất với lãnh đạo nhà trường kết h ợp v ới
Đội tổ chức thi kể chuyện cho học sinh từ lớp 3 cho đến lớp 5. Sau
khi Đội triển khai hình thức thi, thư viện cũng đã tư v ấn và tuyên
truyền giới thiệu cho các em cách tham khảo một s ố các tài li ệu nh ư:
truyện ngắn dành cho tuổi nhi đồng, tập thơ tỏa sáng nh ững v ần th ơ

của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tập truyện ngắn giáo dục đạo đức dành
cho thiếu nhi… để các em tự tham khảo chuẩn bị cho cuộc thi. Với
hình thức này nhằm giúp học sinh mở rộng thêm ki ến th ức v ề v ăn
học, về văn hóa ứng xử, tự phát triển khả năng của bản thân, bạn
đọc tự lựa chọn tài liệu tham khảo, tạo được tâm lý thoải mái cho


bạn
*

đọc
Biện

pháp

3:

Tổ

chức

hình

thức

báo

t ường

Để đa dạng hình thức phục vụ bạn đọc, thư viện đã kết hợp với Đội

tổ chức thi báo tường cho các em lớp 5 vào d ịp k ỉ niệm ngày thành
lập Quân đội nhân dân 22/12. Các em có thể lựa chọn m ột trong hai
hình thức: viết bài cảm nghĩ về cuốn sách mình yêu thích ho ặc minh
họa bức chân dung của vị anh hùng lịch sử dân t ộc, hay phác h ọa t ờ
bìa của cuốn sách em yêu thích qua mỗi đợt thi có s ự nhận xét đánh
giá

của

cán

bộ

thư

viện



tổng

phụ

trách

đội.

* Biện pháp 4: Tổ chức hình thức tủ sách thân thi ện tại lớp h ọc
Phuc̣ vụ tủ sach
́ thân thiện tại lớp học: cán bộ thư viên

̣ nhà trường
vào thứ 2 hàng tuần đã tổ chức mang taì liêu
̣ xu ống các l ớp ph ục v ụ
các em, cuối tuần cán bộ thư viện xuống nhận tài liệu về và th ứ 2
tuần sau lại trao đổi sách khác. Mặc dù không có t ủ đựng sách th ư
viện riêng nhưng phục vụ tại lớp cũng là môi tr ường thuân
̣ l ợi va ̀ tôt́
nhât́ để tổ chức cać hoaṭ đông
̣ đọc sách, các em có thể tự do đứng
ngồi các chỗ trong phòng học của mình để tự đọc, cać em sẽ tự mình
thu nhân
̣ kiên
́ thức bổ ích cho ban
̉ thân. Với hình th ức này th ư vi ện
đã thay đổi môi trường đọc, tạo tâm lí thoải mái gây hứng thú đọc
sách cho học sinh, nó cũng đáp ứng đầy đủ nhu cầu, sự hấp dẫn lôi
cuốn về mặt tình cảm, tạo nên khoái cảm cho người đọc, các em có
thể tận dụng giờ sinh hoạt lớp hay giờ ra chơi để đọc sách. Phương
pháp này còn giúp cán bộ thư viện khắc phục s ự quá tải khi b ạn đọc
đến thư viện cùng một lúc, tiết kiệm diện tích đối với thư viện có
phòng

đọc



kho

sách


chung.


* Biện pháp 5: Tổ chức hình thức tủ sách ngoài tr ời
Đây là hình thức tự quản, kết hợp giữa cán bộ thư viện và tổ cộng
tác viên thư viện. Cán bộ thư viện tham mưu với nhà trường thành
lập đội cộng tác viên thư viện gồm mười em ở hai khối 4 và kh ối 5.
Cán bộ thư viện lên lịch hoạt động hàng tuần cho từng thành viên,
phù hợp với lịch học của từng thành viên. Đội cộng tác viên có nhi ệm
vụ quan sát các hoạt động các bạn tham gia tủ sách lưu động ngoài
trời, nhắc nhở các bạn sử dụng đúng quy định của th ư vi ện, khích l ệ
kịp thời những em học sinh có ý thức tốt vào buổi chào c ờ đầu tu ần.
IV/ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA
HỌC
1.

