Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 145 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HÀ XUÂN NINH

PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HÀ XUÂN NINH

PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Doãn Hồng Nhung

Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN


Trước hế t tôi xin cam đoan với các Thầ y Cô giáo luận văn này là công
trình nghiên cứu của riêng tôi . Các trình bày , báo cáo và kết quả nêu trong
luận văn này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

. Các số

liệu liên quan và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính khoa học , chính xác,
tin cậy và trung thực được chính tôi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi
rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét , đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả , cơ quan và tổ chức khác trong toàn quốc. Các
nhận xét, đánh giá đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc rõ ràng
Quá trình làm luận văn Thạc sỹ này tôi đã nhận được những động viên
khích lệ rất lớn từ các Thầy cô giáo , gia đình, đồ ng nghiê ̣p, bạn bè và đặc
biê ̣t là nhận được sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của giảng viên hướng
dẫn khoa học PGS.TS Doãn Hồ ng Nhung.
Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học theo chương trình mà Khoa Luật
đã đề ra và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy

định của

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo
vệ Luận văn. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm về nội dung luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 07 năm 2017
Người cam đoan

Hà Xuân Ninh



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN............................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................ ii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÁC THẢI SINH HOA ̣T
VÀ PHÁP
LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ................................................ 10
1.1. Lý luận về rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt .........................................10
1.1.1. Khái niệm rác thải, rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt ..... 10
1.1.2. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đối với cuộc sống con ngƣời ....... 17
1.2. Pháp luâ ̣t về xƣ̉ lý rác thải sinh hoạt.........................................................................23
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt
ở Việt Nam .................................................................................................. 23
1.2.2. Sơ lƣơ ̣c về lich
̣ sƣ̉ hình thành và phát tr iể n của pháp luâ ̣t về xƣ̉ lý rác
thải sinh hoạt: .............................................................................................. 30
1.2.3. Các quan hệ pháp luật trong xử lý rác thảỉ sinh hoạt:....................... 31
1.3. Nô ̣i dung điề u chỉnh của pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam ....32
1.3.1. Các yếu tố tác động đến pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt: ........ 33
1.3.2. Các hình thức đảm bảo thực thi pháp luật: ....................................... 35
1.4. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam ....35
1.4.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về xƣ̉ lý rác thải sinh hoa ̣t....... 35
1.4.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền riêng ............... 36
1.5. Nhu cầu điều chỉnh, nội dung của pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt. ..............39
1.5.1. Nhu cầ u điề u chin
̉ h pháp luâ ̣t về xƣ̉ lý rác thải sinh hoa ̣t: ............... 39
1.5.2. Nô ̣i dung quy định về nguyên tắc xử lý rác thải sinh hoạt ............... 41

1.5.3. Nô ̣i dung pháp luật quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các
chủ thể làm phát sinh rác thải sinh hoạt, chủ thể xử lý rác thải sinh hoạt .. 42
1.5.4. Quy đinh
̣ về quản lý nhà nƣớc về xƣ̉ lý rác thải sinh hoạt: .............. 43
1.5.5. Mố i quan hê ̣ giƣ̃a điề u chin̉ h pháp luâ ̣t về xƣ̉ lý rác thải sinh hoa ̣t với
điề u chỉnh pháp luâ ̣t về xƣ̉ lý chấ t thải và rác thải nói chung..................... 44


1.6. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam về xử lý
rác thải sinh hoạt. ...............................................................................................................45
1.6.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới ................................ 45
1.6.2. Mô ̣t số vấn đề gợi mở cho Việt Nam về xử lý rác thải sinh hoạt ..... 48
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM ........... 51
2.1. Thực trạng pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt......................................................51
2.1.1. Các quy định pháp luật về nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng trong xử lý
rác thải sinh hoạt ......................................................................................... 51
2.1.2. Các quy định đƣợc nhà nƣớc khuyến khích trong bảo vệ môi trƣờng ... 54
2.1.3. Các quy đinh pháp luật về chủ thể làm phát sinh rác thải sinh hoạt 55
2.1.4. Các quy đinh pháp luật về thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt . 57
2.1.5. Các quy định pháp luật về tái sử dụng , tái chế, thu hồi năng lƣợng
trong xử lý rác thải sinh hoạt....................................................................... 63
2.1.6. Các quy định pháp luật về công nghệ
, kỹ thuật xử lý rác thải sinh hoạt
... 65
2.1.7. Các quy định pháp luậ t về quản lý nhà nƣớc đối với xử lý rác thải
sinh hoạt ...................................................................................................... 71
2.1.8. Các quy địnhpháp luật về thanh tra, kiểm tra trong xử lý rác thải sinh hoạt74
2.1.9. Các quy định về xử phạt trong lĩnh vực xử lý rác thải sinh hoạt ...... 77
2.2. Đánh giá thƣ̣c tiễn thi hành pháp luâ ̣t về xử lý rác thải sinh hoạt ..........................80

2.2.1. Nhƣ̃ng đă ̣c điể m, tình hình chính trị xã hội, điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên và dân
cƣ ở Việt Nam có ảnh hƣởng đến pháp luật xử lý rác thải sinh hoạt.......... 80
2.2.1. Tình hình rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố
Hồ Chí Minh................................................................................................ 86
2.2.2. Tình hình rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố
Hà Nội ......................................................................................................... 91
2.2.3. Tình hình rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố
Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ........................................................................ 95
2.2.4. Đánh giá những thành công của thƣ̣c thi pháp luật về xử lý rác thải
sinh hoạt .................................................................................................... 106
2.2.5. Đánh giá những khó khăn, bất cập của thực thi pháp luật về xử lý rác
thải sinh hoạt ............................................................................................. 107


