Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự nước Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.36 KB, 8 trang )

TAP CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUÀT, T.XVIil, s ố 3. 2002

TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA PHÁP NHẢN
TRONG LUẬT HÌNH s ự NƯỚC ANH
T rịn h Q uê;
1.

Đ ật v ân để

M ột p h á p n h â n vỏi tư cách như vậy có th ể bị buộc phải chịu trách i h i ệ t \ịr
(TNHS) vê các h à n h vi p h ạ m tội được thực hiện trong k huôn khô các lo ạ t
p h á p n h â n hoặc vì lợi ích của pháp n h ân không ? H ay nói cách khác, phap n h rc . I
được coi là chủ th ể của tội p h ạ m hình sự không ? Cho đến giữa thê kỷ XIX c â u r ị
v ấn đê n ày là kh ông th u ậ n , thì sau đó ngược lại nguyên tắc trách n h iê n hìih XJ,
p h á p n h â n (TN H SC PN ) không ngừng p h á t triển. N hữ ng lý do của sự phát triêi
J .
với từ n g nước là k h ác nhau.
Đ ẩu tiên, tro n g thực tiễn xét xử, TN H SC PN được xác lập tại A rh , s u Ịq ,
b à n h trư ớ ng ra toàn bộ các nước theo tru y ề n thôVig thông lu ậ t (Comn)r 1 W
T N H S C P N được ghi n h ậ n tại Điểu 207 BLHS m ẫu năm 1962 của Mỹ. Hién na, *0
Tôi cao nước này đã chấp n h ậ n tính c h ấ t hiến định của nguyên tắc này. Cn<ỉ- d
th ừ a n h ậ n T N H S C P N tại điều 2 BLHS. Ngoài ra, T N H S C P N còn được chấp n lu tifl 1
p h á p lu ậ t h ình sự của úc, Na-Uy. Tại châu Âu lục địa, một sô" nước vào nửa cúi h k
XX cũng đã lại th iế t lập nguyên tắc này trong luật thực đ ịnh như: Hà Lan nải 9 q
đôi với các tội p h ạ m k inh t ế và đến năm 1976 - đôi với mọi tội phạm ; Bồ Đào Ih ru
1982, P h áp nàm 1994; P h ầ n Lan năm 1995. Gần đây n h ấ t là Vương quốc Bvy
th ôn g qua L u ậ t ng ày 4/5/1999 đã chính thức th ừ a n h ậ n T N H S C P N . Hiện nay, h C^Ị
TN H S C P N được ghi n h ậ n tại Điều 5 mới và một số điểu khoản khác trong bô iậ Jl l ị
sự (BLHS) hiện h à n h của nước này. Nguyên tăc T N H S C P N cũng được áp dụn t<
sô nước C h âu Mỹ la tin h n h ư Achentina, Chi-Lê. Còn tại châu Á có Nhát,
gần đây là T ru n g quốc với việc thông qua Điều 30 và Điều 31, T iêt 4 Chuđng ì\ ;jrC


1997, chê định T N H S C P N đã chính thức được xác lập.
Trước sự p h á t triể n của TN H SCPN như vậy, nên đã có n hiểu công tr.n r>h.n
cứu của các học giả nước ngoài về vấn đề này, thường là theo hướng so sán h [ 1 ]
ò Việt Nam , c h ế độ trá c h nhiệm p h áp lý của p h áp n h â n nói chung đã dợc-ỉ '
n h ận từ lảu tro n g các lĩnh vực L uật H àn h chính, Dân sự, Kinh tê và Lao độnj
trong lĩnh vực L u ậ t H ình sự, cho đến nay chúng ta chỉ chấp n h ậ n n guyên tắ: M S ?
nhân, còn p h áp n h â n không phải chịu T N H S (societas non delinq uere potest ỉ,y^
giải pháp đã được chia xẻ bởi đại đa sô các lu ậ t gia và n h à làm lu ậ t nước ta.
Trong qu á t r ìn h xây d ự ng BLHS mới, Ban soạn th ảo dự án và m ột SC ĩià:ịtì
học pháp lý cũng đ ã đê cập đên vấn đê TN H SC PN [2]. Đ áng tiêc, BL H S đưọ; u*
khoá X thông qua ngày 21.12.1999 lại chưa ghi n h ậ n c h ế định q u a n trọng rà \ n .
làm luật cho rằng: “H iện nay vấn đề này đối với ta còn mối, ý kiến còn k h á c n ỉu ,Cl
được tiếp tục n g hiên cứu kỹ hơn, chưa t h ậ t chín. Việc bổ sung chỉ đ ặ t r a khiccivỉit
kiện [3].
° LS ThS, Khoa Luảt , Đai hoc Quốc gia Hà NÔI
19


