Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

DSpace at VNU: Một số vấn đề về thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trong điều kiện hiện nay ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.6 MB, 8 trang )

T A P CHI K H O A H O C D H Q G H N . K IN H TẾ - L U Ầ T . T .x x . So 4, 2004

MỘT SỐ V Ấ N Đ Ể VỂ T H ự C HIỆN QUY CHẺ' DÂN C H Ủ ở CÂP XẢ
TR O N G Đ IỂ U KIỆN HIỆN NAY ở NƯỚC TA
N g u y ể n M inh T uân <*)

1. Đ ặt v â n để

CÓ vai trò r ấ t quan trọng của hệ thông
chính quyền bồn cấp của nước ta, đó cùng
là cấp rộng rãi nh ấ t, dông đảo nhất. Cơ sở
xã, phường, thị t r ấ n là nơi tuyệt đại bộ
ph ậ n nhíân d â n cư trú, sinh sông và diễn ra

Qua hơn 5 năm triển khai xảy dựng
và thực hiện quy chê dân chủ ở cơ sở, có
thế k h ắ n g định đây là một chu trương hế t
sức đúng đan, họp lòng dân của Đảng và
Nhà nước ta; bước đầ u đáp ứng kịp thời
những t â m tư, nguyện vọng, n h ữ n g vấ n đề
hức xúc của n h â n dân, nên được đông đảo
các tầ n g lớp n h â n dân đồng tình hưởng
ứng. Thực hiện quy chê dầ n chủ đã làm
chuyển biến một bước n h ậ n thức của cán
bộ còng chức, đ ả n g viên và nh â n dân về
phát huy quyên dân chu trực tiêp của
nhân dân. Dân chu hoá cùng chính là đê
phát huy các tiêm năng, tài nă n g của con
người và các n ă n g lực xà hội, cũng chính là

mọi mặt hoạt động của đời sông xã hội một


cách sinh động. Cơ sớ là cấp chấp hành,
làm cầu nôi trực tiếp giữa toàn bộ hệ thông
chính trị với n h â n dân, là nơi mà thường
xuyên tiếp xúc với n h â n dân, n ắ m bá t và
phản á n h t â m tư, nguyện vọng của nh â n
dân. Đồng thòi cơ sở cũng là nơi mà quyền
dân chủ trực tiếp của dân được thực hiện
rộng rãi và quyên dân chủ đại diện được
p h á t huy, nơi th ế hiện trực tiếp khôi đại
đoàn kết toàn dâ n và là nơi bảo đảm sự
vững m ạ n h của chê độ cả vê chính trị, kinh
tế, văn hoá và quốc phòng an ninh.

phát huy nội lực. Tuy nhiên sự nghiệp dân
chủ xà hội chủ nghía ở nước ta mới chỉ
dừng lại ỏ giai đoạn đầu, còn nhiều việc
phai làm. Trong phạm vi bài viêt này, tác

Dân chủ ỏ cơ sở có nghĩa là các th à n h
viên của tô chức không còn một cấp trực
thuộc nào nữa t h a m gia một cách trực tiếp
vào việc giải quyêt các công việc có liên
quan đời sông của chính bản th â n các
t h à n h viên, cũng nh ư các công việc chung
đến quyền và lợi ích của cộng đồng hợp
t h à n h tố chức, và thông qua hoạt động của
các tô chức này mà th a m gia đóng góp ý
kiến vào các công việc của các tô chức cấp
trê n cho đến các công việc qua n trọng của


g i á t ậ p t r u n g t ì m h i ể u t ừ n h ữ n g v ấ n đ ê lý

luận cơ bán về Qui chê dân chủ (QCDC) ở
ctì sở đến thực tiền áp dụng trong 5 nă m
qua ỏ Việt Nam và đưa ra nhữn g kiến nghị
n hằ m n â n " cao hiệu quá của công tác này
trong thời gian tới.
2. N ộ i d u n g
2.1. Đ ặc t r ư n g c ủ a d â n c h ủ ở cơ sở

quốic gia.

Theo Nghị quyết T r u n g ương 5 của
Đáng khoá IX, cơ sỏ nói ỏ đây là xã,
phường, thị tr ấ n . Cấp cơ sở là nền t ả n g và

Với ý nghía, d â n chủ ở cớ sở là việc
nh â n dâ n trực tiếp quyết định và tô chức
thực hiện các vấn đề ỏ cấp th ấ p nhất.
Chún g tôi cho rằ n g cơ sớ cần được hiếu và

n K ho a Luảt. Đai h ọ c Q u ố c gia Hả NÔI.