2.2.6. Nguyên nhân những khó khăn, bất cập trong thực thi pháp luật về xử
lý rác thải sinh hoạt ................................................................................... 108
Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH
HOẠT Ở VIỆT NAM ................................................................................... 112
3.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam ........ 112
3.1.1. Định hƣớng về chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia ................ 114
3.1.2. Định hƣớng về bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam .............................. 115
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam............. 117
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật .................. 117
3.2.2. Giải pháp hạn chế về tranh chấp môi trƣờng .................................. 118
3.2.3. Giải pháp về công nghệ, kỹ thuật.................................................... 120
3.2.4. Giải pháp hoàn thiện về tổ chức bộ máy quản lý và cơ chế trong vấn
đề xử lý rác thải sinh hoạt ......................................................................... 120
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở
Việt Nam ........................................................................................................................ 121
3.3.1. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực cho công tác quản lý rác thải

sinh hoạt .................................................................................................... 121
3.3.2. Xã hội hóa đối với vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt. ........................ 122
3.3.3. Tăng cƣờng công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với vấn đề xử
lý rác thải sinh hoạt ................................................................................... 124
3.3.4. Hỗ trợ về kỹ thuật, nghiên cứu, phát triển công nghệ, phù hợp với
điều kiện từng địa phƣơng trong xử lý rác thải sinh hoạt ......................... 124
3.3.5. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt ... 125
3.3.6 . Tăng thêm thu nhập và nâng cao đời sống của công dân ............. 126
3.3.7. Tăng cƣờng tuyên truyền, truyền thông, giáo dục ý thức để nâng cao
nhận thức cho nhân dân............................................................................. 127
KẾT LUẬN ................................................................................................... 130
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 132


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

TT

TỪ VIẾT TẮT

DỊCH NGHĨA

01

ASEAN

Các nƣớc khối ASEAN

02


BTC

Bộ tài chính

03

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

04

TNMT

Tài nguyên Môi trƣờng

05

CTNH

Chất thải nguy hại

06

CTR

Chất thải rắn

07


CP

Chính phủ

08

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

09

HĐND

Hội đồng nhân dân

10



Nghị định

11

RTSH

Rác thải sinh hoạt

12


RTYT

Rác thải y tế

13

TT

Thông tƣ

14

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

15

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

16

TPP

Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng

17


UBND

Ủy ban nhân dân

18

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

19

VPHC

Vi phạm hành chính

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Lƣợng rác thải sinh hoạt ở Việt Nam đầu năm 2007 ..................... 83
Bảng 2.2: Dự báo RTSH phát sinh tại Việt Nam ............................................ 83
Bảng 2.3: Thành phần rác thải sinh hoạt năm 2014 tại Hà Nội ...................... 93
Bảng 2.4: Khối lƣợng rác thải phát sinh trên địa bàn TP Đồng Hới .............. 96
Bảng 2.5: Cơ cấu rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Đồng Hới .......... 98
Bảng 2.6: Thành phần RTSH tại thành phố Đồng Hới ................................... 99
Bảng 2.7: Thiết bị vận chuyển rác của Công ty ............................................ 102
Bảng 2.8: Kết quả phân tích nƣớc thải của bãi rác chung Đồng Hới – Bố Trạch 104
Bảng 2.9: Kết quả chất lƣợng nƣớc ngầm ở bải rác Đồng Hới – Bố Trạch . 104


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt ..................................... 97
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ xử lý rác thải tại bãi rác ..................................................... 103

ii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nƣớc Việt Nam chúng ta ngày nay đang phát triển trên tất cả các lĩnh
vực. Để thực hiện thành công mục tiêu mà Đảng và nhân dân ta đã quy ết tâm
đó là “ Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh” [46], nhằm đa ̣t
đƣơ ̣c điề u đó chúng ta đang đ ẩy mạnh việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc và t ất yếu là việc xuất hiện các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công
nghiê ̣p công nghệ cao, các trung tâm mua sắm, siêu thị, khu đô thị mới, khu
chung cƣ và các hệ thống cơ sở kỹ thuật hạ tầng,.... Tấ t cả sẽ làm thay đ ổi bộ
mặt đất nƣớc theo hƣớng văn minh, hiện đại. Sự phát triến kinh tế xã hội đã
làm tăng các hoạt động của con ngƣời trên tất cả các lĩnh vực từ sản xuất kinh
doanh đến tiêu thụ các sản phẩm. Cuộc sống con ngƣời luôn hoạt động không
ngừng và luôn tạo ra các rác thải trong sinh hoa ̣t . Rác thải sinh hoạt hiện nay
đang là một trong những nguồn gây ra ô nhiễm với môi trƣờng. Xử lý rác thải
sinh hoa ̣t là một trong những vấn đề bức xúc tại các khu vực thành phố, đô thị,
trung tâm, các khu công nghiệp và tại các vùng thôn quê ở nƣớc ta hiện nay.
Vấn đề bảo vệ môi trƣờng, quản lý, thu gom, phân loại và xử lý rác thải
sinh hoạt ngày càng đƣợc Đảng, nhà nƣớc, xã hội và cộng đồng quan tâm.
Tuy nhiên, nếu việc quản lý, thu gom, phân loại, xử lý và tái sử dụng một
cách hợp lý thì rác thải sinh hoạt cũng là nguồn nguyên liệu rẻ, phong phú,
mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần rất lớn trong việc bảo vệ môi trƣờng và
tiết kiệm tài nguyên.
Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải sinh hoạt tùy thuộc vào từng loại

đô thị và dao động từ 0,35 – 0,8 kg/ngƣời/ngày [67]. Rác thải sinh hoạt là sản
phẩm tất yếu của cuộc sống đƣợc thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hàng ngày hoặc các hoạt động khác của con ngƣời.
Mức sống của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao và công cuộc công nghiệp
1


hoá ngày càng phát triển sâu rộng, thì rác thải cũng ngày càng nhiều hơn với
những thành phần đa dạng và ngày càng phức tạp. Xử lý rác thải sinh hoạt đã
và đang trở thành một vấn đề nóng ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có
Việt Nam.
Trong khi các nƣớc tiên tiến trên thế giới nhƣ Nhật, Mỹ, Anh đầu tƣ
hàng triệu USD để tái chế rác thải [68]. Các quốc gia này thành công trong
việc chống ô nhiễm môi trƣờng và tận thu lợi ích kinh tế qua tái chế rác thải,
đặc biệt là rác thải rắn, xem rác thải là tài nguyên, họ thu gom rác thải đem tái
chế một cách dễ dàng, thuận lợi và ngày càng hình thành trong công dân một
lối sống văn minh, khi loại bỏ và xử lý rác thải.
Tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh hay ở thành phố Đồng
Hới của tỉnh Quảng Bình … thì rác thải sinh hoạt phần lớn đang đƣợc thu
gom, vận chuyển, phân loại và xử lý theo những quy trình đảm bảo kỹ thuật,
tạo đƣợc cảnh quan đô thị “Xanh – Sạch – Đẹp”. Tuy nhiên hiện nay một số
địa phƣơng thì vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt vẫn chƣa có một giải pháp cụ
thể về công tác thu gom, vận chuyển, phân loại và xử lý các nguồn rác thải
sinh hoạt một cách hiệu quả và đảm bảo quy trình kỹ thuật.
Nếu ở các thành phố thị xã việc thu gom xử lý rác thải phần lớn có công
ty có tƣ cách pháp nhân đảm nhiệm. Công ty đi thu gom rồi xử lý rác và
ngƣời dân phải nộp tiền lệ phí theo quy định, thì ở nông thôn chƣa mấy nơi có
điều kiện làm đƣợc nhƣ vậy, nhiều gia đình phản ánh tình trạng vứt xả rác bừa
bãi đã và đang diễn ra ở khắp mọi nơi nhƣ ở trên đƣờng, ao hồ, sông ngòi,
mƣơng máng… lƣợng rác thải này tập trung nhiều sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng

trầm trọng, ách tắc dòng chảy, ảnh hƣởng đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày
của ngƣời dân. Rác thải sinh hoạt ở nông thôn ƣớc tính ngày càng nhiều và có
xu hƣớng tăng đều theo từng năm. Trên thực tế khu vực nông thôn, rác thải
hầu nhƣ không đƣợc thu gom, những điểm vứt rác tràn ngập khắp nơi. Ở khu
2


vực khám chữa bệnh, mặc dù đã có nhiều bệnh viện đạt đƣợc những tiến bộ
đáng kể trong việc cải thiện điều kiện môi trƣờng với những thiết bị hiện đại
để phục vụ tốt cho việc khám chữa bệnh của nhân dân, song vẫn còn những
bất cập trong việc thu gom và tiêu huỷ rác thải, nhất là rác thải có các thành
phần nguy hại khi con ngƣời không quan tâm đến việc xử lý đối với chúng.
Rác thải sinh hoạt có ảnh hƣởng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng vì trong
đó nó có những hợp chất vô cùng bền vững, tồn tại lâu trong môi trƣờng, có
khả năng tích lũy trong nông sản phẩm, thực phẩm, trong các nguồn nƣớc, mô
mỡ của động vật……nó gây ra một số loại bệnh nguy hiểm đối với con ngƣời,
phổ biến nhất là bệnh ung thƣ. Trong một vài năm trở lại đây, đời sống ngƣời
dân đƣợc cải thiện, nhu cầu hƣởng thụ về mọi mặt ngày càng tăng lên vì vậy
một số địa phƣơng hiện nay đang phát triển các khu công nghiệp và khu dân
cƣ. Quá trình xây dựng và tiêu dùng các loại hàng hoá phục vụ nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày ngày càng cao, vì vậy mà lƣợng RTSH cũng tăng theo.
Trong khi đó công tác xử lý RTSH trên địa bàn vẫn chƣa có một phƣơng án
cụ thể để thực hiện một cách hiệu quả, nhiều địa phƣơng vẫn chƣa quan tâm đến
nguồn vốn đúng mức cho việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, chƣa phân công
nhiệm vụ giữa các cấp trong quản lý môi trƣờng và chƣa làm hết trách nhiệm
của mình. Nguồn kinh phí do nhân dân tự đóng góp thì eo hẹp. Do đó việc thu
gom, xử lý rác thải sinh hoạt của các tổ chức và công ty có tƣ cách pháp nhân
đang ì ạch, còn gặp rất nhiều khó khăn, phƣơng tiện chuyển chở, xử lý rác đang
hạn chế. Đặc biệt các vùng thôn quê chúng tôi quan sát thấy rác sinh hoạt đƣợc
tập trung và gom lại để ở trên trục đƣờng đi, kênh mƣơng, bờ ruộng, góc

cây….gây mất mỹ quan, ô nhiểm môi trƣờng, lúc trời nắng nóng thì mùi hôi bốc
lên hoặc mùa mƣa, nƣớc lũ thì rác trôi lênh láng vào từng nhà, từng ngõ ảnh
hƣởng đến cuộc sống của nhân dân.

3


Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t của nhà nƣớc trên liñ h vƣ̣c
BVMT và xƣ̉ lý rác thải đƣơch nhà nƣớc ban hành và bổ sung thƣờng xuyên ,
tuy nhiên thƣ̣c tiễn cho thấ y viê ̣c thu gom , xử lý RTSH còn tồn tại không ít
hạn chế, trong khi đó chế tài xử lý vi phạm pháp luật trên liñ h vƣ̣c thu gom ,
phân loại, xử lý và tái chế loại rác thải này còn bô ̣c lô ̣ nhƣ̃ng sơ hở , thiế u sót
nên chƣa đủ sức răn đe nhƣ̃ng ngƣời vi phạm . Các văn bản quy phạm pháp
luật ban hành vẫn còn thiếu, chƣa logic và đồng bộ với nhau. Bên ca ̣nh đó các
Nghị định đƣợc ban hành sau mô ̣t thời gian lại sửa đổi , bổ sung về xử lý rác
thải sinh hoa ̣t tuy nhiên cũng chƣa thâ ̣t đầ y đủ và hơ ̣p lý . Với các vấ n đề trên
việc tìm hiểu các quy định của pháp luâ ̣t về quản lý , xử lý rác thải sinh hoa ̣t
đặt trong mối quan hệ song song cùng với Luật bả o vệ môi trƣờng là hơ ̣p lý ,
đúng đắ n và góp phần nâng cao hiệu quả thực thi trong đời sống thực tiễn.
Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra ở đây là cần tìm hiểu tình hình rác thải sinh hoạt
và công tác thu gom, vận chuyển, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt
Nam hiện nay là nhƣ thế nào? Đâu là nguyên nhân của việc xả rác thải bừa
bãi, việc thu gom, phân loại và các cơ quan có trách nhiệm đã làm gì và cần
có những biện pháp gì để giải quyết vấn đề đó một cách tốt hơn? Xử lý bằng
phƣơng pháp nào để có hiệu quả tốt cho môi trƣờng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong liñ h vƣ̣c bảo vê ̣ môi trƣờng nói chung và liñ h vƣ̣c pháp luật về xƣ̉
lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam là đề tài đã nhận đƣợc sự quan tâm tìm hiểu
của nhiề u ngƣời, nhấ t là đố i với giới luật học ở đấ t nƣớc Viê ̣t Nam chúng ta.
Thời gian vừa qua đã có nhiều công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu về

quản lý chất thải và xử lý rác thải sinh hoạt nhƣ: Tác giả Lê Kim Nguyệt “Hoàn
thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động của làng nghề gây
ra”, đăng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ Tƣ pháp, 2013, Số 10 (259), tr.3238 hay Tác giả Lê Kim Nguyệt “Một cơ chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại
4