Trịn h Quốc Toản

20

Trong bôi c ả n h hiện nay, khi Việt N am d a n g tiế n h à n h xây d ự ng N h à nưốc p háp
q u y ền XHCN, thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ C h ín h trị về cải cách tư pháp, hội n h ập
kinh tế quốc tế, việc n g hiên cứu p h áp lu ật nước ngoài, trong đó có L u ậ t h ìn h sự là việc
là m cẩn thiết k hông chỉ về m ặt khoa học m à k ế t q u ả nghiên cứu sẽ góp p h ầ n tích cực
cho h o at dộng lập p h á p h ìn h sự của nước ta, giúp các n h à làm lu ậ t Việt Nam tiếp cận
n hữ ng kinh ngh iệm h ay củ a các nước trê n t h ế giới, để từ đó tiếp tục sửa đổi, bổ sung và
h o à n thiện các c h ế đ ịn h tương ứng trong B L H S hiện hành, tro n g đó có ch ế định
TN H ^CPN, n h ằ m đ ả m bảo việc xử lý về h ìn h sự công b ằn g hdn, hiệu quả hơn. Vì lẽ đó

tro n g bài viết n ày tác giả xin giới thiệu k ế t q u ả n g h iê n cứu n h ừ n g kinh nghiệm của
V ư ơn:r quốc Anh tro n g h o ạt động lập pháp và á p d ụ n g p h áp lu ậ t h ìn h sự liên q u an tới
TNHSCPN.
2

Vài ũ é t về s ự h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c ủ a c h ế đ ị n h T N H S C P N t r o n g l u ậ t

h ì n h s ự nước A n h
TtvHSCPN được th ừ a n h ậ n và lan toả k h ắ p ch âu Ảu cho đến thời kỳ Cách m ạng
Pháp 1739. Sau đó, do các nưốc xác lập n g u y ên tắc cá th ể hoá h ìn h p h ạ t trong L u ậ t
h ìn h sự nèn dẫn tới hệ q u ả không chỉ xoá bỏ c h ế địn h T N H S về h à n h vi của người khác
m à cỏn yox bỏ cả n g u y ê n tắc TN H SC PN [4]. T u y nh iên , ngay vào giữa th ê kỷ XIX, Anh
quốc xiốt phát từ c h ín h sách hình sự và n h ữ n g lý do kh á thực dụ n g đã tái th iế t lập
TNFSCPN. N ghiên cứu các á n lệ của các Toà án A nh liên q u a n tới T N H S C P N cho
thấ> trong thòi kỳ đầu, nguyên tắc này được áp d ụ n g với các tội vô ý được thực hiện
dưới hìrh thức k h ô ng h à n h động, tức là trư ờ n g hợp m ột p h áp n h â n không thực hiện
nghĩa VI thuộc về p h á p n h â n và vì lý do của sự k hông h à n h động n ày m à pháp n h ân đã
phạm rrột tội gây hại cho cộng đồng. Việc buộc p h á p n h â n chịu trá c h nhiệm vê loại tội
p h a n ni\ sẽ kh ông gặp khó khăn, vì p h ạm m ột tội n h ư th ê không đòi hỏi b ăn g chứng
về Úi (neis rea), và củ ng không đòi phải được thự c h iện bằng h ìn h thức h à n h động [51.
T h ò giínsau đó, tro n g m ột sô vụ án, Toà á n A nh đ ã tuv ên p h ạ t p h áp n h ân p h ải chịu
TNHS úỉcac tội gây h ạ i cho cộng đồng (regulatory offences or p u b lic welfare offences),
k lĩô ự àii t Tơlễ trư ờ ng hợp tội p h ạ m này được thự c h iện băng kh ổ n g hàn h độn g m à cả
trorg t'ltfng hợp h à n h động p h ạ m tội vi p h ạ m n g h ĩa vụ p h á p lý g â y hại cho cộng
đồ rg |6 nheo L eig h sự m ở rộng T N H S C P N đôi với loại tội p h ạ m này là bởi sự p h á t
trie I ciữ trích n h iệ m th a y th ế (vicarious lia b ility ) trong law o f torts [7]. T ừ đó hắt đầu
SƯ )háítĩiến quan trọng của c h ế đ ịn h T N H S C P N trong L u ậ t h ìn h sự cùa nước /?ờy[8 ].
Cuếỉ thế kỷ XIX, có một quyết đ ịnh nổi tiế n g của Toà án, m à sau n ày thường
x irên tuỢc rhắc tới, liên q u a n tới vụ án “T h e p h a rm a c e u tic a l Society. V. The London
a n i pr>vn:ul S u p p ly Association Ltd” n ăm 1880 tu y ê n p h ạ t một p h á p n h â n về tội phỉ

báig VI x i ih ọ (d efam ato ry libel). Trong đó, Lord B lacburn n h ậ n định: ‘T r o n g một
mic đ( ríiấtđịnh, tôi đồng ý là ph áp n h ân k h ô ng th ể p h ạm một trọn g tội, không thể bị
phit tì
p h ạ t t ù là loại h ình p h ạ t được lu ậ t quy đ ịn h đối với trọ n g tội đ a n g đề cập
đêi Vộtpiép n h â n không th ể bị treo cô hoặc bị p h ạ t tử hình n ếu h ìn h p h ạ t n h ư vậy là
hìib pvẠ
t r 9 n & tội được đề cập đến; cũ n g tư ơng tự, trong n h ữ n g trường hợp này.