39


Nmiyển Mi nh Tuân

40


dù ng đê chí mối tương q u a n cấp t r ê n và
cấp dưới, là cấp tác động trực tiếp n h ấ t đên
từn g t h à n h viên, tồn tại ỏ các loại hình tô
chức của ch ín h quyền, của các tô chức
chính trị xã hội, và các tô chức k in h tế.
Tr ên cơ sỏ n h ữ n g v ấ n đê lý l u ậ n vê dân
chủ và d â n chú ở cơ sở n ê u trê n, c h ú n g tôi
xin đưa ra n h ữ n g đặc trư n g cản bán n hấ t
của dâ n chú ỏ cơ sở:
Dân chủ ở cơ sở phải trong k h u ô n khô
của H iến p h á p và p h á p l u ậ t , đi đôi với t r ậ t
tự, kỷ cương; quyền đi đôi vối ng h ĩa vụ.
Chi tr on g điêu kiện p h á p l u ậ t được tôn
trọng, được t u â n t h ủ mới có t h ê có d â n chú,
kỷ cương và h à n h la n g p h á p lý và các qui
tắc, c h u ẩ n mực đạo đức xã hội sẽ là giới
h ạ n đ ả m bảo cho mọi h oạ t động của cá
nh ân, tô chức có ký cương, có tự do d â n chú
và không vi p h ạ m d â n chủ. [11; t r 3].
Dân chủ ớ cơ sỏ là n h ă m thực hiện và
đ á m báo quyền làm chủ cứa n h à n d â n ớ
x ã , phường, thị trấn c ũ n g n h ư đ ả m bảo
quyên lực, lợi ích của n h â n dân. N h ả n dân
hàn bạc, trực tiếp q u v ế t đ ịn h n h ữ n g công
việc qu a n trọng, th i ế t thực, gắn với quyền
lợi và nghía vụ cúa n h â n dân. Thực hiện
dân chủ ỏ cơ sở là xây d ự n g nền t ả n g của
chê độ chính trị theo đ ịn h hướng xà hội
chú nghĩa tr on g thòi kỳ q u á độ lên chủ
nghĩa xã hội.

Dân chủ (i cơ sỏ được thực hiện thông
qua các cơ q u a n , tô chức trong hệ thống
chính trị à cơ sớ n h a m t ă n g cường khôi
đoàn kết cộng đồng, p h á t huy t ín h tích cực,
s á n g tạo của mọi t h à n h viên, đóng góp vào
sự nghiệp xây d ự n g N h à nước ph á p quyền
xà hội chú nghĩa cúa dân, do d â n và vì dân.
Dân chủ ớ cơ sơ cỏ nội d u n g toàn diện
rỏng lớn bao qu á t các lình vực đời sông xã
hội từ chính trị, kinh tế, vãn hoá, xà hội, từ

các môi qu an hệ giừa con người với con
người đến qu a n hộ giữa cá nhâ n với cộng
đồng, giừa công cỉân với Nh à nước, vói tô
chức và thê chê hiện hà nh, nó quy định
dâ n chủ trong lình vực xã hội, tư tưởng và
văn hoá ở cơ sở biếu hiện trực tiêp vấ n đề
quyền con người và quyền công dân. Dân
chủ ở cơ sỏ còn biểu hiện qu a n hệ giữa cá
n h ả n với cộng đồng và xã hội với sự thông
n h ấ t hừu cơ giừa quyền lợi và nghĩa vụ, lợi
ích và trách nhiệm. Đồng thời d â n c h ú ỏ cơ
sở còn là công cụ hữ u hiệu đê ngăn c hặ n và
khắc phục tình t r ạ n g suy thoái, qu a n liêu,
t h a m n h ũ n g của một sô cán bộ, đa ng viên
và các tệ n ạ n xã hội, thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh, theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Nh ư vậy, d â n chủ ở cơ sở là bước phát

triển mới của dân chủ hoá xà hội, mở ra
nhiều khá nă n g và điểu kiện thực tê đê
n h â n dâ n trực tiếp th a m gia qu ả n lý Nhà
nước, đấu t r a n h chông qu an liêu, tha m
nhũng, làm lành m ạ n h xã hội, xây dựng
Đáng trong sạch, vững mạnh. Chính vì
vậy, dâ n chủ nói ch ung và dán chủ ở cơ sớ
nói riêng không chỉ là bản c hấ t của chê độ
xã hội chủ nghĩa mà còn là động lực, là
mục tiêu của cách mạng, của công cuộc đôi
mới, trong điều kiện xây dựng Nhà nước
pháp quyền ớ nước ta hiện nay.
2.2.
Thự c tiền th ự c h iệ n q u y ch ẻ d án
ch ủ ờ câíp x à và m ột sô hiến n g h i
2.2.1.
Thực tiễn thực hiện quy chẽ dân
chủ ở cấp xã
Quy chê dâ n chủ ở cấp xã là văn bản
phá p quy thể chê phương c hâm "dân biêt,
dân bàn, dân làm, dân kiêm tra". Văn bản
qui phạm p há p luật đa u tiên thê chê hoá

