Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÀI tập cơ lý THUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.62 KB, 10 trang )

BÀI TẬP CƠ LÝ THUYẾT

Bài 1:
Cho các lực F1 đến F5 như hình:
Chiều dài 1 ô vuông là 1 kN hoặc 1m.
1. Xác định các mô men MO,i của các lực Fi đối với tâm O.
2. Xác định mô men chính MO,res đối với tâm O của hệ lực.
3. Sử dụng phương pháp giải tích và phương pháp hình học để xác định hợp
lực R và khoảng cách l từ tâm O đến đường tác dụng của hợp lực R.


Bài 2:
Một khối lượng G được giữ bởi cái gàu xúc như hình vẽ. Cho G = 200kN.
Xác định các lực tại các điểm A và B của gàu bằng phương pháp hình học. Bỏ
qua trọng lượng của gàu. Sử dụng hình vẽ đã cho để vẽ các véc tơ lực.
Cho tỉ lệ 20N = 1cm.


Bài 3:
Xác định các phản lực liên kết của hệ cho trên hình vẽ sau:


Bài 4:

Cho cơ cấu như hình. Xác định các thành phần phản lực tại các vòng bi A, B và
C.


Bài 5:

Xác định lực P để bánh xe thắng lực ma sát lăn và lăn xuống dốc với vận tốc


đều. Cho hệ số ma sát lăn a = 15mm.


Bài 6:
Xác định vận tốc khối tâm G của cần nối tại thời điểm như hình vẽ. Pít tông P di
chuyển thẳng lên với vận tốc 300 in./s.


Bài 7:
Chuyển động quay với vận tốc góc AB=6rad/s của thanh AB gây ra chuyển
động của bánh răng F. Bánh răng E nối cứng với tay cần CD và có thể xoay
quanh chốt cố định D. Xác định vận tốc góc của bánh răng F.


Bài 8:
Tại thời điểm đã cho thanh AB có vận tốc góc AB = 4 rad/s và gia tốc góc
AB=2 rad/s2. Xác định vận tốc góc và gia tốc góc của thanh CD tại thời điểm
này. Vòng đệm C được chốt với thanh CD và trượt dọc theo thanh AB.


Bài 9:
Cho cơ hệ như hình vẽ:
R1 = 2r2 = R3 = 2r3 = 2r = 1 m; 1 = 2 = 1 s-1; 1 = 2 = 1 s-2

1. Phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ.
2. Xác định vận tốc góc 3, vận tốc vật A.
3. Xác định gia tốc góc 3 và gia tốc vật A.


Bài 10:

Dây thừng bị kéo bởi lực dọc P= 150N. Bánh răng được đỡ bởi chốt cố định O.
Xác định vận tốc góc của bánh răng và thanh răng nặng 20kg tại thời điểm 4s
tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Bánh răng có khối lượng 50 kg và bán kính
vòng chia là k0=125mm. Giả sử bề mặt tiếp xúc giữ thanh răng và mặt phẳng
ngang là trơn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×