T r á c h n h iê m hình sư c ủ a p h á p n h ả n tro n g lu át..

21

m ột p h á p n h â n không th ể p h ạ m m ột trọn g tội. Nhưng, hình p h ạ t tiền có thẩ buỏc me t
p h á p n h â n p h ải chịu và p h á p n h â n n à y có th ể trả tiên bồi thư ờng thiệt hại vật

vậy, tôi hoàn to àn k h ô n g đồng ý, b ấ t chấp n h ữ n g đê nghị của Lord Justice
Bram well...với q u a n điếm cho r ằ n g m ột thực thê p h áp lý được th à n h lập vói mat đích
p h á t h à n h báo chí, không th ể bị xét xử và tu yên p h ạ t một hình p h ạ t tiền
hoãc vói
q u a n diêm là m ột p h á p n h â n gây hại cho cộng đồng n h ư n g lại không th ể fchừa nhân
p h á p n h â n này p h ạ m tội gây h ạ i đó hoặc một tội tương tự ” [9]. Quyết định nàv của
Nghị sĩ (Lord) B lacb u rn có ả n h hưởng lớn, bởi đó là của một t h à n h viên Thưir.g nghị
viện (House of Lords).
S a u này nội d u n g q u y ết đ ịn h tro n g vụ án trê n được Toà á n phúc thán. (Court of
Appeal) viện d ẫ n tro ng p h á n q u y ết vụ á n Triple Safety G la s s Company Ltd V
Lancegaye Safety G lass Ltd. n ă m 1934 [10], mà theo đó, m ột công tỵ TNH í (limited
com pany) đã bị cáo buộc về m ộ t tội phỉ b án g (libel).
M ột sự tiến triể n q u a n trọ n g của nguyên tắc T N H S C P N được đánh cấ i với sư
h ình t h à n h của lý th u y ế t đồn g n h ấ t hóa. T heo lý th u y ế t này, n h ữ n g quyết iịnh đươc

b an hành, được th ự c hiện bởi m ột số người lãn h đạo n h ấ t định có ảnh hưởng cìí: pháp
n h â n được coi là tư ơng tự n h ư n h ữ n g h à n h vi của chính p h áp n h â n . Lý t huy ít nay tìm
th ấ y nguồn gốíc của nó ở p h á n q u y ế t tro n g vụ án “L e n n a rd ’s C a rry in g Companv Ltd V
Asiatic P etro leum C o m p an y L td ” n ă m 1915 [ 1 1]. Giai đoạn đầu, lý thuyết này 'hủ yêu
được áp dụ n g tro n g lĩn h vực L u ậ t H à n g hải. Trong lình vực L u ậ t H ình sự, sa* met thòi
gian dài do dự, cuối cùng, tr ê n cở sở lý t h u y ế t vê sự đồng n h ấ t, các Toa an Am u nhất
trí là T N H S C P N có th ể dược áp d ụ n g đôi với các tội phạm k h á c - các cội cầa h)c màn
các d ấu hiệu k h á c h q u a n và cả các d ấ u hiệu chủ q u a n (actus và mens ĩea) (hir thônơ
chỉ đôi với các tội th eo chê độ trá c h n h iệm khách q u a n không cần có bằig (híng vó lỗi
(strict liability).
Trong p h ầ n n h ậ n đ ịn h v ề vụ á n “H.L. Bolton (Eningeering) Corr.par.yLd \ T J
G rah am & Son Ltd. n ă m 1957” [12], Lord D enning đã so s á n h công ty vỉici ỉ h u như
sau: “Một công ty có thể, với n h iều d a n h nghĩa, được so sá n h với cor t g íd .N ) ’ó bô
não, có tru n g tâ m t h ầ n kinh, k iểm t r a n h ừ n g gì nó làm. Nó cũ n g có tay ỉé- cìn (ôìg cu
và h àn h động theo các m ện h lệnh củ a hệ th ẩ n kinh tru n g ương". Mặc dù k ttl u h n ìv
không chiếm một vị trí q u a n trọ n g tro n g luật Anh chiểu theo các q u 7 ỉ n l cií ín le
nhưng nó có ta m q u a n trọ n g lốn bởi d a n h tiên g của Lord D enning. Lori N lln*r tiàn h
viên của Toà á n p hú c th ẩ m (C o u rt of Appeal) đà viện d ẫn tro n g v ụ á t ‘ V 'tirG ihess
Son& Com pany (Dublin) Ltd.v. T h e F reshfield (owners), T h e “L a d y Gimioe*) nám
1965” và vụ á n “J o h n H e n s h a ll (Q uarries) Ltd.v. H arvey n ă m 1965', J(hi Itmhall
(Quarries) Ltd.v. H a rv e y n ă m 1965[13].
Lý th u y ế t đồng n h ấ t hoá cuốỉ cù n g dã dược áp dụng th ô n g n h ấ t t'oigtfcigluat
hình sự của nước Anh từ n ă m 1971, kể từ khi có quyêt đ ịn h tro.H 'ụ ái ‘lesco
S u p erm a rk ets Ltd. V. N a t t r a s s ” fTesco S u p e r m a rk e ts Ltd. V. N a t t r a s s ’Ul]
Tóm lại, cho đ ến nay, m ặc d ù kh ôn g có sự p h áp điển hoá c h ín h tìic.liậ h n i 'Ư
của Vương quốc A nh đã c h ín h thứ c th ừ a nh ặn: TN H S C P N là m ộ t novén ,ắ (hir.o