ở Việt Nam” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2002,
Số 11(22), tr.69-75. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình “Luật Môi trƣờng”,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội - 2006. Tác giả Nguyễn Văn Phƣơng “Chất thải và
quy định quản lý chất thải” đƣợc đăng trên Tạp chí Luật học số4 năm 2003. Bài
viế t “Thƣ̣c tra ̣ng rác thải ta ̣i Viê ̣t Nam
2015” đăng trên lúc 20h23p ngày 17/-3/2017. Quốc hội (2014),
Luật Bảo vệ môi trƣờng. Tác giả Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Vai trò của pháp
luật quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam”. Tác giả Quỳnh Anh (2008) “Xử lý rác
thải bằng công nghệ vi sinh. Giải pháp tối ƣu cho môi trƣờng”. ...
Tấ t cả các công trình nghiên cứu trên đã đƣợc xem xét và mô ̣t phầ n đã
đƣơ ̣c ứng dụng vào thực tiễn và góp phần hữu ích vào cuộc s ống. Thƣ̣c tế các
công trình trên đã đƣa ra những bình luận, các khái niệm và một số kiến nghị ,
đề xuất có liên quan tới các quy định của pháp luật về quản lý và xử lý rác
thải sinh hoa ̣t theo quy định của luật BVMT năm 2005, luâ ̣t BVMT năm 2014
cũng nhƣ các văn bản pháp luật khác có liên quan và đã đƣơ ̣c các cơ quan có
thẩ m quyề n xem xét và áp du ̣ng.
Tuy nhiên, các đề tài và các bài viết của các tác giả trên mặc dù cơ bản
đã đánh giá đƣợc những khái niệm và đƣa ra các giải pháp có đinh
̣ hƣớng gợi
mở một vài khía cạnh của pháp luật quản lý và xử lý chất thải nói chung , đƣa
ra đƣợc các giải pháp có tính thực tiễn và các phƣơng pháp xử lý RTSH nói
riêng và có áp dụng trong thực tế, tuy nhiên vẫn chƣa cá thể hoá hế t vấn đề về
xƣ̉ lý rác thải sinh hoạt, bởi vì theo sƣ̣ phát triể n của nề n kinh tế thì thƣ̣c tra ̣ng
về vấ n đề xƣ̉ lý rác thải đang thay đổ i nên viê ̣c chƣa đánh giá toàn diê ̣n tình

hình rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay là nhƣ thế nào là tấ t yế u . Đặc biệt là các công trình khoa ho ̣c trên đã
đƣa ra các đánh giá, bình luận và các giải pháp, kiến nghị có liên quan tới các
quy định của pháp luật về vấn đề xƣ̉ lý rác thải sinh hoạt trong thời điể m khi
5


luật BVMT năm 2005 đang có hiệu lực.
Tiếp tục và kế thừa các vấn đề mà các tác giả trƣớc đã nghiên cứu và có giải
pháp nhƣng chƣa triệt để nhất là theo sự phát triển của xã hội mọi vật đều có sự thay
đổi, nhất là khi luật BVMT năm 2014 có hiệu lực và thay thế luật BVMT 2005.
Xuất phát từ vấn đề này tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Pháp luật về xử lý rác thải
sinh hoạt ở Việt Nam” để tiến hành nghiên cứu. Với đề tài trên chúng tôi mong
muốn sẽ góp phầ n hoàn thiện thêm nhƣ̃ng vấ n đề pháp lý vaảì gipháp mà các công
trình của các tác giả trƣớc đã nghiên cứu
, đang ứng dụng nhƣng đang còn thiế u sót
và cần bổ sung thêm, đồng thời thông qua luận văn này chúng tôi cũng muốn đóng
góp một phần kiế n thƣ́c cũng nhƣ công sƣ́c sức nhỏ của mình vào việ
c hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luâ ̣t đố i với vấ n đề đang đƣợc quan tâm là
“Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu chuyên sâu và trình bày một cách hệ thống các vấn
đề lý luận chung và bao quát toàn bô ̣ pháp luật về xử lý rác thải sinh hoa ̣t .
Luận văn này là tác giả sẽ bình luâ ̣n, đánh giá nhƣ̃ng ƣu điể m của pháp luâ ̣t về
xƣ̉ lý rác thải sinh hoa ̣t , đồ ng thời cũng ma ̣nh da ṇ đƣa ra các giải pháp mang
tính mới, logic cùng những phân tích đánh giá, dƣ̣ báo và đƣa ra các giải pháp
cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật và tính thực thi “


Pháp

luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam”
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằ m đạt đƣợc ý đinh
̣ khi chọn và nghiên cƣ́u đề tài luận văn

“ Pháp

luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam” tác giả xác định các nhiệm vụ
nghiên cứu cụ thể trong ba vấ n đề chính của toàn bô ̣ bố cu ̣c sau đây:
Vấ n đề nghiên cứu đầ u tiên la:̀ Nghiên cứu những vấn đề lý luận của hê ̣ thố ng
pháp luật nƣớc ta về xử lý RTSH trong toàn bộ dân cƣ từ thành phố đến nông thôn
6


rồ i sau đó qua việc phân tích
, đánh giá sẽ làm rõ các nội dung
- Lâ ̣p luâ ̣n, đánh giá và phân tić h các khái niệm và đặc điểm của rác thải ;
rác thải sinh hoạt và vấn đề xử lý RTSH ở Việt Nam.
- Đánh giá phân tić h sự cần thiết của việc xử lý RTSH ở Việt Nam.
- Nhìn nhận và phân tích các phƣơng phápxử lý rác thải sinh hoạt ở Việt
Nam hiện nay. Cơ sở của việc ra đời các quy pha ̣m pháp luật về xử lý RTSH.
Vấ n đề nghiên cứu tiế p theo la:̀ Đánh giá tổ ng quát thực trạng pháp luật về
xử lý RTSH ở Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu một số địa phƣơng nhƣ thành phố
Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Vấ n đề nghiên cứu cuố i cùng là