T ạ p chi K h oa học D IIQ C illN . Kinh 1C - Luai, I XX. Sô'4. 2004


Mộl

s ỏ v ã n t i c VC I h ự c h i ệ n q u y c h ế d á n c h ủ . . .


phương c h â m này là Nghị định sô
29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 và gần đây
được t h a y
thô bới Nghị định sô
79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003. Việc thê
chẻ hoá phư ơ ng châm t h à n h quy chê thực
hiện dân chu ỏ xà với nhừ ng quv định cụ
thê m a n g tính bat buộc ch un g từ những
qui định về n h ữ n g việc cần thông báo đê
nhàn d â n biêt (Chương II); Nhữn g việc
n hâ n dân bàn và quyết định trực tiếp
(Chương íII); N h ữ n g việc n h â n dân bàn,
th am gia ý kiến, chính quyền xà quyết
định (Chương IV); đên nh ữn g việc nh ân
dân giám sát, kiểm tra (Chương V) đà tạo
cơ sơ pháp lý cho mỏ rộng p h ạ m vi thực
hiện phương châin và đả m bảo cho phương
châm được thực hiện một cách nghiêm túc.
Cùng với việc triển khai quy chê thực hiện
clân chú ỏ xà các địa phương đã gan với
phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng
dời sông văn hoa", dưa nội dung này vào
hương ước, quy ước ớ cộng đồng dâ n cư để
định hướng t ư tưởng, xây dựng đạo đức, lôi
sông và đòi sông vãn hoá lành m ạ n h trong
từng gia đình, làng xóm.
Làng - xã từ xưa đến nay không chỉ là
đơn vị tụ cư, là nơi sinh sông cúa người dân
ban địa mà còn là đơn vị tự quản, với
không gian v ă n hoá và nh ừn g giá trị riêng.

Hiện nay nước ta có 10.579 đơn vị hà n h
c hính cấp xã, phường, thị trấn. Trong đó có
8.964 đơn vị h à n h chính cấp xã và 573 thị
trấn . Xã đông d â n n h ấ t là 44.704 người và
xà ít dân n h ấ t là 136 người. [10; tr.62).
Sau hơn 5 n ă m thực hiện QCDC ở cơ
sớ, tuy thòi gian chưa nhiêu so với yêu cầu
tạo sự chuyên biên căn b ả n ở cơ sở nhưng
dã đưa lại n h ừ n g kết quả rất lớn về nhiều
m ậ t , làm động lực đê phát huy sức mạ nh
dại đoàn kêt toàn dân. Qua thực tê cho
thây, thực hiện QCDC đã có tác động lớn

I ạ Ị) c h i K ho a

h(H

D / / Q ( i f l \ ' . Kinli 1C - Luật. I XX, S ổ 4, 2 0 0 4

4

I

tối p h á t tri ển k i n h tế, p h á t tri ển văn hoá,
xã hội ở cơ sỏ, đồng thòi góp p h ầ n thực
hiện cuộc vậ n động đôi mới, xây dựng,
chính đốn Đảng, c ủ n g cố và kiện toàn
c hính qu yề n cơ sở, làm ch uyền biến một
bước phươ ng thức lã n h đạo của chính
quyền cơ sở theo hướng s á t dân, tôn trọng