CỦA

VẤN

Kết

ĐỀ
quả

NGHIÊN

CỨU:

đạt


được

Sông
́ trong môṭ xã hôị đang có nhiêu
̀ biên
́ đông
̣ vai trò cua
̉ thông tin
tri thức ngaỳ cang
̀ quan trong,
̣
thiêu
́ nhi Viêṭ Nam không chi ̉ ham mê
hoc̣ tâp
̣ mà con
̀ ham mê đoc̣ sach.
́
Đoc̣ sach
́ đã trở thanh
̀ nhu câu
̀
thiêt́ yêu.
́ Đa số cać em đên
́ thư viên
̣ là do sự đoì hoỉ thôi thuć cua
̉
nôị tâm chứ không do s ự tać đông
̣ hay bắt buôc̣ từ bên ngoai.̀ Cać
em có thể đoc̣ bât́ cứ taì liêu

̣ nao
̀ mà cać em bắt gặp. Như vâỵ se ̃
không có lợi cho quá trinh
̀
phat́ triên
̉ cua
̉ cać em. Cân
̀ giup
́ cać em
tiêp
́ nhân
̣ và lựa chon
̣ những taì liêu
̣ giup
́ ich
́ cho viêc̣ phat́ triên
̉ đời
sông
́

tinh

thân
̀

trí

tuệ

cać


em.

Sau thời gian áp dụng theo dõi số lượng bạn đọc tại ch ỗ, tìm hi ểu,
thống kê số lượng từ sổ mượn sách của học sinh, trò chuyện th ăm
dò ý kiến của các em tôi đã tiến hành kh ảo sát l ần 2 v ề m ột s ố l ĩnh
vực đã điều tra lần trước kết quả thu được như sau:


Năm Tổng
học số

Không
thích

hóa

xã hội

Không
thích

thích

2012 Học

Văn

Tiếng việt


Toán

Truyện đọc

Không
thích

thích

Không
thích

thích

thích

-201 sinh 514/598 7/598 463/598 5/598 84/598 452/598 478/598 9/598
598 (85,9%) (1,1%) (77,4%) (0,8%) (14,0%) (75,58%) (79,93%) (1,5%)
3

Ta



biểu

đồ

biểu


diễn

như

sau:

Tổng số học sinh
Hứg thú đọc

2.

Giá

trị

khoa

học

Qua việc áp dụng các biện pháp và nâng cao tổ ch ức ho ạt động đọc
sách cho thiếu nhi đã nêu ở trên cùng với sự nổ lực ph ấn đấu đầy
nhiệt huyết của cán bộ thư viện và sự nhiệt tình của các em trong t ổ
cộng tác viên. Tôi nhận thấy rằng chất lượng th ực ch ất c ủa t ổ ch ức
hoạt động đọc sách cho thiếu nhi được tăng lên rõ rệt, đã giảm đi
phần nào sự không ham mê, không yêu thích về các l ĩnh v ực.
Lứa tuôỉ nhi đông
̀
quá trinh
̀
nhân

̣ thức thế giới cua
̉ cać em nhuôm
́
mau
̀ sắc cam
̉ xuć và mang tinh
́ trực quan sinh đông.
̣
Sach
́ bao
́ thiêu
́
nhi với những đặc trưng nôỉ bâṭ cua
̉ nó đã thực sự cuôn
́ hut́ cać em.
Đoc̣ sach
́ trở thanh
̀ nhu câu
̀ thực sự va ̀ tương đôí bên
̀ vững ở l ứa
tuôỉ nay.
̀ Đề taì được nhi đông
̀
yêu thich
́ nhât́ là truyên
̣ cổ tich
́
đã



châp
́ canh
́ cho ước mơ, trí tưởng tượng cua
̉ cać em vôn
́ đã phong
phú đa dang
̣ nay được bay cao bay xa, nhu câu
̀ được hiêu
̉ biêt́ cua
̉
cać em đã bắt đâu
̀ phat́ triên.
̉ Những cuôn
́ sach
́ lam
̀ cho cać em thich
́
thú thường được coi đi coi laị nhiêu
̀ lân
̀ thâm
̣ chi ́ tới khi thuôc̣ ca ̉ nôị
dung
3.