: Mạnh dạn đƣa ra các ý tƣởng mới ,


định hƣớng mới nhằ m góp phần hoàn thiện hê ̣n thố ng pháp luật Viê ̣t Nam trên
lĩnh vực về xử lý RTSH.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chiń h của của luận văn sẽ tập trung vào các vấn đề
mang tính tro ̣ng tâm
, xác thực và cụ thể nhƣ
:
- Các quy định của pháp luật, đinh
̣ hƣớng và đƣờng lối về vấ n đề BVMT
nói chung và xử lý RTSH nói riêng trong thời gian vừa qua và trong thời kỳ
đấ t nƣớc đang đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới hiện nay với mục tiêu
tổng quát trong 5 năm (2016 - 2020) của nhà nƣớc là: “….Chủ động ứng phó
với biến đổi khí hậu, quản lý hiệu quả tài nguyên và BVMT;…. phấn đấu sớm
đƣa nƣớc ta cơ bản thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại,…” [47].
- Các quy định của pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt (trong đó có thu
gom, vận chuyển, phân loại rác thải sinh hoạt).
- Thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý RTSH tại một số địa phƣơng trên
toàn quốc nhƣ thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và liên hê ̣ ta ̣i thành
phố Đồ ng Hới, tỉnh Quảng Biǹ h
7


- Mô ̣t số quan điểm khoa học của một số học giả và đánh giá nhìn nhận
của tác giả về vấ n đề xử lý RTSH.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Với giới ha ̣n và khuôn khổ của luận văn thạc sĩ luật học , tác giả xác định
giới hạn và phạm vi nghiên cứu một số vấn đề chiń h và tro ̣ng tâm sau:
- Về nội dung: Luận văn sẽ đi sâu phân tích, tìm hiểu các quy định của Hiế n

pháp, Luật BVMT năm 2014 các nghi ̣đinh,
̣ thông tƣ cũng nhƣ các văn bản quy
phạm pháp luật hƣớng dẫn về viê ̣c thi hành về xử lý rác thải sinh hoạt
.
- Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn quản lý thu gom,
vận chuyển, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại một số địa phƣơng trên toàn
quốc ở Viê ̣t Nam nhƣ ở Tây Bắc, Phƣớc Hiệp, Củ Chi, Khu liên hợp xử lý chất
thải rắn Đa Phƣớc thành phố Hồ Chí Minh; Bãi rác Nam Sơn, Bãi rác Lâm Du,
thành phố Hà Nội và liên hê ̣ thƣ̣c tiễn ta ̣i thành phố Đồ
ng Hới, tỉnh Quảng Bình
5. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, trong quá trình nghiên cứu, luận văn
đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
- Phƣơng pháp luận về nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng của Chủ
nghĩa Mác – Lê Nin đƣợc áp dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu luận văn
- Phƣơng pháp lập luận , đánh giá logic khi nghiên cứu đề xuất các giải
pháp xử lý RTSH.
- Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng khi đề cập định hƣớng hoàn thiện
hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t về xử lý rác thải sinh hoạt.
- Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng khi tìm hiểu khái niệm, đặc điểm
của rác thải; rác thải sinh hoạt; chất thải và khái niệm, đặc điểm của pháp luật
về xử lý rác thải sinh hoạt …
Phƣơng pháp đánh giá, so sánh sử dụng khi nghiên cứu thƣ̣c tiễn của viê ̣c
thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ta ̣i một số thành phố
8


lớn ở Việt Nam và thành phố Đồ ng Hới, tỉnh Quảng Bình.
6. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn nghiên cứu chuyên sâu và trình bày một các hệ thống các vấn

đề lý luận pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt, trong đó tập trung nghiên cứu
và xây dựng khái niệm vể pháp luật xử lý rác thải sinh hoạt , thực trạng pháp
luâ ̣t về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam. Đánh giá những kết quả đạt đƣợc
trong thời gian qua cũng nhƣ các vấn đề đang vƣớng mắc, tồn tại, nhƣ̃ng hạn
chế về khách quan và chủ quan đồ ng thời đề xuất, kiến nghị các giải pháp
hoàn thiện pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam

. Thông qua đó

luâ ̣n văn cũng đề ra các đinh
̣ hƣớng hoàn thiện pháp luật , các giải pháp hoàn
thiê ̣n pháp luâ ̣t và các giải pháp nâng cao hiê ̣u quả thƣ̣c thi pháp luâ ̣t về xƣ̉ lý
rác thải sinh hoạt ở Việt Nam.
Luận văn này là tài li ệu tham khảo và phu ̣c vụ cho nh ững ho ̣c giả , học
sinh, sinh viên và nhƣ̃ng ai quan tâm tìm hi ểu về lĩnh vực pháp luật bảo vệ
môi trƣờng, pháp luật về xử lý chất thải, rác thải ở Việt Nam.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu , kết luận , mục lục , danh mục cá c từ viết tắt , bảng
biểu, sơ đồ và danh mục các tài liệu tham khảo. Luận văn này đƣợc kết cấu cơ
bản gồm có 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chương 1- Lý luận chung về rác thải sinh hoạt và pháp luật về xử lý rác
thải sinh hoạt
Chương 2- Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý
rác thải sinh hoạt ở Việt Nam
Chương 3- Hoàn thiện pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam

9


Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÁC THẢI SINH HOA ̣T
VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
1.1. Lý luận về rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm rác thải, rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải sinh hoạt
“Rác thải” là những vật và chất mà ngƣời dùng không còn muốn sử
dụng và thải ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể là không còn có lợi
ích với ngƣời này nhƣng lại là lợi ích của ngƣời khác , rác thải còn đƣợc gọi
mô ̣t cách khác là “Chấ t thải” trong cuộc sống , rác thải đƣợc hình dung là
những chất không còn đƣợc sử dụng cùng với những yế u tố chất khác đƣợc
sản sinh ra từ chúng khi chúng ta vƣ́t bỏ.
Để có thể hiểu hơn đƣợc bản chấ t nội hàm của khái niệm này
, chúng ta có
thể tìm hiểu theo nhƣ̃ng góc độ sau