dân. Thực hiệ n quy c h ế dâ n ch ủ đã thúc
đây việc đôi mới và n â n g cao c h ấ t lượng hệ
th ôn g ch ín h trị ở cơ sở; sự lã n h đạo của các
cấp uỷ Đ ả n g đã ch ú tr ọn g đổi mới; công tác
q u ả n lý, điều h à n h của ch ính quvển nă n g
động và tr á c h n h iệ m hơn; ho ạt động của
m ặ t t r ậ n và các đoà n thê n h â n d â n các cấp
phải đối mới m ạ n h mè theo hướng d â n chủ
thực c h ấ t hờn, gần dân, trọn g d â n và có
t r á c h n hi ệ m với d â n hơn. Việc thực hiện
quy chê d â n c h ủ đã tác động tôt hơn tới
ti n h t h ầ n đoà n k ế t nội bộ tr on g Đ ả n g và
n h â n dân; là m cho môi q u a n hệ giữa Đ ả n g
với ch ín h quyề n và n h â n d â n ngày càng
được c ủng cố và g ắ n bó m ặ t th iế t hơn; góp
p h ầ n là m h ạ n chê n h iề u tiêu cực ở cơ sở.
T uy nh iên n h ữ n g tồn tại, hạn c h ế
tr on g q u á t r ì n h tổ chức thực hiện QCDC
cũng đ a n g đ ặ t ra r ấ t nh iề u vấn để đá n g
q u a n tâm.
Về p h ía cán bộ: Vê cán bộ xã, hiện nay
nước t a có k h o ả n g 2 tr i ệu cán bộ xã trong
đó 41% có t r ì n h độ v ă n hoá t r u n g học cơ sở
trở xuòng; phổ th ô n g t r u n g học chiếm 49%;
đại học 3%; t r u n g cấp n g à n h ng hê dưới
10%. Sô' đông là ở độ tuổi 45 - 50 trở lên
[10; tr67]. N h ặ n thức c ủa một bộ p h ậ n cán
bộ cấp xã còn t h ấ p n ê n việc tiếp t h u chú
trư ơn g về thực hiện qui chê thực hiện dân
chủ ở xã còn có n h ữ n g h ạ n chế. Thói quen

làm việc theo kiêu “ph ong tr à o”, b ả n t h â n
cán bộ ch ín h qu yề n có tr ườ ng hợp do h ạ n
c h ế về n ă n g lực hoặc do b ả n t h â n thi ế u
tro ng sáng, lo ngại khi thực hiện qui chê sè


42

đụng chạm hoặc á n h hường đến quyển lợi
cua mình [10; tì*.701 - Nhiều nơi chưa tạo
điểu kiện cho người dân được nói và nói
thật, nhiều nơi người lành đạo chưa biết
lắng nghe hoặc dám nghe sự thật, hoặc
nhiêu khi cán bộ còn vì động cơ cá nh â n đê
“trù úm" những người d á m nói đúng, nói
th ậ t [11: tr.299|.
Vẻ phíci nhản d á n , sự tiêu cực vẫn còn
tồn tại thê hiện ỏ hai k h u y n h hướng bàng
quan hoặc lạm d ụ n g dàn c h ủ , qua tống kết
đánh giá, không ít người dâ n chí nhìn
nhận QCDC ỏ xã từ góc độ quyền lợi nhiều
hơn là trách nhiệm, cá biệt nhiều trường
hợp còn lợi dụng dận chú đê làm những
việc trái với qui định của pháp luật. Nhiều
nơi do tâ m lý sợ bị t r ù úm, sợ bị cán bộ “đê
bụng”, nên cũng ngại đâ u t r a n h hoặc phê
bình đún g sự thậtf 11; tr.10]. Đặc biệt ở
miền núi, vùng đồng bào d â n tộc thiếu sô,
vùng sâu, vùng xa, không nh ữ n g tr ìn h độ
dãn trí th ấ p mà kinh tê còn chậm phát

triên, do đó quá trình triển khai qui chê
thực hiện dân chú ỏ xã gặp nhiêu khó khăn.
Báo cáo tông kết 5 n ă m công tác mặt
tr ậ n th a m gia thực hiện QCDC ớ xã,
phưòng, thị trân (1998 - 2003) cúa Ban
thường trực Uỳ ba n T r u n g ương M ặt t r ậ n
Tô quốc Việt Nam số 48 BC/MTTW qua
kháo s á t thực tiền đã chỉ rõ: Trong gần
ỉ 000 phiếu điều trơ các tầ ng lớp nhân dàn
có 76(/( cho rằng QCDC à cơ sở đã thực s ự
p há t h uy tác dụng, m a n g lại hiệu quả tốt;
gán 2 0 r/( đ án h giá QCDC còn m a n g tính
hình thức; hủi về kết quá giái quyết đơn
th ư khiêu nại, tỏ cáo của công d â n qua việc
thực hiện Quy chê d á n chú 60% cho rằng
chính quyền cơ sớ dã thực hiện tốt; 85%
đánh giá có chuyên hiến về CÔ1Ĩ% tác p h òng
chông các tệ nan xã hội; trên 90 % cho rang
vệ sinh mỏi trường được thực hiện k h á ;