Trịnh Quốc Toản


Ì2

)ỉáp ì h ì r chịu trá c h n h iệm hình sự cùng m ột tư cách nhu đối với th ể n h â n vể n h ữ n g
ộ fh in ‘. heo chê độ trá c h nhiệm khách q u a n và trách nhiệm th a y thế. P h áp n h â n
in ị ỉh iic h ịu T N H S đôi với n hữ n g tội p h ạm khác, nếu n h ữ n g tội p h ạ m n à y được thực
;iiìr tói một tro n g n h ữ n g người có trách nhiệm kiêm t r a “controlling officer” h à n h động
tr>rg íbuòn khô chức n ả n g của công ty với mức độ “mens r e a ” cần thiết.
3 . M ứng v ư ớ n g m ắ c c ủ a T o à á n k h i á p d ụ n g n g u y ê n t ắ c T N H S C P N v à c á c

g ả I±up k h ắ c p h ụ c
í i á : với tình h ìn h ỏ các nước theo tru y ề n thông châu Au lục địa, tro n g L u ật của
Alt, rNHSCPN tồn tại từ lâu và được th iết lập trê n cơ sở các á n lệ củ a Toà án chứ
kiôi£ phải gợi lên từ các tr a n h luận khoa học. N hư vậy, không có n g h ĩa việc đưa chê
d n ì rNHSCPN vào t r ậ t tự p h áp lu ậ t nước này là không có trở ngại, khó k h ă n gì.
Ịsgỉiẽi CƯU cho th ấ y n h ữ n g khó k hăn mà T h ẩm p h án gặp p h ả i cũng là nhữ ng khó
kiồn ĩiỊLyên n h â n ) d ẫ n đ ến nh iều nước đến nay vẫn chưa chấp n h ậ n T N H S C P N đó là:
ì) Trong một thời gian dài các Toà á n cho r ằ n g p h áp n h â n (corporation) là một
tÌỊC hể trừu tượng không có k h ả n ăng tự m ình h à n h động. Nó chỉ có t h ể h à n h động
gái iêp thông q ua n h ữ n g người làm thuê hoặc n h â n viên của p h á p nhân[15]. Cũng
tíơigtự, Toà án ghi n h ậ n rằ n g p h áp n h â n không có k h ả n ă n g n h ậ n thức, không có ý
t í 7àrrong m uốn cá n h â n , do đó nó không th ể ph ạm lỗi (m ens rea) [16].
b)Yề h ìn h p h ạ t, các T h ẩ m p h án cho là ngoại tr ừ hình p h ạ t tiền, các hìn h p h ạ t cổ
ciểi ìhư tử hình, tù giam, các hình p h ạ t nhục hình...không th ể á p d ụ n g được đối với
Ịmpnkân.

c) Ngoài ra, về tô' tụ n g , có m âu th u ẫ n nẩy sinh giữa việc á p d ụ n g T N H S C P N với
íự lò lỏ của tô" tụ n g h ìn h sự Anh liên quan tới các tội ít n ghiêm trọ n g không cần cáo
t ạ i g v l được xét xử theo th ủ tụ n g r ú t ngắn (offences triab le on ind ictm ent). Thực tế,
lêi (Uan tới kiểu t ố tụ n g này, trước năm 1925 Toà á n không ch ấp n h ậ n bị cáo được đại
ciệi,mà họ phải tự m ình có m ặ t tại phiên toà. N hư thế, dưới con m ắ t các q u a n toà, một