: Từ điển Anh - Việt định nghĩa “Rác

thải” hay “Chấ t thải” go ̣i là Waste. Nhƣ vậy Waste xác định đó là “Những chấ t
bỏ đi, vô giá tri,̣ không dùng được nữa và bi ̣ thải đi” trong đó có thể hiể u thêm
“Waste gas - khí thải dư thừa” “Waste Paper - giấ y dư thừa, bỏ đi” hay “Waste
Water - nước dư thừa”
Nhƣ vâ ̣y tƣ̀ khái niệm này đã đƣa ra bố n yếu tố cơ bả n để phân biệt rác
thải cụ thể đó là:
+ Rác thải là mô ̣t da ̣ng vật chất đƣơ ̣c tồn tại dƣới dạng
, lỏng
rắnvà các dạng khác.
+ Rác thải đó không còn có giá trị sử dụng đối với con ngƣời qua mô ̣t
quá trình sử dụng nó
+ Rác thải đó cầ n biện pháp tiêu hủy, hủy bỏ để làm sạch môi trƣờng
+ Rác thải đó mă ̣c dù không có giá tri ̣sƣ̉ du ̣ng nhƣng nế u đƣơ ̣c tái chế sẽ
là một dạng vật chất khác , thể loa ̣i khác quay vòng trở la ̣i phu ̣c vu ̣ có ích cho

quá trình sinh hoạt của con ngƣời
Khái niệm trên đã có ƣu điểm đó là đƣa ra các dạng tồn tại chủ yếu của
10


rác thải và các căn cƣ́ để xác định một chất sẽ trở thành rác thải khi nào . Nhƣ
vâ ̣y định nghĩa đƣa ra dựa trên nhu cầu sử dụng của nó , đó là trƣớc khi nó trở
thành chất thải hay rác thải thì nó cũng là mô ̣t da ̣ng vâ ̣t chấ t và bản chấ t bên
trong của nó cũng không ngƣ̀ng biế n đổ i theo quy luâ ̣t lƣơ ̣ng và chấ t , nhƣng
qua mô ̣t quá trin
̀ h sƣ̉ du ̣ng lƣơ ̣ng và chấ t của vâ ̣t chấ t đố nó không còn phù
hơ ̣p với nhu cầ u sƣ̉ du ̣ng vâ ̣t chấ t khác hiê ̣n ta ̣i nên nó đƣơ ̣c đào thải , thải hồi
lúc này vật chất đó trở thành rác thải . Cụm từ “ khi không còn phù hơ ̣p để sử
dụng đƣợc nữa” có thể do ý chí của chủ sở hữu vật chất đó . Bởi lẽ có thể chủ
sở hƣ̃u vâ ̣t chấ t này cho là không còn phù hơ ̣p để sử dụng đƣợc nữa

, nhƣng

chủ sở hữu khác vẫn còn phù hợp và còn giá trị sử dụng , tuy nhiên nó không
phải là dạng vật chất nguyên vẹn nhƣ ban đầu (ví dụ: Mô ̣t tờ báo chủ sở hƣ̃u
tờ báo sau khi đã đo ̣c xong thấ y nó không còn giá tri ̣nên bỏ đi , nhung ngƣời
buôn bán nhỏ có thể sƣ̉ du ̣ng la ̣i nó để gói các hàng hóa vâ ̣t phẩ m khác

...).

Không sử dụng đƣơ ̣c cũng có thể là hoặc do đặc thù của hoạt động sản sinh ra
vật chất đó vì thế chủ sở hữu không có khả năng phu ̣c hồ i hay tiếp tục sử
dụng và chủ sở hƣ̃u khác (ví dụ: Mô ̣t bóng đèn điê ̣n bi ̣cháy chủ sở hƣ̃u không
sƣ̉ du ̣ng đƣơ ̣c nên bỏ đi vì không có giá tri ̣sƣ̉ du ̣ng nƣ̃a , trong trƣờng hơ ̣p này
nó không có giá trị sử dụng nếu ngƣời khác tận dụng để sử dụng nữa ) đây là

các hình thức từ bỏ vật chất mang tính chủ động ( tƣ̀ sƣ̣ chủ đô ̣ng tƣ̀ bỏ hƣ̃u
vâ ̣t chấ t đó của bản thân chủ sở ) và từ bỏ vật chất mang tính chất bị động ( tƣ̀
bản thân của vật chất đó không sử dụng đƣợc)
Theo từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ Điển học Vietlex của nhà xuất
bản Đà Nẵng năm 2006 thì dƣới góc độ ngôn ngữ học “Rác thải” đƣợc định
nghĩa là “Rác là các vật bị bỏ đi sau một quá trình sử dụng nói chung”. Nhƣ
vâ ̣y theo cách hiểu của khái niệm này , rác thải bao gồm rác là những thứ bị
vứt bỏ, thải ra và đồ vật không có giá trị, không có tác dụng nên không đƣợc
giữ lại. Mặc dù, mang tính chất liệt kê nhƣng khái niệm đã đƣa ra hai tiêu chí
11


để phân biệt rác thải với vật chất tồn tại dƣới dạng khác; bao gồm: Một là, rác
thải tồn tại dƣới dạng vật chất; Hai là, rác thải là các vật chất (đồ vật) không
còn giá trị, không còn tác dụng và không bị chiếm hữu, sử dụng nữa. Tuy
nhiên, khái niệm này mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê và xác định rác thải sinh
ra trong sinh hoạt mà chƣa khái quát tất cả các loại rác thải đƣợc sản sinh
trong những hoạt động khác nhau của con ngƣời nhƣ sản xuất - kinh doanh,
dịch vụ v.v. Khái niệm này cũng không đƣa ra đối tƣợng quyết định về giá trị,
tác dụng của đồ vật và quyết định không chiếm hữu, không sử dụng đồ vật
nữa. Giá trị của một đồ vật đối với chủ sở hữu và đối với xã hội có thể không
thống nhất. Do đó, không có cơ sở chính xác cho việc đánh giá một vật chất
có phải là rác thải hay không.
“Chất thải” điều 3 luật BVMT năm 2014 có quy định, theo đó “Chất
thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc
hoạt động khác”. Bên cạnh đó khối kinh tế - Chính trị nhƣ Liên minh Châu
Âu (EU) nêu khái niệm chất thải ta ̣i đi ều 1 Nghị định số 259/94 của EU về
vận chuyển chất thải ngày 01/2/1993, có hiệu lực ngày 06/05/1994 đinh
̣
nghĩa: “Chất thải có nghĩa là bất kỳ chất hoặc vật nào nằm trong danh mục