N u ll v e il M l n il T u â n

70c/c thấy có chuyến biến rõ nét trong việc
xây cỉựng nếp sông văn minh ở thú đô [2; tr.3].
Theo Báo cáo cua Ban dân vận T r u n g ương
cuôi nă m 2003, điều tr a và thông kê ớ
nhiều tỉnh thì 18 - 20% sô xã thực hiện tốt;
60 - 70% sô xã thực thi t r u n g bình; 10 15% sô xã thực thi kém.
2.2.2. Kiến nghị
- Một sô kiến nghị ch un g


* C ầ n t i ế p tụ c t ă n g c ư ờ n g c ô n g
t á c t u y ê n t r u y ề n , g i á o d ụ c làm cho
C á n bộ, Đ ả n g viên và q u ẩ n c h ú n g n h â n
d â n hi ế u rõ mục đích, ý ng hí a , t ầ m q u a n
t r ọ n g c ủ a việc th ực hi ệ n Q C D C ở cơ sỏ
b ằ n g n h iề u h ì n h thứ c n g ă n g ọ n , d ễ h iế u ,
d ễ n h ớ ; s ử d ụ n g n h iề u k ên h k h á c n h a u
g ắ n tuyẽn truyền Q u y c h ế với p h ố biến và
g iá o d ụ c p h á p l u ậ t ; g a n cuộc vậ n động
xâ y dựng, c h ỉ n h đôn Đ á n g th e o t i n h
t h ầ n Nghị q u y ế t T r u n g ương 6 (lán 2) vói
việc tự phô b ìn h và p h ê bin h đôi với
Đ ả n g , tô chức Đ á n g về t i n h t h á n , t h á i độ
và trách

n h i ệ m t r o n g việc th ự c hiện

Q C D C ở cơ sở.
* Đ ả n g và N h à n ư ớ c c ầ n g i ả i q u y ế t
k ị p th ờ i m ộ t s ố c h ế độ, c h ỉ n h ' s á c h đ ô i
với cơ sở như qu a n tâ m đến lĩnh vực bảo
hộ cho sản xu ấ t nông nghiệp dễ bị rủi ro do
thiê n tai, h ạ n hán, lũ lụt, dịch bệnh; tă ng
cường qu án lý Nhà nước tr ê n các lĩnh vực
khuyên nông, cung ứng, dịch vụ nông
nghiệp; tạo điều kiện cho nh â n dân trong
việc chuyên đổi cơ cấu kinh tế, trong lưu
thông h à n g hoá, tiêu t h ụ sán phẩm, có
trách nhiệm cùng n h â n dâ n trong việc chê

biên nông sản thực plìâm; hỗ trự điện, nước
phục vụ nông nghiệp, đá u tư thích dáng
cho sự nghiệp y t ế cơ sỏ. giáo dục; quy định

T ạ p clií K hoa học DHQCỈỈỈN. K inh 1C - Luật. T XV. Sô 4. 2004


M o l so w ill lie \ c I hực hiện V|II\ CÍ1Õ il.m elm .

cu thè và kiêm tra, uiam sat chật chồ các
khoan thu chi n p i n sách xã, phường, thị
trân và các khoán ]ệ phí khác... đồng thòi
Nhà nước cần nghiên cửu có chê độ phụ
câp thoa cỉániĩ cho trướng thôn, làng, ấp,
ban. tỏ trướng tỏ dân phô và cán bộ cơ sỏ'
nhám t à n g cường trách nhiệm đối với cán
bộ và tạo (iií‘11 kiện th u ậ n lội dê thực lìiộn
t ò t Q ( ’ 1)C’ (j c*() sỏ .

C ủ n g cỏ, k iệ n

to à n

hộ th ố n g

c h ín h trị (ý cơ sở, tíc h c ự c c h ủ đ ộ n g
xây đ ự n g và phát h u y vai trò c ủ a tô
n h â n d â n tự q u a n .
Hệ thông chính trị co' sỏ' cẩn phái thay
(lôi theo hướng vừa đám báo sự lãnh đạo

cua cơ sớ Đang vừa phát huy được tính tự
quân cua các tỏ nh ân dân. Trước hết đối
mới hộ thông chính trị ỏ (ỉâv là phái kiện
toàn tô chức (*() sỏ' Đang là làm cho Đáng
trong sạch, vừng mạnh Cíi về chính trị, tư
tướng, tô chức đông thoi với việc nân g cao
(‘ỉìãt liíộng cua (lội n<ùi đán g viên. Điều
q ua n trọng hơn cà trưỏc hốt là phái xây
(ỉựiig một cô c hê thiỏt thực và hữu hiệu đẻ
người