Ịtnpniân không t h ể tho ả m ã n đòi hỏi này.
d Đến t h ế kỷ XIX, m ột số tác giả và th ẩ m ph án dựa t r ê n cơ sỏ học th u y ê t vê
làih \i vượt quá quyển h ạ n (u ltra vires) [17], cho r ằ n g sẽ kh ô ng th ể áp dụn g
nNH3CPN dôi với các công ty công cộng (statu to ry Corporation or public Corporation).
1 ứng trước n h ữ n g khó k h ă n nêu trê n tro ng áp d ụ n g trá c h n hiệm h ìn h sự đối với

ihipm án như, các Toà á n Anh đã đưa r a cách giải qu yêt n h ư sau:
Eối với q u an điểm cho rằ n g p h áp n h ân không th ể tự m ình h à n h động, tro n g thòi
u n láu các Toà á n n h ậ n định, p háp n h ân duy n h ấ t chỉ có t h ể bị tru y cửu T N H S vê
ộikiông thi h à n h khi có ng hĩa vụ làm (nonfeasance) [18]. Sau đó, các t h ẩ m p h á n lại
híp nhản giải pháp: p h á p n h â n có th ể chịu T N H S cùng một tư cách n h ư t ấ t cả các
ouster trên cơ sở của chê độ trá c h nhiệm th a y th ê (vicarious liability), tức là buộc pháp
ihh phải chịu T N H S về tội p h ạ m được thực hiện bởi người khác (là người có vị trí lành
ạ) reng công ty được p h á p n h â n ủy quyền thực hiện n h ữ n g n h iệ m vụ...). Các Q uan
oi / n .1 Dằng lòng vói giải p h á p đôi xử với p h áp n h â n n h ư th ể n h â n . Mặc d ù tro n g thực


T r á c h n h i ê m h ì n h s ư c ủ a p h á p nhân trong luát..

tế, một sổ* p h án q u y ế t của Toà á n cho th ấy có do dự khi áp dụn g nó. Cuố) cirg. CIC
th a m p h á n chấp n h ậ n lý th u yế t đồng n h ấ t hoá.
- Vổ q u an n iệm cho r ằ n g p h áp nhản là một thực th ể trừ u tượng nên ró ứôig
thổ p h ạ m lỗi hìn h sự. G iải p h á p khắc phục khó k h ăn n à y p hụ thuộc vào loạ. tiipkạn
có liên q u a n . Đôi với các tội p h ạm theo chê độ trá c h nhiệm tu y ệt đôi h ay CGÌ gci à
kh ách q u a n (strict liability) thì không có khó k h ă n gì, vi với nhữ ng tội p hạm ÌÍV ílôig
cần có sự tồn tạ i củ a lỗi. Đôi với các tội p h ạm theo chê độ trá ch nhiệrr h iy tie
(vicarious liability) các T h ấ m p h án chấp n h ận giải p háp coi p h áp n h ân co hè chu
trá c h n h iệ m đôi với lỗi củ a người khác, chủ yếu là dôi với nhữ n g vụ án liên |UU Oi
nguyên tấ c ủy quyền. Cuối cùng, các th ẩ m p h án chấp n h ậ n lý th u yết đồng nhiíhcá
- S a u cùng, liên q u a n tới việc áp dụng hình ph ạt. L u ậ t của Anh tự hènclê đíi

với p háp n h â n p h ạ m tội chỉ áp dụn g hình p h ạ t tiền, còn các hìn h p h ạ t tước b ậch ín
chê tự do th â n t h ể h iển n h iê n là không áp dụ ng được đôi với các p h áp n h â n piạmtù.
Trong á n lệ cũng đ ã đ ể cập đến như trong vụ án “The p h arm aceu tical SocietA T. rie
London a n d P rovincial S u p p ly Association Ltd” n ăm 1880 đã nêu trên.
4. K h á i n i ệ m p h á p n h â n v ớ i t ư c á c h là c h ủ t h ế c ủ a T N H S
Trong luật của A nh có hai thực thể: thể nhân (hum an being) và pháp r.h;n (hgã
person).
Thực thể có tư cách p h á p nhân trong Luật của Anh có thể là một tổ chức hcặí CI thí.
4.