(phân loại tại phụ lục I) mà người giữ chúng thải bỏ, có ý định hoặc được yêu
cầu thải bỏ”. Theo định nghĩa này, một vật chất sẽ là chất thải khi chủ sở hữu
hoặc ngƣời chiếm giữ hợp pháp vật chất đó không có ý định sử dụng hoặc
không đƣợc tiếp tục sử dụng theo yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền. Nhƣ vậy, giá trị sử dụng về mặt xã hội của vật chất đó không là một
tiêu chí để xác định một vật chất là chất thải hay không.
Nhƣ vậy điều 3 luật BVMT năm 2014 đã mở rộng phạm vi các loại chất
thải rộng hơn so với quy định của luật BVMT năm 2005. Bởi lẽ, chất thải không
nhất thiết phải tồn tại ở một dạng vật chất bất kì nào trong 3 dạng là rắn, lỏng
hoặc khí, mà chỉ cần điều kiện duy nhất là “đƣợc thải ra” từ hoạt động sản xuất,
12


kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc bất kì hoạt động nào khác. cụm từ “đƣợc thải
ra” đƣợc hiểu nhƣ sau:
Chủ sở hữu là những ngƣời có quyền sở hữu trên

vật chất hoặc đồ vật

đó, tại điều 158 Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ năm 2015 qui đinh
̣ “ Quyền sở hữu bao gồm
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu
theo quy định của luật”. Quyền khác đối với tài sản bao gồm: quyền đối với
bất động sản liền kề; quyền hƣởng dụng; quyền bề mặt. Khoản 2 và khoản 3
điề u 160 của Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ năm 2015 còn chỉ rõ chủ sở hữu đƣợc thực hiện
mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhƣng không đƣợc trái với
quy định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hƣởng đến lợi ích quốc gia, dân
tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời khác. Chủ thể có
quyền khác đối với tài sản đƣợc thực hiện mọi hành vi trong phạm vi quyền
của mình đƣợc quy định tại Bộ luật dân sự này hoặc các luật khác có liên

quan nhƣng không đƣợc gây thiệt hại hoặc làm ảnh hƣởng đến lợi ích quốc
gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài
sản hoặc của ngƣời khác.
Nhƣ vâ ̣y có thể hiể u chủ sở hữu chủ động từ bỏ ý định sử dụng

vật chất

hoặc đồ vật đó vào bất cứ lúc nào . Điều này có nghĩa là một vật chất hoặc đồ
vật đó tồn tại dƣới dạng chất thải hay không phụ thuộc vào ý chí của ngƣời
chủ sở hữu vật chất đó. Khi chủ sở hữu từ bỏ ý định khai thác giá trị, công
dụng của vật chất hoặc đồ vật đó thì nó trở thành chất thải, không phụ thuộc
vào giá trị sử dụng thực tế đối với xã hội, đối với ngƣời khác và đối với quá
trình hoạt động khác của con ngƣời.
Nhƣ vậy, vật chất hoặc đồ vật sẽ tồn tại dƣới dạng chất thải kể từ khi nó
bị thải ra cho tới khi nó đƣợc xử l‎ý và đủ điều kiện để tái chế sử dụng cho
những mục đích khác nhau. Các hoạt động sản sinh chất thải bao gồm tất cả
các hoạt động khác nhau của con ngƣời, từ hoạt động sản xuất, hoạt động dịch
13


vụ, sinh hoạt và các hoạt động khác.
Theo cách định nghĩa thông thƣờng, vật chất hoặc đồ vật đƣợc thải ra trong
quá trình thực hiện những hoạt động nêu trên với tƣ cách là một chủ thể hoặc
trong từng giai đoạn, từng đối tƣợng thực hiện hoạt động đó đều trở thành chất
thải. Lƣợng chất thải của một hoạt động bao gồm tất cả chất thải đƣợc sản sinh
trong các giai đoạn của từng đối tƣợng thực hiện hoạt động đó. Ngƣợc lại, nếu
xem xét một cách cụ thể các công đoạn sản xuất trên thực tế thì cách hiểu trên có
thể chƣa hoàn toàn chính xác. Một công đoạn sản xuất có thể bao gồm nhiều giai
đoạn mà trong từng giai đoạn , chủ sở hữu có thể thải bỏ những vật chất khác
nhau và không phải lúc nào những vật chất hoặc đồ vật đƣợc thải ra của các giai

đoạn này cũng là chất thải của quy trình.
Một chất thải đƣợc sản sinh ra ở một công đoạn có thể là chất thải của quy
trình sản xuất này nhƣng cũng có thể là nguyên liệu, nhiên liệu hoặc vật liệu của
công đoạn khác hoặc là sản phẩm phụ của quy trình sản xuất khác. Trong trƣờng
hợp một vật chất đƣợc thải ra ở công đoạn sản xuất này đƣợc sử dụng làm
nguyên liệu, nhiên liệu hoặc vật liệu cho công đoạn khác của quy trình sản xuất
thì nó không phải là chất thải của công đoạn hay quy trình sản xuất đó. Trong
trƣờng hợp chất thải không đƣợc sử dụng vào bất cứ công đoạn nào hay quy
trình sản xuất nào thì nó là chất thải.
Nhƣ vậy, vật chất sẽ tồn tại dƣới dạng chất thải kể từ khi nó bị thải ra cho
tới khi có ngƣời đƣa nó vào khai thác, sử dụng. Thông qua việc phân tích khái
niệm chất thải đƣợc định nghĩa tại khoản 12, điều 3 luật BVMT năm 2014
chúng ta thấy rằng, vật chất là chất thải hay không phụ thuộc vào ý chí của chủ
sở hữu của vật chất đó, trừ trƣờng hợp chất thải đƣợc sản sinh do đặc thù của
chu trình hoạt động, đƣợc thải ra một cách bị động không phụ thuộc vào ý chí
của chủ sở hữu cũng nhƣ các đối tƣợng khác.
Từ những phân tích trên đây, ta có thể đƣa ra khái niệm chất thải nhƣ sau:
14


“Chất thải là vật chất được tồn tại dưới các dạng rắn, lỏng, khí hoặc dạng khác
được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt và các hoạt động khác
hoặc phải từ bỏ vật chất đó theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.
“Rác thải sinh hoạt” Rác thải sinh hoạt là các chất bị loại ra trong quá
trình sinh sống, sinh hoạt, hoạt động, lao động, sản xuất của con ngƣời và
động vật. Rác thải phát sinh từ các hộ gia đình, từ khu vực công cộng, khu
thƣơng mại, khu vực xây dựng, bệnh viện, khu xử lý rác thải… Rác thải sinh
hoạt gồm các túi nilon sau khi sử dụng, gồm các túi giấy, chai lọ, các loại rau
củ quả, vải sợi….Trong đó, rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, dân cƣ chiếm
tỉ lệ cao nhất. Số lƣợng, thành phần chất lƣợng rác thải tại từng quốc gia, khu

vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển của kinh tế, khoa học,
kỹ thuật, công nghệ. Bất kỳ một hoạt động sống nào của con ngƣời dù đang ở
tại nhà, công sở, trên đƣờng đi hay tại nơi công cộng…, đều sinh ra một
lƣợng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu của chúng là chất hữu cơ và rất dễ
gây ô nhiễm trở lại cho môi trƣờng sống nhất.
Cho nên, rác thải sinh hoạt có thể định nghĩa là “những thành phần” tàn
tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con ngƣời, chúng không còn
đƣợc sử dụng và hoàn trả lại môi trƣờng sống. Rác thải sinh hoạt cũng đƣợc
hiểu là các chất đƣợc loại ra trong quá trình khai thác và sử dụng các vật chất
để tiêu hao trong đời sống của mọi ngƣời và cả sinh vật.
Phân loại rác thải sinh hoạt: Các chất thải ra từ hoạt động của con ngƣời
trong quá trình sinh số ng đƣơ ̣c phân chia làm nhiề u loa ̣i tùy vào tính chấ t

