Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DSpace at VNU: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.79 KB, 6 trang )

Mt s vn lý lun c bn v nh nc
phỏp quyn v thc tin xõy dng nh nc
phỏp quyn Vit Nam hin nay
Trn Qunh Nga
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut
Mó s: 60 38 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Hong Th Kim Qu
Nm bo v: 2007
Abstract: Gii thiu c s lý lun ca vic xõy dng nh nc phỏp quyn (NNPQ)
Vit Nam: t tng v hc thuyt v NNPQ qua cỏc thi k, t tng H Chớ Minh v
NNPQ xó hi ch ngha (XHCN) ca dõn, do dõn v vỡ dõn, s hỡnh thnh v phỏt
trin t duy lý lun ca ng cng sn Vit Nam v xõy dng NNPQ XHCN Vit
Nam t giai on trc i hi ng VII n i hi ng IX v nhng c trng c
bn ca NNPQ XHCNVN. Thc trng xõy dng NNPQ Vit Nam hin nay: v t
chc b mỏy nh nc, v h thng phỏp lut, dõn ch húa i sng xó hi, v hon
thin mi quan h gia Nh nc v cụng dõn, nguyờn nhõn ca nhng tn ti, hn
ch ú. xut nhng phng hng xõy dng NNPQ XHCNVN trong giai on
hin nay nh: i mi t chc, nõng cao hiu lc v hiu qu hot ng ca b mỏy
nh nc, xõy dng v hon thin h thng phỏp lut, thc hin qun lý nh nc
bng phỏp lut, i mi s lónh o ca ng i vi nh nc, thc hin dõn ch húa
cỏc lnh vc ca i sng xó hi, tng cng cụng tỏc u tranh phũng v chng tham
nhng, xõy dng i ng cỏn b, cụng chc Nh nc ỏp ng yờu cu xõy dng
NNPQ XHCN
Keywords: Dõn ch XHCN; Nh nc phỏp quyn; Phỏp lut Vit Nam
Content
Mở ĐầU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội Đảng VIII đã khẳng định nhiệm vụ của nhà n-ớc ta là tiếp tục cải cách bộ máy
nhà n-ớc, xây dựng và hoàn thiện Nhà n-ớc theo h-ớng nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã


hội chủ nghĩa: tăng c-ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền Việt
Nam, quản lý xã hội bằng pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức . Và
Điều 2 Hiến pháp 1992 (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) một lần nữa khẳng định rõ hơn
vấn đề này Nhà n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà n-ớc pháp quyền xã hội


chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà n-ớc thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức . Đó
là cơ sở pháp lý và cũng là văn bản pháp luật quan trọng nhất để xây dựng đất n-ớc, xây dựng
nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời cũng thể chế hoá đ-ờng lối của
Đảng đề ra trong c-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
chiến l-ợc ổn định phát triển kinh tế - xã hội . Theo đó, Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam là
Nhà n-ớc của giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức, do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo. Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam là Nhà n-ớc quản lý xã hội bằng pháp luật,
tôn trọng và thực sự bảo vệ quyền con ng-ời. Do vậy việc xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa trở thành một nguyên tắc bắt buộc trong hoạt động của Nhà n-ớc cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam để tạo cơ sở thực thi nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo vai trò
của nhân dân trong công cuộc xây dựng và quản lí đất n-ớc và là giải pháp cho các vấn đề về
tổ chức quyền lực Nhà n-ớc, mối quan hệ giữa Nhà n-ớc và công dân...
Xây dựng nhà n-ớc pháp quyền vừa tạo nên thiết chế phục vụ cho công cuộc đổi mới
đất n-ớc toàn diện vừa tạo ra các cơ cấu tổ chức, pháp luật phù hợp, cơ chế tuân thủ nghiêm
chỉnh pháp luật để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các quyền, lợi ích của công dân, tổ chức
và xã hội; đảm bảo cho các cơ quan nhà n-ớc trở về với xã hội công dân, chấm dứt tình trạng
Nhà n-ớc đứng trên xã hội.
Nh- vậy, việc xây dựng và từng b-ớc hoàn thiện nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết của công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc nói chung
cũng nh- đổi mới hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa nói riêng. Tuy nhiên cho đến nay, vấn
đề xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một vấn đề có nội dung lớn,
đòi hỏi phải có sự nghiên cứu toàn diện cả về lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, chúng tôi đã
mạnh dạn chọn đề tài Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà n-ớc pháp quyền và thực tiễn