1. T h ự c t h ê tô c h ứ c liê n k ế t " c o rp o r a tio n a g r e g a te " ìà các công ty!ànf ]ý

theo lu ật Công ty 1985 (C om panies Acts), bao gồm một nhóm các th à n h v.êi (ótlể
thay đổi vê sô'lư ợ n g th eo thòi gian.
K hái niệm công ty (company) trong lu ậ t của Anh có nội d u n g r ấ t rộng, rú cư«c
hiểu là m ộ t tổ chức được các cá n h ân liên kết lại th à n h lập n h ằm m ục đích kinl cmrii,
hoặc n h ằ m thực h iệ n mục đích khác. Theo L u ậ t công ty n ă m 1985 có 3 kiểu :ôìf t :
Công ty T N H H cổ p h ầ n (com pany limited by shares); Công ty bảo chứng (ơnpiiy
limited by g u aran tee); C ông ty trá ch nhiệm vô h ạ n (unlim ited company) là nột din;
công ty có đ ăn g ký k in h d o a n h và các th à n h viên của công ty có trá c h nhiệm Ví hại 'Vi
các khoản nợ của công ty.
Hầu h ế t các công ty n à y là theo hình thức hợp n h ấ t và vì t h ế nó có tư cáhpiá)
n h ân khác với tư cách p h á p n h â n của các th à n h viên công ty. Việc hợp n h ấ t nà 7 íótlị
được công n h ặ n b ằ n g cách d ă n g ký, hoặc là theo L u ậ t công ty 1985, hoặc là th e Iu.t
tư phap hoặc là xin giấy p h ép th à n h lập của Hoàng Gia. Một công ty có thổ d i e him
lập theo h a i hình thức: công ty tư n h â n hoặc công ty công cộng. Theo L u ậ t hìnl ạf ;u
Anh, tấ t cả các công ty n êu trê n đều có thể là chủ th ể của TNHS, tức là nó c ó t l ể o l ạ i
tội và p h ả i chịu T N H S . N h â n đây củng lưu ý là, L u ậ t của Anh k hô ng có pkâi h in
lu ật còng và lu ậ t tư n h ư là ở các nước châu Au lục địa, nên cũng k hô ng có s ự p i â i )it
pháp nhân theo l u ậ t công hoặc theo lu ậ t tư.



T r inh Quốc Toản

24

4.2. T h ự c t h ê c á t h ẻ (c o r p o r a tio n so l) chỉ có một th à n h viên và nh ữ ng người
kế thừa th à n h viên đó, ví d ụ Nữ hoàng/ Crowns.
Với L u ậ t giải th ích các đạo lu ậ t năm 1978 (In terp retatio n Act) của Anh, mà theo
đó 4 .hái niệm “p erso n ” bao gồm cả tổng th ể n h ừ n g cá n h â n liên k ế t với n h a u mặc d ù
nhữag nhóm, hội hoặc hiệp hội đó (unicorporated association) tro n g th ự c tê không có tư
cách p háp nhân, tức là nó không có khả năng hưởng các quyển và g á n h vác các nghía
vụ phốp lý n h ấ t định. N h ữ n g nhóm, hội, hiệp hội này theo lu ậ t h ìn h sự của Anh vẫn có
th ể coi là chủ th ể của T N H S nếu p h ạm tội [19].
T rên cơ sở các p h â n tích nêu trê n cho th ấ y ph áp n h â n với tư cách là chủ thể của
TNHS có thể là n h ữ n g thự c th ể tổ chức hoặc thực th ể cá th ể có tư cách pháp n h â n
(corporations), n h ư n g c ũ n g có thể là các nhóm, hội, hiệp hội... k h ô ng có tư cách p h áp
nhân. Như vây, có th ể nói, p h áp n h â n với tư cách là chủ thê T N H S rộng hơn nhiều so
vối oháp n h ân với tư cách là chủ th ể trách nhiệm dân sự, kinh tế.
5.

T ó m lại: T ừ k ế t qu ả nghiên cứu chê định TN H SC PN tro n g L u ậ t h ìn h sự Anh

có trtể r ú t ra n h ữ n g k ế t lu ậ n sau:
1 ) Kể từ sau Cách m ạn g P háp năm 1979, Anh là nước đ ầu tiê n xác lập chế đ ịnh

T N iS C P N trong p h áp l u ậ t hình sự trê n cơ sở các án lệ, sau đó T N H S C P N lan toả ra
to à i bộ các nước tro n g tru y ề n thông thông lu ậ t (Common law) n h ư Mỹ, C anada, úc,
Na-Uy và Hà Lan (mặc d ù nước này theo tru y ề n thông L u ậ t c h â u Âu lục địa). Hiện
na* ch ế định T N H S C P N được tiếp n h ậ n ở nhiều nước trê n thê giới.

2) Thực tiễn đ ấu t r a n h phòng chông tội phạm ở Anh cho t h ấ y tìn h h ìn h tội phạm
có ổ chức và đặc biệt là các vi ph ạm do p h áp n h ân thực hiện trê n các lĩnh vực kinh tế,
thiơng mại, môi trường... càn g nhiều và diễn biến phức tạ p gây h ậu q u ả tác hại lớn cho
lơi ích xã hôi. Đứng trước tìn h hình đó, với chính sách hình sự m ềm dẻo n h ằ m nân g cao
hi(U quả đấu tra n h p hòng chống tội ph ạm nên Toà án Anh đã áp dụnư T N H S đối với
phip nhân, coi p h á p n h â n là một thực th ể xã hội chứ không p M i la một trừ u tương
phip lý không phải là con số cộng của các cá nhân. Thư^ tlití xã hội n ày có sự tồn tại
củt chính nó và với tư cách đó nó phải tự mìn*" t'hiu trách n hiệm vê nh ữ n g h à n h vi
phim tội m à nó đã thực hiện.
3 ) Trong q u á trìn h á p dụ n g chê định TN H SCPN , các Toà á n A nh cũng gặp nhừng