cán bộ cỏ thế lắng nghe ý kiến người

Đạo đức của người cán bộ là quan
trọng, và là cái gôc đẽ qui chê dân chú ớ cơ
sỏ đi vào cuộc sông, song diếu quan trọng
hơn không phái dừng lại ớ mong đợi vào
lòng tốt của người cám quyền mà phái
thiêt lập một cơ chê với n h ữ n g đ ịnh chẻ
dán chủ buộc n h ữ n g người g iữ quyển lực
dừ tnuốn hay kh ô n g cùng phái tuân theo.
Muôn vậy phái dôi mới đổng bộ các khâu:
xây (lựng chiến lược, quy hoạch cán bộ;
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đối mới
cơ chê đá n h giá, tuyển đụn g cán bộ; công
tác kiêm tra, giám sát và quán lý cán bộ;
có chê độ, chính sách dãi ngộ thích hợp.
Trong việc giãi quyết các tình huống tại cơ
sở, cán bộ cơ sỏ phái đi sát, nắm chắc tình
hình, ph â n tích kỹ càng, tìm ra đúng bản

c hất từng sự kiện, n h ấ t là những vấn dề
phức tạp có thê náy sinh điểm nóng; khôníỊ
né t r á n h n h ữ n g vấn đề gai góc, thậ t sự lao
vào giải quyêt một cách khoa học với
những biện p há p th ậ t sự dân chu và p h ­
ương pháp vận động nh â n dân đúng đán.
Đồng thời xứ lý nghiêm minh những cán
bộ, đả ng viên vi p hạ m quyển dân chủ của
nh àn dân.

(làn và người (lân cỏ cơ hội đê dưa ra nhừng
ý kiên phỏ hình có tính chất xây dựng.

2.2.3.

Kiến nghị n hăm hoàn thiện một

sô qui định của Qui chê dán chủ ớ cấp xã:
*

Đ ả n g và N h à n ư ớ c c ầ n d á c b iệt

coi trong, hiện toàn dôi ngũ cán bộ cơ
sở, cương quyêt xứ lý cán bộ, đà ng viên vi
phnm kỷ luật làm mất niềm tin trong nhân
(Inn, phái đưa cán bộ có khuyêt điếm ra
kiêm (liếm trước (lân. Những nơi có vấn đề
"nôi cộm" can tập t r u n g kiêm tra, th a n h
tra, két luận xứ lv thích đáng, kịp thời,
công khai trước dân. Kiên quyết xử lý

nỉùinii tập thê. cá nhân lợi (lụn£ QCDC dể
kích động, quày phá làm mất ổn định cơ sở,
ịĩíxy t r ỏ ngại c h o Cịuán lý diều h à n h ỏ đ ị a
phương.

I <//> (fill Klìoa hoi l ) / l ( J ( i / / . \ Kinh ti' - Luật. I XX. So 4. 2004

Qua nghiên cứu văn bán và thực tế
triên khai thực hiện QCDC ở các địa
phương cho thây, về cơ bán QCDC là đúng
đan và có tính khá thi song cũng bộc lộ
không ít nh ữ n g hạ n c h ế đòi hói phái sửa
chừa, bổ sung đê tiếp tục hoàn thiện:
T h ử n h ấ t, cẩn k h ắ n g định và đê cao
t i n h p h á p lý của QCDC. Trôn thực tế,
QCDC là một văn bán pháp lý bảo vệ
quyền làm chú của n h â n dân, phả n ánh
bản ch ất của Nhà nước, của chê độ ta. Tuy
nhiên ở mức độ Quy c hế

thì chưa tương


Nuuyỏn M inh Tuân

44

xứng với nội dung cua vấn để. Nhà nước
can sớm ban h à nh Pháp lệnh hoặc L u ậ t về
quyền làm chu của n h â n dân đê nân g cao

