Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án tin học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.48 KB, 11 trang )

Chương II: Hệ điều hành
Bài 10: Khái niệm hệ điều hành
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Khái niệm hệ điều hành
(HĐH)
HĐH là tập hợp các chương trình
được tổ chức thành một hệ thống với
nhiệm vụ:
- Đảm bảo tương tác giữa người sử
dụng và máy tính.
- Cung cấp các phương tiện và dòch
vụ để thực hiện chương trình.
- Quản lý, tổ chức khai thác các tài
nguyên một cách thuận lợi và tối ưu.
* Chú ý:
- Máy tính chỉ có thể khai thác và sử
dụng hiệu quả khi có HĐH.
- Có nhiều HĐH đang tồn tại song
chỉ có thể cài đặt 1 hoặc 1 vài HĐH
trên 1 máy tính cụ thể.
- Mọi HĐH điều có chức năng và
tính chất như nhau.
2. Chức năng và thành phần của
HĐH.
* HĐH có các chức ăng sau:
- Tổ chức đối thoại giữa người sử
dụng và hệ thống.
- Cung cấp bộ nhớ, các thiết bò ngoại
vi… cho các chương trình và tổ chức
thực hiện các chương trình đó.
- Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ


nhớ ngoài.
- Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bò
ngoại vi.
* Các thành phần chủ yếu của HĐH:
GV: Máy tính không thể sử dụng được
nếu không có hệ điều hành. Hiện nay
xuất hiện rất nhiều hệ điều hành khác
nhau như: MS – DOS, Windows,
Linux,…Song chúng ta thường quen
dùng hệ điều hành Window.
GV: HĐH được lưu trữ ở đâu: trên đóa
cứng, Ram, màn hình, đóa mềm hay
đóa CD…?
HS: HĐH được lưu trong đóa cứng.
GV: Các nhiệm vụ của HĐH là gì?
GV: Đọc SGK rồi nêu ra các chức
năng chủ yếu của HĐH là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Tóm tắt lại và ghi lên bảng.
GV: Đọc SGK rồi nêu ra các thành
phần chủ yếu của HĐH là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Tóm tắt lại và ghi lên bảng.
- Các chương trình nạp khi khởi động
và thu dọn hệ thống trước khi tắt
máy hay khởi động lại máy.
- Chương trình đảm bảo đối thoại
giữa người và máy (Có 2 cách: dùng
chuột hoặc dùng bàn phím).
- Chương trình giám sát: là chương

trình quản lý tài nguyên, có nhiệm
vụ phân phối thu hồi tài nguyên.
- Hệ thống quản lý tệp: là chương
trình phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm
thông tin cho các chương trình khác
xử lý.
- Các chương trình điều khiển và
chương trình tiện ích khác…
** Tóm lại:
* Chức năng của HĐH dựa trên các
yếu tố:
- Loại công việc HĐH đảm nhiệm.
- Đối tượng mà hệ thống tác động.
* Các thành phần chính:
- Bộ xử lý trung tâm.
- Bộ nhớ.
- Thiết bò ngoại vi.
3. Phân loại HĐH
* Đơn nhiệm 1 người sử dụng: Các
chương trình được thực hiện lần lượt
và mỗi lần chỉ 1 người được đăng kí
vào hệ thống.
Ví dụ: Ms – Dos.
* Đa nhiệm 1 người sử dụng: Các
chương trình được thực hiện cùng
một lúc và mỗi lần chỉ 1 người được
đăng kí vào hệ thống.
Ví dụ: Win98.
* Đa nhiệm nhiều người sử dụng:
Các chương trình được thực hiện

cùng một lúc và cho phép nhiều
người được đăng kí vào hệ thống.
Ví dụ: Win2000, Winxp.
GV: Như vậy chức năng của hệ điều
hành dựa trên các yếu tố loại công
việc mà HĐH đảm nhiệm và đối
tượng mà hệ thống tác động.
GV: Từ Win2000 ttrở đi cho phép ta
thiết lập tài khoản (acount) riêng cho
từng người sử dụng.
GV: Sử dụng bnảg để phân biệt ba
loại HĐH.
Vẽ lên bảng.
HS: Trả lời.
Cũng cố:
- Khái niệm, Chức năng, thành phần của hệ điều hành.
- Phân biệt được các loại hệ điều hành: Đơn nhiệm, đa nhiệm một người sử
dụng, nhiều người sử dụng.
BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP
1. Tệp và thư mục
a. Tệp và tên tệp:
Khái niệm về tệp (File): là một tập
hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ
ngoài tạo thành một đơn vò lưu trữ do
hệ điều hành quản lý. Mỗi tệp có
một tên gọi khác nhau.
* Tên tệp:
Cấu trúc:
<Phần tên>.<Phần mở rộng>
- Phần tên: Được đặt theo qui tắc đặt