sach.
́

trang
Bài


học

kinh

nghiệm

Từ những giải pháp và kết quả đạt được, tôi xin được rút ra một bài
học kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động đọc sách cho thi ếu nhi
trong

thư

viện:

Thiêu
́ nhi đêu
̀ thich
́
đoc̣ sach
́ vân
́ đề ở chô ̃ là cać em đoc̣ những
sach
́ gi,̀ không cân
̀ noí tới những sach
́ có nôị dung không tôt,
́ ngay
cả những sach
́ tốt mà không biêt́ sử dung
̣ cung
̃ không đem laị l ợi ich

́
mà ngược laị con
̀ gây haị cho cơ thể và tâm hôn
̀ trong s ạch, bay
bổng của cać em. Can
́ bộ thư viên
̣ cân
̀ hướng dân
̃ cać em biêt́ cach
́
chon
̣ sach
́ và có môṭ phương phap
́ đoc̣ đung
́ đắn. Lứa tuôỉ thiêu
́ nhi
sự phân biêṭ tôt́ xâu
́ con
̀ ở m ức thâp,
́ lứa tuôỉ naỳ sach
́ nh ư con dao
hai lươi, nó có thể xây dựng tư tưởng đao
̣ đức giao
́ duc̣ những phâm
̉
chât́ tôt́ mà cung
̃ lam
̀ cho cać em có những nhân
̣ th ức đanh
́ gia ́ sai

lêch
̣ về nhiêu
̀ vân
́ đê.̀ Nôị dung sach
́ ngaỳ cang
̀ phong phu ́ ph ức tap
̣
mà khả năng tiêp
́ thu cua
̉ cać em có giới han,
̣ cân
̀ chon
̣ sach
́ cho cać
em là điêu
̀ cân
̀ thiêt.
́ Nôị dung sach
́ phaỉ viêt́ vao
̀ nh ững muc̣ tiêu
như: giáo duc̣ cać em có lý tưởng đao
̣ đức.Giao
́ duc̣ những kiên
́ thức
căn ban
̉ và câp
̣ nhâṭ những kiên
́ thức mới. Giao
́ duc̣ tinh
̀ cam

̉ thâm
̉
mỹ lanh
̀
manh,
̣
có năng lực sang
́
tao
̣ và biêt́ thưởng thức caí đep
̣
trong thiên nhiên trong lao đông.
̣
Viêc̣ chon
̣ sach
́ cho cać em la ̀ cân
̀


thiêt́ nhưng không nên hoan
̀ toan
̀ sẽ anh
̉ hưởng đên
́ tinh
́ tự đông
̣ tự
chủ cua
̉ cać em, cân
̀ kheo
́ leo

́ giới thiêu
̣ cho cać em và để cać em t ự
chon.
̣ Viêc̣ đoc̣ sach
́ theo môṭ kế hoach
̣ nhât́ đinh
̣ giup
́ cać em tân
̣
dung
̣ được thời gian đông
̀ thời khả năng cam
̉ thụ linh
̃ hôị sach
́ được
nâng cao nhờ tri th ức được tich
́ luỹ dân
̀ cung
̀ với nh ững ân
́ t ượng
cam
̉

xuć

xuât́

hiên
̣


nhiêu
̀

lân
̀

môṭ

cach
́

có

hệ

thông.
́

Can
́ bộ thư viên
̣ cân
̀ giup
́ đơ h ướng dân
̃ cać em lâp
̣ ra danh muc̣
sach
́ cân
̀ đoc.
̣ Môĩ em phaỉ xać đinh
̣ cho minh

̀ muc̣ đich
́ yêu câu
̀ đoc̣
sach
́ môṭ cach
́ rõ rang
̀ cụ thê.̉ Xây dựng kế hoach
̣ đoc̣ sach
́ từ cać
nguôn
̀ thông tin khać nhau: muc̣ luc̣ thư viên,
̣ kho t ự chon,
̣ th ư muc.
̣
Trong quá trinh
̀
phuc̣ vụ nêu
́ nhân
̣ thâý cać em đoc̣ sach
́ tuỳ tiên
̣
không muc̣ đich,
́
cân
̀ tao
̣ cho cać em vach
̣ ra môṭ kha ̉ n ăng kê ́ hoach
̣
đoc
̣ sach