,

thành phần và cahcs phân chia:
Thứ nhất: Căn cứ theo nguồn gốc phát sinh rác thải được chia làm
5 loại:
+ Rác thải sinh hoạt : Là những chất , vật dụng đƣợc thải ra từ các hoạt
động của con ngƣời trong quá trình đi la ̣i, sinh hoa ̣t, ăn nghi.̉ Nguồn tạo thành
rác thải sinh hoa ̣t này phầ n lớn và chủ yế u từ các khu vực dân cƣ có con
15


ngƣời sinh số ng, các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội,
các trƣờng học, các trung tâm vui chơi , khu vực thƣơng ma ̣i và dịch vụ ăn
uố ng, du lich,
̣ các bến tàu , nhà ga, bế n xe... và những nơi có con ngƣời đang
sinh sống hàng ngày
+ Rác thải công nghiệp : Là các chất đƣợc thải ra từ các hoạt động của

các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, từ hoạt động khai thác
than, hoạt động chế biến tuyển than, từ hoạt động của ngành dầu khí, ngành
công nghiệp rƣợu, bia, nƣớc giải khát....
+ Rác thải xây dựng: Là các phế thải đƣợc thải ra do các hoạt động trong
xây dựng ta ̣o ra nhƣ đất , cát, đá, xi măng, các mảnh gỗ , kính, gạch ngói, bê
tông vỡ do các hoạt động tháo dỡ, xây dƣ̣ng mới ta ̣o ra dƣ thƣ̀a.....
+ Rác thải y tế: Là các chất đƣợc thải ra từ các hoạt động khám chữa bệnh,
chăm sóc, xét nghiệm, nghiên cứu….. có các thành phần nhƣ: máu, các chất
dịch trong cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận cơ thể con ngƣời sau quá trình phẩu
thuật, bơm, kim tiêm, vật sắc nhọn, dƣợc phẩm, hoá chất, chất phóng xạ….. các
dạng rác thải này đƣợc xếp là rác thải nguy hại, cần có phƣơng thức lƣu giữ, xử
lý, thải bỏ một cách đặc biệt, có quy định riêng để không gây hại cho sức khoẻ,
an toàn môi trƣờng hay không gây mất thẩm mỹ.
+ Rác thải nông nghiệp và làng nghề: Là các chất đƣợc thải ra, phát sinh
từ quá trình làm nông vụ, nhƣ rơm rạ, phân bón. Các loại nông sản sau khi thu
hoạch hoặc bị loại bỏ, các lại rác trong quá trình chế biến nhƣ vỏ xơ sắn, bã
đậu, xỉ than, phân của gia súc gia cầm trong chăn nuôi.
Thứ hai: Căn cứ vào đặc tính không gian của rác thải sinh hoạt được
phân chia thành hai loại
+ Rác thải sinh hoạt đô thị: Là các chất thải đƣợc hình thành từ các hộ
gia đình, biệt thự, chung cƣ, nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các
trạm sữa chữa và dịch vụ khác, rác trên đƣờng phố, công viên, khu vui chơi
giải trí...ở tại các khu vực đô thị, thành phố
16


+ Rác thải sinh hoạt nông thôn: Là các chất thải đƣợc hình thành từ các
hộ gia đình, chợ thôn quê, bến sông, từ các dịch vụ nông nghiệp, chăn nuôi
gia súc gia cầm…...ở các khu vực nông thôn, làng xóm, thôn bản.
Thứ ba: Căn cứ vào đặc tính của của rác thải sinh hoạt được phân chia

thành 2 loại:
+ Rác thải sinh hoạt thông thƣờng: Là các chất thải phát sinh trong quá
trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt của con ngƣời nhƣng bản thân
nó khi thải ra chƣa có đặc tính gây hại cho môi trƣờng cũng nhƣ chƣa gây hại
cho sức khoẻ con ngƣời . Nó là các chất thải không nằm trong danh mục chất
thải nguy hại hoặc nằm trong danh mục chất thải nguy hại nhƣng có yếu tố
nguy hại dƣới ngƣỡng của quy định đối với chất thải nguy hại.
+ Rác thải sinh hoạt nguy hại: Là các chất thải nằm trong danh mục chất
thải nguy hại hoặc các chất có chứa các hợp chất có các đặc tính nhƣ: phóng
xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính
nguy hại cho con ngƣời và môi trƣờng khác.
1.1.2. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đối với cuộc sống con người
Hiê ̣n nay trong đời sống hàng ngày cũng nhƣ viê ̣c kinh doanh và sản xuất
để tạo ra sản phẩ m hàng hóa dịch vụ cho xã hô ̣i, con ngƣời khó tránh khỏi
việc phát sinh rác thải sinh hoạt. Vì vậy, vấn đề cần quan tâm là thu gom, vận
chuyển, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt nhƣ thế nào để không gây ảnh
hƣởng xấu đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Điều này cho thấy việc
quản lý rác thải sinh hoạt có vai trò rất quan trọng bởi vì rác thải sinh hoạt khi
thải vào môi trƣờng gây ô nhiễm, đất, nƣớc, không khí. Ngoài ra, rác thải sinh
hoạt còn làm mất vệ sinh công cộng, làm mất mỹ quan của môi trƣờng sống.
Rác thải sinh hoạt là nơi trú ngụ và phát triển lý tƣởng của rất nhiều loài vật
và các ký sinh trùng gây bệnh rất có hại cho ngƣời và gia súc, gia cầm.
Rác thải sinh hoạt ảnh hƣởng tới môi trƣờng nhiều hay ít còn phụ thuộc
17


×