tính pháp lý và hiệu lực của QCDC đê việc
thực hiện QCDC trỏ t h à n h trách nhiệm
của mồi tô chức, cá nhân. Mới đây Chính
phủ đà ban h à n h N g h ị đ ị n h sỏ
79/2003/NĐ- C P n g à y 7/7/2003 v ề Q u y
c h ê th ự c h i ệ n d á n c h ủ ở x à thay thê
Nghị
định số 29/1998/NĐ-CP ngày
11/5/1998 của Chính phú, thực t ế vẫn chưa
có một văn bán pháp lý nào có giá trị pháp
lý cao hơn Nghị định qui định vê lĩnh vực
này.
T h ử h a i. vê q u y đ ị n h t r á c h n h i ệ m
c òn c h ư a cụ thể, c h ư a rò r à n g , nhiều
qui định còn chung chung man g tính
“khẩ u hiệu”, chưa xác định rỏ trách nhiệm
của cá nhâ n nào, cơ qua n nào có th â m
quyền xử lý. Ch ắng hạn, ỏ Điều 3 QCDC
theo Nghị định 29/1998/NĐ-CP và Điều 4
QCDC theo Nghị định 79/2003/NĐ-CP quy
định "Kiên quyết x ử lý n h ữ n g h à n h vi lợi
d ụ n g dán chủ, vi p h ạ m Hiến p h á p , p h á p
l u ậ t Điều 20 QCDC theo Nghị định
29/1998/NĐ-CP và Diều 21 QCDC theo
Nghị định 79/2003/NĐ-CP quy định: "cán
bộ chinh quyền các cấp và nhân dân có
nghĩa vụ chấp hành nghiêm chinh những
quy định trong quy chê này"; hoặc có qui
định còn chung chung như Điều 14, Khoản
5 qui định: “Nhâ n dãn không được tụ tập

đông người khiếu kiện vượt cấp, gây mất
trật tự an ninh và chông đôi người thi
hàn h công vụ trong khi các kiến nghị đang
được xem xét giải quyết”. C húng tôi cho
rằn g cần phải qui định rõ trác h nhiệm của
cán bộ chủ chốt cấp xà trực tiêp n h ấ t là
Chủ tịch Uỷ ban nh â n dân xã khi xảy ra
những trường hợp như vậy.

T h ứ b a, c h ư a có s ư p h ả n b iệ t rõ
r à n g t r o n g v iệc á p d ụ n g q u i c h ẻ g ỉ ừ a
t h à n h thị, nồng thôn, đồng bằ ng ven biên,
miền núi, vùng sâu, vùng xa, và hài đáo
hay nói cách khác qui chế đã n hấ t thê hoá
t ấ t cả các đơn vị h à n h chính áp dụng theo
một mô thức chung, n hư ng trong sự thông
n h ấ t chung đó lại chưa nêu rỏ được sự đặc
thù của mỗi đơn vị h à n h chính khi mà vị
trí địa lý tự nhiên, diều kiện kinh tê,
truyề n thông, đặc t rư n g văn hoá của mỗi
địa bàn là r ấ t khác nhau. Theo chúng tôi
bên cạnh những qui định ch ung tù’ Chương
I đến Chương VI như hiện hành, cán có
một chương riêng vối n h ữ n g qui định cụ
thể, thê hiện hài hoà và p há t huy sức
m ạ n h được cả hai thuộc tính của chính
quyền cấp xã khi thực hiện QCDC đỏ là
tính công quyển và tính tự quán.
N hấ n mạ nh sự cần thiết của dân chu là
quan trọng, n hư ng điều cùng q ua n trọng

không kém là bảo vệ các diêu kiện và hoàn
cảnh đế đảm bảo p h ạ m vi và tầm với của
tiến trình dân chủ. Dân chủ là quý giá trên
tư cách là một nguồn chủ yếu của cơ hội xà
hội (và sự công nh ậ n này có thô cán được
bảo vệ và hổ trợ mạ nh mẽ), nh ưng chúng
ta cũng cần phái nghiên cửu các cách thức
và phương tiện để làm cho nó hoạt động tồt
và p h á t huy các tiềm n ă ng của nó. Việc đạt
được công bằng xã hội khôn g n h u n g tuỳ
thuộc vào các hình thức th ể chê (kê cá các
qui tắc và các qui định dân chủ), mà còn
tuỳ thuộc vào việc thực thi (lân chu một
cách có hiệu quá11; tr.21õ|. Trên đây là
một sô kiến nghị góp phá n vào việc nâng
cao hiệu lực và hiệu quả thực hiện QCDC ỏ
cơ sở trong thực tế. Thực hiện dồng bộ
những nội dung vói các giai pháp cụ thê
trên sè tiếp tục p há t huy được nhữn g ưu
điểm, khắc phục được nh ừng tồn tại, thiêu

T ạp chí Khoa học D I Ỉ Q i ì l l ì \ . Kinh lừ

l.tiiii. I XX. Sô 4. 2004


Mộl




45

vãn cỉò vẽ iliự c lìiộn quy chó dân chu...