xây dựng nhà n-ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay nhằm góp phần vào quá trình nghiên
cứu về nhà n-ớc pháp quyền hiện nay ở n-ớc ta.
2. Mục đích của Luận văn và phạm vi nghiên cứu
Mục đích của luận văn là từ lịch sử hình thành và phát triển của t- t-ởng nhà n-ớc
pháp quyền tìm ra những ph-ơng h-ớng để xây dựng và ngày càng hoàn thiện nhà n-ớc pháp
quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Với mục đích đó, nhiệm vụ chính của luận văn là:
- Khái quát chung những t- t-ởng, lý luận về nhà n-ớc pháp quyền của thế giới trong
các thời kỳ phát triển lịch sử.

2


- Phân tích và đánh giá những quan điểm chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của
Đảng và Nhà n-ớc ta về xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ đó
khẳng định rằng nhà n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong nửa thế kỷ qua đang
đ-ợc xây dựng thành một nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Đ-a ra một số kiến nghị về xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp
với đặc điểm, tình hình chính trị, kinh tế và xã hội n-ớc ta trong giai đoạn phát triển hiện nay.
3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, ph-ơng pháp nghiên cứu cơ bản mà luận văn sử dụng là ph-ơng
pháp qui nạp trên cơ sở thống kê, tổng hợp, nghiên cứu và phân tích các văn kiện của Đảng và
Nhà n-ớc ta để làm rõ những quan điểm về việc xây dựng nhà n-ớc pháp quyền.
Luận văn cũng sử dụng các tác phẩm của Mác, Ăngghen, Lênin và các công trình
nghiên cứu khoa học của các tác giả trong và ngoài n-ớc về nhà n-ớc và pháp luật làm tài liệu
tham khảo.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các ph-ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
ph-ơng pháp lôgic và ph-ơng pháp so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ những nội dung của luận
văn.
4. Tình hình nghiên cứu đề tài

Những năm qua, các văn kiện của Đảng và Nhà n-ớc, các bài phát biểu của các đồng
chí lãnh đạo Đảng và Nhà n-ớc tại các diễn đàn đã đề cập nhiều đến vấn đề xây dựng nhà
n-ớc pháp quyền. Đây là định h-ớng cơ bản và quan trọng nhằm hoàn thiện nhà n-ớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trên thực tế hiện nay cũng đã có không ít những công trình khoa học, bài viết liên
quan đến vấn đề này song mỗi công trình, mỗi bài viết lại đề cập đến những khía cạnh khác
nhau của việc xây dựng nhà n-ớc pháp quyền nh- vấn đế pháp luật, tổ chức bộ máy nhà
n-ớc... Bên cạnh đó, cũng có thể thấy với mỗi giai đoạn khác nhau của quá trình xây dựng nhà
n-ớc pháp quyền, yêu cầu và ph-ơng h-ớng hoàn thiện sẽ có những điểm khác biệt nhất định.
Một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xây dựng nhà n-ớc pháp quyền nh-: Về nhà
n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb.Tpháp, 2000; Cải cách t- pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền,
TSKH.Lê Cảm-TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb.Chính trị quốc gia, 2004; Quyền con ng-ời, quyền
công dân trong nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, GS.TS.Trần Ngọc Đ-ờng,
Nxb.Chính trị quốc gia, 2004; Mô hình tổ chức và hoạt động của nhà n-ớc pháp quyền xã hội

