Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: Tổ chức quản lý và hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.22 KB, 4 trang )

Tổ chức quản lý và hoạt động thông tin thư viện
đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại
Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ
Chí Minh
Nguyễn Thị Thanh Giang

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Khoa học thông tin thư viện; Mã số: 60 32 02 03
Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Văn Nhật
Năm bảo vệ: 2013
Keywords: Quản lý; Hoạt động thông tin thư viện; Học chế tín chỉ
Content:

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những thay đổi sâu sắc đang diễn ra trên thế giới hiện nay đã làm cho triết lý về giáo dục
đại học của thế kỷ 21 có những biến đổi sâu sắc, đó là lấy “Học thường xuyên suốt đời” làm nền
móng, dựa trên các mục tiêu tổng quát của việc học là “học để biết, học để làm, học để cùng
sống với nhau và học để làm người”.
Sản phẩm đào tạo đại học ngày nay sẽ phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh
có tính quốc tế hóa cao. Trong bối cảnh đó, phạm trù “chất lượng đào tạo đại học” phải có sự
thay đổi quan trọng theo hướng: vừa phải biết sống hòa hợp với cộng đồng dân tộc và quốc tế,
vừa phải có năng lực và bản lĩnh để cạnh tranh tự khẳng định và tự phát triển. Đó là những đòi
hỏi quan trọng của giáo dục đại học trong thời kỳ mới, nó cũng là thách thức lớn đối với nền giáo
dục của các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam.


Trong chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, trường Cao đẳng Công thương Thành
phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã nhận thấy vai trò của việc đổi mới phương pháp dạy học đối với
việc nâng cao chất lượng đào tạo. Bắt đầu từ năm 2010, nhà trường cũng đang xây dựng chương
trình đổi mới phương pháp đào tạo từ niên chế sang phương pháp đào tạo tín chỉ. Để phương


pháp này đạt hiệu quả cần thiết phải xây dựng thư viện thành giảng đường thứ hai trong nhà
trường. Do đặc thù của ngành thư viện nước ta nhất là trong các trường học, vẫn mang nặng tính
truyền thống, người sử dụng thư viện vẫn còn tâm lý trông chờ vào sự bao cấp tài liệu, giáo trình
mà không nghĩ rằng nếu cứ mãi như thế sẽ mất đi tính sáng tạo, óc tư duy độc lập của người học.
Xác định được vai trò và nhiệm vụ của mình trong giai đoạn đổi mới, Thư viện trường
Cao đẳng Công thương TP.HCM cần phải đổi mới từ mọi phương diện, đặc biệt là công tác tổ
chức quản lý đến các hoạt động của mình. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài “Tổ chức quản
lý và hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo học chế tín chỉ tại trường Cao
đẳ ng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luâ ̣n văn tốt nghiệp với mong muốn
góp phần vào sự phát triển nói riêng của Thư viê ̣n Trường Cao đẳ ng Công thương TP.HCM cũng
như của trường Cao đẳ ng Công thương TP.HCM nói chung.
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO

1. Brophy, P. (2001), The library in the twenty-first century: new services for the
information age, library Association Publishing, London
2. TS. Nguyễn Huy Chương (2010), Quá trình hình thành phát triển thư viện đại học Mỹ
và một số bài học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. PGS. TS. Đặng Xuân Hải (2011), Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ,
Nxb Bách khoa, Hà Nội
4. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện và trung tâm
thông tin, Nxb Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
5. Khoa thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn (2011), Một chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học thông tin – thư viện : kỷ


niệm 38 năm truyền thống đào tạo và 15 năm thành lập khoa thông tin – thư viện (1973-2011 &
1996-2011), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. ThS. Âu Thị Cẩm Linh (2009), Tổ chức và quản lý công tác thư viện, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
7. PGS. TS. Vũ Văn Nhật (2010), Đảm bảo thông tin cho người dùng tin trong xã hội,

Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 100-106
8. Pháp lệnh thư viện, số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000
9. Quyết định phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”, số 711/QĐ-TTg
ngày 13/06/2012
10. Quyết định phê duyệt đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 (2013),
Thủ tướng Chính phủ, QĐ số 89/Ttg, ngày 09/01/2013
11. Quyết định về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo
hệ thống tín chỉ (2007), Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày
15/08/2007
12. Quyết định về việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động thư viện trường đại
học (2008), Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, QĐ số 13/2008/QĐ-BVHTTDL, ngày 10/3/2008
13. Quyết định về việc ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
trường đại học (2007), Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 65/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 01/11/2007
14. PGS. TS. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa trong hoạt động Thông
tin - Thư viện, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. PGS. TS. Trần Thị Quý (2008), Phát triển nguồn nhân lực thông tin thư viện của các
trường Đại học ở Hà Nội, đáp ứng nhu cầu đổi mới đất nước, Báo cáo tại hội nghị các thư viện
trường Đại học, Cao đẳng lần thứ nhất, Đà Nẵng.
16. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và
cơ quan thông tin, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. ThS. Nguyễn Thạc San (2012), Chuyên đề “Phương pháp dạy học theo học chế tín
chỉ” Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh


18. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
19. TS. Nguyễn Thi ̣Thư (2010), Thư mục học đại cương , Nxb Đa ̣i ho ̣c Công ngh iê ̣p,
TPHCM.
20. PGS. TS. Bùi Loan Thùy (2002), Tổ chức quản lý cơ quan Thư viê ̣n – Thông tin, Đa ̣i
học Quốc gia TPHCM, TPHCM.
21. Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh (2011), Chiến lược phát triển

Trường Cao đẳng Công thương thành phố Hồ Chí Minh
22. Lê Văn Viế t (2000), Cẩm nang nghề thư viê ̣n, Bô ̣ Văn hóa Thông tin và truyề n thông ,
Hà Nội.
23. Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Những bài viết chọn lọc, Nxb Văn hóa – Thông
tin, Hà Nội .
24. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội
25. TS. Nguyễn Tấn Hùng (2010), Đào tạo tín chỉ ở nước ta hiện nay: Ưu điểm, một số bất
cập và biện pháp hoàn thiện, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40) 2010
26. Th.S. Đàm Viết Lâm (2013), Xây dựng tiêu chuẩn vể tổ chức và hoạt động cho Thư
viện đại học Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 2 (40) 2013
27. PGS. TS. Trần Thị Minh Nguyệt, Hoạt động Thông tin Thư viện các trường Đại học
phục vụ học chế tín chỉ, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, Số (1)
28. PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh (2007), “Marketing trong quản lý thư viện & trung
tâm thông tin’’, Văn hóa nghệ thuật, Số (4) 2007



×