3. Kết l u ậ n

qui ước; nghiên cứu thiết ch ế thôn - bản và
sự tác động của nó tới q u ả n lý nhà nước ở
xã; hoàn thiện cơ chế, chính sách đôi với
đội ngủ cán bộ ở cơ sớ gắn liền với việc
p h á t triển kinh t ế - văn hóa - xã hội và
nâ n g cao dân thuộc nhiều bới điều kiện
kinh t ế - xà hội, tr ìn h độ ph á t triến kinh tê

Đè thực hiện tốt QCDC ở cơ sỏ n hư đà
ph ân tích cẩn phái thực hiện đồng bộ
nhiều giai pháp, cần tiếp tục nghiên cứu về

- xã hội, dân trí cao là điều kiện vật chất,
tin h t h ầ n cơ bả n bảo đảm cho n h â n dân
n h ậ n thức và thực hiện quyền làm chủ

tính dặc thù ớ cơ sở xà - phường - thị trấn;

đúng đắ n có hiệu quả.

sót cua QCIX' ỏ cơ sỏ đê từng hước hoàn
thiện Quy chê. (tây mạ nh việc triển khai
(lồng hộ các nội d un g của Quy chê đê việc
thực hiện Quy chê dần chu ớ cơ sỏ trở thà nh

nê nếp làm việc thường xuyên ớ cơ sở.

tống kết quá t r ì n h ban h à n h hương ước,
TÀI L IỆ U T H A M KHẢO
1.

Amartya Sen (người đạt giải thướng Nobel về kinh tế học), Phát triển là quyền tự do, Viện
Nghiên cứu qưán lý kinh tế Trung ương và Nxb Thống kê phôi hợp xuất bản, Hà Nội, 2002.

2.

Báo cáo tổ n g kết 5 n ă m công tác m ặ t trậ n t h a m g ia th ự c h iệ n q u i c h ế d â n chú ở xã,
p hư ờng, th ị tr ấ n (1998- 2003) c ủa B an t h ư ờ n g trự c Ưỷ b a n T r u n g ương m ặ t t r ậ n
Tổ quốc V iệ t N a m sô 48 BC/MTTW.

3.

Bộ Nội Vụ, Viện Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Nhà nước, Hệ thôhg chính trị cơ sở, thực
trạng và mật s ố giải pháp đổi mới (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

4.

Cộng đổng lảng xả Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.77.

5.

Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 của Chính phủ về việc ban hành Quy chê thực
hiện dân chú ỏ xã.

6.


Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 của Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện
dân chú ỏ xã.

7.

Nghị định số 144/2003/ NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn.

8.

Hoàng Thị Kim Quế, Dân chủ và pháp luật, Tạp chí Dân chủ và Pháp lu ật, Sô 7 (136)
tháng 7 năm 2003; tr3

9.

Quy chế thực hiện dân chủ ờ cấp xà ■Một s ố vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quôc
gia. Ha Nội. 2000.

10. Hổ Vàn Thông. Nguyễn Vấn Sáu, Thực hiện quy chế dàn chủ và xây dựng chính quyền cấp
xã ớ nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
11. Hữu Thọ, Tiếu phẩm báo chí. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
12. Trán Hữu Thắng. Kết quá bước đầu thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khoá IX về "Đôi
mói và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sỏ xã, phường, thị trấn", Tạp chí Tỏ chức
Nlìà nước, sô 2 năm 2003, tr.43-45.

Lap c h i K h oa học ỉ ) / I Q ( i l / N . K inh 1C - L u ậ t . I .XX. So 4. 2004


Nỉiuvcn Minh I nấn


46

V N U JO U R N A L O F S C IE N C E , E C O N O M IC S -L A W ,

T.xx.

N04 , 2 0 0 4

S O M E I S S U E S O N T H E APPLICATION O F D E M O C R A C Y A T C O iM M U N E
W IT H C U R R E N T C O N D I T I O N S I N V I E T N A M
N g u y e n Minh T u a n
Faculty o f Law, Vietnam N a tio n a l University, Hanoi

Throughout more th a n 5 years, since the reg ul atio n of democracy a t co mm une came
into effects, it ha s showed t h a t this regulation is a helpful decision of our C o m m un is t Party
and State, suitable to the people’s wishes in or de r to improve all social abilities of people.
The a ut ho r researched the theoretical basis of democracy at comm une a nd its
characteristics, the practical application in Vietnam; pointed out weak points not only of
laws on democracy at commune b ut of many o th e r factors as well. After all, the a u t h o r also
pointed out the positive solutions to enhance the effects of thi s t a s k in the coming time.

T ạ p c h í K h o a h ọ c D IỈỌ C ỈIIN . K inh U'

Luật. I XX. So 4. 2004



×