3


chủ nghĩa, GS.TSKH. Đào Trí úc, Nxb.T- pháp, 2006; Xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nguyễn Văn Yểu- GS.TS. Lê Hữu Nghĩa,
Nxb.Chính trị quốc gia, 2006; T- t-ởng Đông, Tây về nhà n-ớc và pháp luật-Những nhân tố
nhà n-ớc pháp quyền, PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2002
Góp phần nghiên cứu Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về pháp chế trong xây dựng Nhà n-ớc
pháp quyền Việt Nam, TS. Trịnh Đức Thảo & ThS. Tào Thị Quyên, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp số 5/2006
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách tổng thể cơ sở lý luận cũng nh- thực tiễn 20 năm xây
dựng đất n-ớc Việt Nam, từ đó tìm ra ph-ơng h-ớng, giải pháp xây dựng nhà n-ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa là vô cùng cần thiết.
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của Luận văn gồm có 3 ch-ơng đ-ợc bố cục

nh- sau:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng nhà n-ớc pháp quyền ở Việt Nam
Ch-ơng 2: Thực trạng xây dựng nhà n-ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

References
Văn kiện Đại hội Đảng, văn bản quy phạm pháp luật
1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb.Sự
thật, Hà Nội, 1982.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1987.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự
thật, 1991.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

4


6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
7. Hiến pháp Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
8. Luật phòng, chống tham nhũng, Nxb. Chính trị quốc gia, 2006.
Đề tài khoa học, Luận án
9. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ t- pháp, Nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh
về nhà n-ớc và pháp luật, Ch-ơng trình KX-02, 1993.
10. Lê Thanh Vân, Cơ sở lý luận của việc đổi mới cơ cấu tổ chức và ph-ơng thức hoạt
động của Quốc hội Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003.
Sách, tạp chí
11. Đảng cộng sản Việt Nam, C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991.
12. C.Mac và Ph.Angghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1.
13. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
14. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
15. Hồ Chí Minh, Nhà n-ớc và pháp luật, Nxb. Pháp lý, Hà Nội, 1985.
16. Lốccơ: Tuyển tập triết học, M.1960, t.2.
17. C.Brinton- R.B.Christopher-R.L. Wolff: Văn minh ph-ơng Tây, Nxb.Văn hoá
thông tin, Hà Nội, 1998.
18. Các c-ơng lĩnh cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2000.
19. C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Sách
Các c-ơng lĩnh cách mạng của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam - Lê Văn Mậu, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
20. PGS.TS. Bùi Xuân Đức, Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà n-ớc trong giai đoạn hiện
nay, Nxb.T- pháp, 2004.
21. PGS.TS. Trần Ngọc Đ-ờng, Quyền con ng-ời, quyền công dân trong nhà n-ớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, 2004.

5


22. Đặng Văn Chiến, Cơ chế bảo hiến, Nxb. T- pháp, 2005.
23. Nguyễn Văn Yểu - GS.TS. Lê Hữu Nghĩa, Xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, 2006.
24. Nguyễn Phú Trọng, Đảng cầm quyền: quan niệm và ph-ơng thức lãnh đạo, Tạp chí
Cộng sản, 8/1992.
25. Nguyễn Văn Yểu, Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo

Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2002.
26. Hoàng Thị Kim Quế, T- t-ởng Đông, Tây về Nhà n-ớc và pháp luật-Những nhân
tố nhà n-ớc pháp quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 3 (3/2002).
27. Điều 1 và Điều 3 Ch-ơng VI Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Công báo
Chính phủ, số 7, 8/2002.
28. Võ Trí Hảo, Minh bạch hóa pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2003.
29. GS, TS. Trần Ngọc Đ-ờng, Về việc nâng cao chất l-ợng của các dự án luật, Tạp
chí Nhà n-ớc và Pháp luật, số 3/2003.
30. Nguyễn Văn Yểu, Hoạt động lập pháp của Quốc hội: những yêu cầu đặt ra tr-ớc
thềm năm mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/2005.
31. Ban công tác lập pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về đổi mới quy trình xây dựng
luật, pháp lệnh, 2004.

6



×