́ toan
̀ diên
̣ hợp lý và có hệ thông.
́
Mặc dù đã có sach
́ tôt́
nhưng phaỉ biêt́ cach
́ đoc,
̣ cać em thường đoc̣ vôị va,̃ hâp
́ tâp,
́ đoc̣
ngâu
́ nghiên
́ mà không suy nghi ̃ gi.̀ Ren
̀ luyên
̣ cho cać em co ́ y ́ th ức
trong viêc̣ đoc̣ sach,
́
biêt́ hệ thông
́ hoa
́ kiên
́ thức, co ́ cach
́ đoc̣ trong
̣
tâm, trong
̣ điêm,
̉ đoc̣ toan
̀ bô,̣ đoc̣ nghiên
̀ ngâm,
̃ đuć kêt́ và đoc̣ lướt,

đoc
̣ qua, phương phap
́ đoc̣ tuỳ thuôc̣ vao
̀ muc̣ đich
́ đoc.
̣ Khi tim
̀ hiêu
̉
môṭ cuôn
́ sach
́ nên hướng dân
̃ cho cać em bắt đâu
̀ từ trang tên sach,
́
lời tựa, lời giới thiêu,
̣ muc̣ luc,
̣ cać chương… Phương phap
́ đoc̣ đung
́
đắn sẽ có ý nghia
̃ quan trong
̣
trong viêc̣ đaṭ kêt́ qua ̉ cua
̉ cać em.
Chăm soć giao
́ duc̣ thiêu
́ nhi là môí quan tâm cua
̉ toan
̀ xa ̃ hôi,̣ gia
đinh

̀
và cać cơ quan tổ chức. Công tać naỳ có hiêu
̣ quả nêu
́ được
tiên
́ hanh
̀ thường xuyên liên tuc,
̣ cać em không chỉ đoc̣ trong th ư viên
̣
mà con
̀ đoc̣ ở moị luć moị nơi. Gia đinh
̀
có ý nghia
̃ đặc biêṭ quan


trong
̣ tới sự phat́ triên
̉ cua
̉ trẻ tać đông
̣ tới nhu câu
̀ h ứng thu ́ va ̀ kha ̉
năng cam
̉ thụ sach
́ cua
̉ cać em, hinh
̀
thanh
̀
cho cać em nh ững nê ̀

nêp,
́ quy tắc quan điêm
̉ cua
̉ bố mẹ quyêt́ đinh tới thoí quen đoc̣ va ̀
pham
̣ vi đoc̣ cua
̉ cać em. Hứng thú đoc̣ cua
̉ cać em bị chi phôí bởi
hoan
̀ canh
̉ sông
́ trong gia đinh.
̀
Thư viên
̣ cân
̀ tổ chức cać hôị nghi ̣ v ới
cha mẹ cać em bằng những giaỉ phap,
́ hinh
̀
thức phôí hợp h ướng
dân
̃ đoc̣ cho cać em môṭ cach
́ thường xuyên, trao đôỉ về tinh
̀
hinh
̀
đoc
̣ sach,
́
kế hoach

̣ hướng dân
̃ cać em đoc̣ sach,
́
kinh nghiêm
̣ hướng
dân
̃ lựa chon
̣ sach…
́
Như vâỵ sẽ có tać dung
̣ tich
́ cực hỗ trợ cho can
́
bộ thư viên
̣ trong viêc̣ tổ chức hoaṭ đông
̣ đoc.
̣ Hoaṭ đông
̣ chu ̉ đao
̣ ở
lứa tuôỉ naỳ là hoc̣ tâp,
̣ nhiêu
̀ hoaṭ đông
̣ tâp
̣ thê ̉ do thư viên
̣ tô ̉ ch ức
nêu
́ có sự tham gia cua
̉ thâỳ cô giao
́ hiêu
̣ quả sẽ cao hơn. Thông qua

đo,́ can
́ bộ thư viên
̣ sẽ biêt́ được tình hinh
̀ hoc̣ tâp
̣ cua
̉ cać em, cać
em có ưu thế ở nh ững mặt nao…Cân
̀
̀ đưa viêc̣ hướng dân
̃ đoc̣ cho
cać em vao
̀ chương trinh
̀ ngoaị khoa
́ cua
̉ nhà trường, có sự tham gia
cua
̉ can
́ bộ thư viên
̣ và giao
́ viên. Cân
̀ vân
̣ đông
̣ cać tổ chức xa ̃ hôi,̣
cać cơ quan đoan
̀ thể tham gia trực tiêp
́ vao
̀ quá trinh
̀
h ướng dân
̃

đoc
̣

C.
1.

cać

cho

KẾT

LUẬNKết

em.