tr< ngại mà chính vi n h ữ n g trở ngại đó mà nh à làm lu ậ t của n hiều nước hiện nay (trong
đccó Việt Nam), ngập n gừ ng chưa tiếp n h ậ n nguyên tắc này, đó là: p h á p n h â n là một
thỊc thể trừ u tượng p h á p lý nên không có ý trí, ý thức, không có m ong m uôn cá nhân,
d( đó khòng thể tự m ình thực hiện được tội phạm và cũng không t h ể ph ạm lỗi h ìn h sự
điỢc. Ngoài ra, đốì với p h á p n h â n không thể áp dụng các hình p h ạ t cổ điển n h ư các
h h h phạt có tính ch ất n hụ c hình, tử hình, tù giam... Tuy nh iên q u a thự c tiễn xét xử,
cịc T h ẩ n phán Anh đ ã đ ư a ra nh ữ ng giải ph áp khác n h a u để có th ể áp d ụ n g c h ế định
T^HSCPN. Một trong n h ừ n g giải pháp dó mà hiện nay p háp lu ậ t h ìn h sự nước này đã
hiàn toèn chấp nhận. Đó là lý th u y ế t đồng n h ấ t hoá m à theo lý th u y ế t n ày một sô"
ivưồi chù yếu có quyền q uy ết định trong pháp n h ân (thông thường là n h ữ n g ngưòi lãnh


Trách n h iê m h ìn h s ư củ a p h á p n h ả n trong luật..

25

đạo hoặc người được ủy quyền của p h áp nhân) được đồng n h ấ t hoá với p h á p n h â n tới
mức các h à n h vi mà họ thực hiện vì lợi ích của ph áp n h â n luôn luôn được d á n h giá n h ư
là các h àn h vi của p h áp nhân. Toàn bộ yếu tô lỗi thuộc vê n h ữ n g người n à y cùng đươc

coi là của p h á p nh ân. Còn về hình phạt, do sự p h á t triể n m ạ n h của h ìn h p h ạ t tiền nên
p h áp luật củ a A nh tự h ạ n chê là đôi với pháp n h â n p h ạ m tội chỉ có p h ạ t tiền là hình
p h ạ t duy n h ấ t được áp d ụ n g (**\
4. T ron g thực tiễn xét xử và theo giải thích tron g L u ậ t giải th ích các đạo lu ật
n ăm 1978 đ ã coi p h áp n h â n với tư cách là chủ th ể của T N H S có th ể là n h ữ n g thực th ể
tổ chức hoặc th ự c th ể cá th ể có tư cách pháp n h ân (corporations), n h ư n g củng có th ế là
các nhom, hội, hiệp hội... không có tư cách pháp nhân. N hư vậy, p h áp n h â n với tư cách
là chủ thể T N H S rộng hơn nhiều so với pháp n hân với tư cách là ch ủ th ê trá c h nhiộm
d ân sự kinh tế.
5. P h á p n h â n có th ể bị tru y cứu TN HS vê h ầu h ế t các tội p h ạ m được quy định
trong thông l u ậ t (common Law) và lu ậ t th à n h văn (s ta tu te Law), chỉ t r ừ một sô tội
nghiêiĩ. trọng và một số tội do bản chất của nó nèn pháp n h án không th ể thực hiện dược

TÀI L IỆ U TH A M KHẢO
1.

M astre A., Les personnes morales et le problème de leur responsabilité pénale
Parisl899 (thèse de docto rat); A. Prins Socience pénale et droit positif , p. 120; Les
XVer Journees franco-belgo- luxembourgeoises de Socience pénale, sanctions pénales et
personnes morales, Bruxelles, 1976, R. D.p.c. 1975-1976, p. 673 et s ; Ph. Kenel, La
res^onsabilité pénale des personnes morales en droit anglais, Genève, Ed. Droz, 1991 •
R. l^egeais, Les réponses du droit anglais et du droit allemand aux problèmes de la
responsabilité pénale des personnes morales, Revue des sociétés, 1993, Paris, p. 371 et
s. ; I. Leigh, The criminal liability of corpo ration and others groups, Ottawa, Law
Review, 1977...

2.

Bộ ư pháp, Bản thuyết m inh về d ự án Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội, tháng 2/1999
tr. 5; Lê Cảm, Trách nhiệm hình sự của pháp nhân- Một số' vấn đề lý luận và thực tiễn

7 ạ/ chí Toà án nhân dân sô 4(2000); Phạm Hồng Hải, Pháp nhân có th ể là chủ thể cùa
tội )hạm hay không, Tạp chí Luật học số 6(1999); Lê cảm , Các nghiên cứu chuyên khảo
vé fh ầ n chang luật hìn h sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, T.III, tr. 15 và tiếp
theo; Chuyên để về m ột sô vấn để lý luận, thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình s /
Thcng tin khoa học pháp lý, tháng 6/1998 của Viện NCKHPL, Bộ tư pháp, Hà Nói
199Ì, tr.42- 47.