tên (gồm chữ, số và một số kí tự đặc
biệt như $, %, !, ~, (), {}, ^, &,..).
- Phần mở rộng: Là phần đặc trưng
cho từng chương trình (Word có phần
mở rộng là .DOC, Excel có phần mở
rộng là Xls…).
*** Các qui ước khi đặt tên tệp.
* Đối với HĐH MS – DOS:
- Cấu trúc: Tên tệp. Phần mở rộng.
- Phần tên không quá 8 kí tự. Phần
mở rộng (nếu có) không quá 3 kí tự.
Tên tệp không chứa dấu cách.
* Đối với HĐH Windows:
- Tên tệp không quá 255 kí tự. Cấu
trúc: Tên.Phần mở rộng.
- Không được sử dụng các kí tự:
\ /:*?”<>.
* Các thuộc tính của tệp (Nhấn
chuột phải  Properties)
- Read Only: Chỉ cho phép đọc mà
không cho phép sửa.
- Achive: Cho phép đọc và ghi.
- System: tệp hệ thống.
- Hiden: Tệp ẩn.
b. Thư mục:
Thư mục là một hình thức sắp xếp
trên đóa lưu trữ từng nhóm các tệp có
liên quan với nhau.
GV: Người ta thường đặt tên tệp với
phần tên có ý nghóa phản ánh nội

dung tệp, còn phần mở rộng phản ánh
loại tệp.
GV: Một HĐH tên tệp được đặt theo
qui đònh riêng. Tùy theo đặc trưng của
mỗi loại. Chúng ta sẽ nghiên cứu chi
tiết quy tắc đặt tên trong hệ điều hành
Windows và Ms – Dos.
GV: Trong khi làm việc với máy tính
đã bao giờ các em gặp trường hợp có
tệp chỉ cho phép đọc mà không cho
phép sửa chưa?
HS: Trả lời: Có (hoặc không).
GV: Đó là những tệp đã được thiết lập
thuộc tính chỉ cho đọc, ngoài ra còn có
thể thiết lập các thuộc tính khác nữa.
Ta đi xét xem những thuộc tính liên
quan đến tệp.
- Muốn thiết lập thuộc tính cho tệp ta
chọn tệp đó  nhấn chuột phải 
chọn Properties.
Ví dụ: các tệp Word để trong một
thư mục, các tệp Excel để trong thư
mục.
- Mỗi ổ đóa trong máy được coi như
một thư mục và gọi là thư mục gốc.
- Có thể tạo một thư mục khác trong
thư mục gọi là thư mục con. Thư mục
chứa thư mục con gọi là thư mục mẹ.
- Đặt tên thư mục: Có thể trùng nhau
nhưng phải ở các thư mục khác nhau.

- Các thư mục được phân cấp bậc:
thư mục nằm trong thư mục gốc gọi
là thư mục cấp 1, các thư mục nằm
trong thư mục cấp 1 gọi là thư mục
con cấp 2,…cứ thế ta có thư mục con
cấp n.
* Đường dẫn của thư mục, tệp
- Đường dẫn: Đònh vò trí của thư mục
(tệp) ở trong máy.
- Đường dẫn có dạng:
Ổ đóa gốc:\ thư mục con cấp 1\ thư
mục con cấp 2\ …\ tên thư mục (tên
tệp tin) cần chỉ ra.
Ví dụ: D:\Lop\Lop 10.
GV: Tưởng tượng rằng thư mục đóng
vai trò như các ngăn tủ và ta có thể
đặt những gì ta muốn vào đó. Điều đó
làm cho việc lưu trữ và tìm kiếm được
dễ dàng hơn.
(Thư mục gốc)
Ví dụ: Các tệp Word để trong một
thư mục, các tệp Excel để trong thư
mục.
- Mỗi ổ đóa trong máy được coi như
một thư mục và gọi là thư mục gốc.
- Có thể tạo một thư mục khác trong
thư mục gọi là thư mục con. Thư mục
chứa thư mục con gọi là thư mục mẹ.
- Đặt tên thư mục: Có thể trùng nhau
nhưng phải ở các thư mục khác nhau.

- Các thư mục được phân cấp bậc:
thư mục nằm trong thư mục gốc gọi
là thư mục cấp 1, các thư mục nằm
trong thư mục cấp 1 gọi là thư mục
con cấp 2,…cứ thế ta có thư mục con
cấp n.
* Đường dẫn của thư mục, tệp
- Đường dẫn: Đònh vò trí của thư mục
(tệp) ở trong máy.
- Đường dẫn có dạng:
Ổ đóa gốc:\ thư mục con cấp 1\ thư
mục con cấp 2\ …\ tên thư mục (tên
tệp tin) cần chỉ ra.
Ví dụ: D:\Lop\Lop 10.
GV: Tưởng tượng rằng thư mục đóng
vai trò như các ngăn tủ và ta có thể
đặt những gì ta muốn vào đó. Điều đó
làm cho việc lưu trữ và tìm kiếm được
dễ dàng hơn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×