KIẾN

NGHỊ
luận:

Tổ chức hoạt động đọc sách cho thiếu nhi được coi là công tác quan
trọng nhất của thư viện thiếu nhi. Thực tiễn hoạt động cho th ấy, ho ạt
động đọc sách được ví như chiếc cầu nối liền giữa thiếu nhi với vốn
tài liệu thông qua vai trò của người cán b ộ th ư vi ện. Qua ho ạt động


đọc sách vốn tài liệu của thư viện được khai thác sử dụng và thư
viện có thể tìm hiểu nắm được nhu cầu đọc, nhu cầu tin của các em
và chính điều đó là cơ sở của các hoạt động khác trong thư viện.

Nhận thức được đầy đủ vai trò và ý nghĩa to lớn của hoạt động này
trong những năm gần đây, tổ chức hoạt động đọc sách cho thiếu nhi
tại thư viện trường TH Lý Thường Kiệt tổ chức hoạt động đọc sách
luôn gắn liền với những nhu cầu, nhiệm vụ cụ thể của nhà tr ường.
Hơn bao giờ, “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”các em thi ếu nhi
hôm nay là những người sẽ làm chủ tương lai của đất n ước, là
những người giữ những trọng trách quan trọng của xã hội trong
tương lai. Do đó, việc tổ chức hoạt động đoc̣ sach
́ dành cho thiếu nhi
taị thư viên
̣ trường TH Lý Thường Kiệt nói riêng và các trường học
trên địa bàn tỉnh ĐăkLăk nói chung được các nhà văn hoá, nhà tâm
lý, nhà xã hội học quan tâm. Đây là m ột l ĩnh v ực v ăn hoá tinh th ần,
mà hoạt động đoc̣ sach
́ là một trong những hoạt động nhằm hoàn
thiện nhân cách, tư duy, thể lực và từ đó hoàn thi ện nhân cách m ột
cách tốt nhất và hiệu quả nhất để đủ khả năng lãnh hội những trọng
trách

của

mình
Kiến

2.
*

tương

trong


Đối

với

lai.
nghị:

cấp

trên

- Thường xuyên quan tâm chỉ đạo các thư viện trường h ọc, động
viên, khuyến khích giúp đơ cán bộ thư viện trong các hoạt động.
- Thường xuyên mở các lớp bồi dương về nghiệp vụ, tập hu ấn ph ần
mềm để cán bộ thư viện nắm vững hơn nữa về kỹ năng hoạt động
thư

viện

trường

học.


- Phổ biến kịp thời chủ trương, chính sách, chế độ đãi ng ộ cho Cán
bộ

thư


viện

Đối

*

với

trường
Ban

học.
hiệu

giám

- Cần quan tâm sát sao hơn nữa đến hoạt động của thư viện, hỗ tr ợ
các phong trào của thư viện để thư viện ngày một lớn mạnh.
- Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động của thư viện để bổ sung thêm sách
tham

khảo

nghiệp

sách,

vụ,

thiếu


sách

nhi…

- Tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cũng như tinh thần để Cán bộ
thư

viện

thực

hiện

tốt

chức

năng

nhiệm

vụ của

mình.

* Đối với các em học sinh: thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học
sinh, thực hiện đúng các nội quy của thư viện, nhận th ức được đầy
đủ vai trò và ý nghĩa của việc hoạt động đọc sách trong th ư vi ện
nhằm


giúp

cho

việc

học

tập



giải

trí

tinh

thần.

Để kết thúc bài viết này, một lần nữa tôi xin cảm ơn đến Ban giám
hiệu, đội ngũ giáo viên, nhân viên và toàn thể các em h ọc sinh
trường tiểu học Lý Thường Kiệt đã nhiệt tình giúp tôi hoàn thành đề
tài
Tôi xin chân thành cảm ơn.

này.




×