3.

Bộ *.ư pháp, Bản thuyết m inh về d ự án Bộ luật hình sự (sửa đổi), Hà Nội, tháng 2/199)
tr. ĩ

4.

G. Stefani, G. Levasseur et B.Bouloc, Droit pénal general, 14e éd., Paris, 1992.P. 233; 7.
M. 3cmas- Marty, Droit pénal des affaires, PƯ F, 1994, tom I, p. 120 et s.).

r ) Kết quẻnghiên cứu về các loai chế đô trách nhiêm, như trách nhiêm khách quan (strict liability); trách nhiêm thay tht'
(vicarious lability), vế các loai tội pham cu thể mà pháp nhân có thể thưc hiên cũng như việc quy kết tội pham cho phá)
nhân trên :ơ sở lý thuyết đổng nhất hoá V. V , tác giả sẽ trinh bày tiếp trong số tap chí sau.


Tr in h Quốc Toản

‘2 6

5.

I.H. Leigh, The C rim inal Liability o f Corporation s in English Law (1969).


6.

R. V. Great North o f E ngland Railw ay Company (1846) 9 Q.B. 315.

7.

Leigh, corporations, tr. 17.

8. J. R. Spencer, La responsabilité pénale dans Ventreprise en Angleterre, Rev.sc. Crim.(2),

avr.-juin, 1997); J. c. Smith and B. Hogan, Criminal Law, 1996, 109.
9.

The pharmaceutical Society. V. The London an d Provincial Supply Association Ltd
(1880) 5 App. Cas. 857, 869, 870.

10. Triple Safety Glass Company Ltd.

V.

Lancegaye Safety Glass (1934) Ltd. (1939) 2K.B. 395.

11. Lennard’s Carrying Company Ltd. V. Asiatic Petroleum Company Ltd.[(1915) A.C.705]
12. H.L. Bolton (Eningeering) Company Ltd. V. T.J. Graham &Son Ltd (1957) I.Q.B. 159, 172.
13. Artur Guiness, Son& Company (Dublin) Ltd. V. The Freshfield (owners), The “Lady
Gưendoler) (1965) p. 294, 343; John Henshall (Quarries) Ltd.v. Harvey (1965) 2 Q.B. 233.
14. Tesco Supermarkets Ltd. V. Nattrass” Tesco Supermarkets Ltd. v.Nattrass (1972)A.C. 705.
15. Ferguson V. Wilson (1866) L.R. 2 Ch. App. 77, 780.
16. Pearks, Guston & Tee Ltd. V. Ward (1902) 2 K. B, 1, 8.
17. Nguyễn Thành Minh (chủ biên), Từ điền Pháp lu ậ t (Anh-Việt), NXB T h ế giới, 1998,

tr.1004.
18. R. V. The Birm ingham and Gloucester Raiw ay Com pany (1842) 3 Q. B. 231.
19. Halsbury's law o f England, xuất bản lần thứ 4, tập 9 tr. 1201.
VNU. JOURNAL OF SCIENCE, ECONOMICS - LAW, T.XVIII, N03, 2002

C R IM IN A L R E S P O N S IB IL I T Y O F
L E G A L E N T IT Y IN B R IT IS H C R IM IN A L LAW
LLM T r in h Q u o c T o a n
F a c u lty o f Law , V ietnam N a tio n a l U n iversity, H anoi

Crim inal responsibility of Legal en tity is a recent problem in Vietnam .
Nowadays, th e re are a few projects on this issue. Therefore, it is really necessary to
research the experience of o th er countries. In th is article, the a u th o r showed his
research on C rim inal responsibility of Legal en tity in B ritish C rim in al Law. Based on
the factual situ atio n s of other countries and V ie tn a m in the process of receiving this
institution, th e a u th o r analyzed briefly th e ap p licatio n and d ev elop m ent process of
C rim inal responsibility of Legal en tity in B ritish C rim inal Law b asin g on legal
precedents of the Courts. Therefrom , the a u th o r po inted out the difficulties which the
courts experience in factual application of th is in s titu tio n an d how to solve it. It is the
precious experience which we should study. In th is article, th e a u th o r showed and
analyzed th e scope of C rim inal responsibility, th e conditions of r e g u la tin g C rim inal
responsibility of Legal en tity in B ritish C rim in al Law. A t the end of th e docum ent, th e
a u th o r drew 5 conclusions which are also basically characteristic of Criminal
responsibility of Legal entity in British Criminal Law.

I




×